Giáo án Lớp 4A Tuần 15

-Hiểu nội dung bài: Người Tây Nguyên yêu quý cô giáo,mong muốn con em của dân tộc mình được học hành.

- Đọc lưu loát toàn bài, phát âm chính xác tên người dân tộc ( Y Hoa, già Rok), giọng đọc phù hợp với nội dung các đoạn văn.

- GD các em luôn yêu quý thầy giáo, cô giáo. Chăm chỉ học tập.

 

doc32 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1412 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4A Tuần 15, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng:
Luyện từ và câu(30)
GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI
- HS biết phép lịch sự khi hỏi truyện người khác ( Biết thưa gửi sưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình với người được hỏi .
- Phát hiện được quan hệ và tính cách nhân vật qua lời đối đáp.
- HS yêu thích môn học
- Bảng phụ phần nhận xét.
Toán(75)
GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM
- Học sinh biết cách giải toán có liên quan đến tỷ số phần trăm.
- Vận dụng làm được các bài tập
- Vận dụng làm được các bài tập
III. Hoạt động dạy học:
 *Tổ chức : - KTSS
 Nội dung hoạt động
GV: GT bài mới :
- Hd tìm hiểu nhận xét.
Bài 1. HS nêu yêu cầu bài
HS làm vào vở. 
- GV nhận xét, chữa bài, cho điểm.
+ Mẹ ơi con tuổi gì ? 
+ Từ ngữ thể hiện thái đọ lễ phép lời (gọi : mẹ ơi )
Bài 2. HS nêu yêu cầu bài 
- HS nối tiếp nhau đọc câu hỏi của mình.
- GV nhận xét đưa ra kết quả đúng.
VD. Thầy giáo cô giáo .
+ Thưa cô , cô có thích mặc áo dài không ạ ?
 BT3. HS nêu yêu cầu bài 
- HS làm vào vở
GV: Chữa bài nhận xét.
Ghi nhớ.
- HS đọc ghi nhớ
 HS: Luyện tập
Bài 1,2. 
- HS nêu yêu cầu bài
- HS làm vào vở
- Chữa bài nhận xét
GV nhận xét cho điểm.
+ Củng cố bài.
- Nx giờ học
+ Dặn hs về học bài và Chuẩn bị bài sau.
 HS: CB
GV: Gt bài.
- Giáo viên nêu ví dụ SGK/75
- Tỉ số của số học sinh nữ và số học sinh toàn trường là: 
315 : 600 = ? 
0,525 x 100 : 100 = ?
315 : 600 = 0,525
0,525 x 100: 100 = 52,5 %
- Tỉ số của số học sinh nữ và học sinh toàn trường là: 52,5% 
- Ta tìm thương; nhân thương đó với 100 và viết thêm ký hiệu % vào bên phải tích tìm được.
HS: - Nêu yêu cầu bài 1
- Giáo viên hỏi để làm mẫu: 0,57 = 57%
- Học sinh nêu - GV chốt lại 
 0,3 = 30 % ; 0,234 = 23,4%;
 1,35= 135%
GV: - Gọi HS nêu yêu cầu bài 2.
- Giáo viên hỏi để làm mẫu
- Học sinh nêu:
a, 19 : 30 = 0,6333= 63,33%
b. 45 : 61 = 0,7377... = 73,77%
c. 1,2 : 26 = 0,0461... = 4,61%
HS: - Nêu yêu cầu bài toán.
Lớp làm bài vào vở, 1 học sinh chữa bài
Bài giải
Tỉ số phần trăm của học sinh nữ và số học sinh của cả lớp:
13 : 25 = 0,52
0,52 = 52%
 Đáp số: 52%
GV: Chốt lại bài.
+ Củng cố bài.
- Muốn tính tỉ số phần trăm của 2 số ta làm như thế nào?
- Nhận xét tiết học. 
+ Dặn dò: Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
Tiết 2:
NTĐ4
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng :
Toán: (75)
CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (Tiếp)
- Biết thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có hai chữ số.
- Vận dụng làm được các bài tập.
- HS yêu thích môn học.
- Bảng phụ phần VD
Tập làm văn:
HOẠT ĐỘNG TẢ NGƯỜI
( HOẠT ĐỘNG)
- Xác định được các đoạn của một bài văn tả người, nội dung của từng đoạn, những chi tiết tả hoạt động trong đoạn.
- Viết được một đoạn văn tả hoạt động của người thể hiện khả năng quan sát và diễn đạt.
- HS yêu thích môn học
III. Hoạt động dạy học:
*Tổ chức : - Hát
 Nội dung hoạt động
GV: Giới thiệu bài.
- GV nêu VD: 10105 : 43 = ?
- 1 HS lên bảng đặt tính
- Cả lớp làm vào nháp.
10105 : 43 = 235
- GV nêu VD 2 .26345 : 35 = ?
- GV kết luận. 
HS: - nêu yêu cầu bài 1.
- HS làm vào vở chữa bài
- GV nhận xét kết luận.
a) 421 ; 658 (dư 44 )
b) 1234 ; 1149 (dư 33 )
 GV: - Mời HS nêu yêu cầu bài 2.
- 1 HS lên bảng làm.
- Cả lớp làm vào vở.
 Bài giải
Ta có: 1giờ15 phút = 75 phút
 38 km 400m = 38400 m
Trung bình mỗi phút người đó đi được là.
 38400 : 75 = 512 (m )
 Đáp số : 512 m
+ Củng cố bài.
- Nhận xét tiết học.
+ Dặn dò.
- HS về học bài
- Chuẩn bị bài sau
HS: Kt bài cũ: Đọc lại biên bản cuộc họp của tiết 28.
GV: Giới thiệu bài: 
- Hướng dẫn HS làm bài tập:
- Mời 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài.
- GV hướng dẫn HS hiểu rõ yêu cầu của đề bài. 
HS trao đổi theo cặp. 
- Mời một số HS trình bày.
GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng .
Lời giải:
a)- Đoạn 1: Từ đầu đến loang ra mãi.
 - Đoạn 2: Tiếp cho đến như vá áo ấy.
 - Đoạn 3: Phần còn lại.
b)- Đoạn 1: Tả bác Tâm vá đường.
 - Đoạn 2: Tả KQLĐ của bác Tâm.
 - Đoạn 3: Tả bác Tâm đướng trước mảng đường đã vá xong.
c) Tay phải cầm búa, tay trái xếp rất 
Bài tập 2.
- Mời 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của đề bài và 4 gợi ý trong SGK. 
HS viết đoạn văn vào vở.
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn.
GV nhận xét, chấm điểm đoạn văn.
+ Củng cố bài.
- Nx giờ học.
+ Dặn dò: HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 3:
NTĐ4
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng: 
Địa lí :
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐBBB
( Tiếp)
- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về nghề thủ công và chợ phiên của người dân ĐBBB.
- Các công việc cần phải làm trong quá trình tạo ra sản phẩm gốm.
- Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất
- Tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân.
- Bản đồ
Khoa học
CAO SU
- Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su
- Làm thực hành để tìm ra tính chất đặc trưng của cao su.
.
-Kể tên các vật liệu dùng để chế tạo ra cao su.
- GD HS biết bảo quản các đồ dùng bằng cao su trong gia đình.
III. Hoạt động dạy học:
 * Tổ chức : - Hát
 Nội dung hoạt động
GV: - Bài mới :GTB
+HĐ 1: ĐBBB- nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống. 
- GV gọi HS đọc, GV nêu câu hỏi HS trả lời.
- HS đọc thầm sgk, với vốn hiểu biết trả lời:
+KL: ĐBBB trở thành vùng nổi tiếng với hàng trăm nghề thủ công truyền thống.
- HS nghe
 HS: HĐ2: Sản phẩm gốm. 
? Em có nhận xét gì về nghề gốm?
- Vất vả, nhiều công đoạn.
- Phải khéo léo khi nặn, khi vẽ, khi nung.
- Chúng ta phải giữ gìn, trân trọng các sản phẩm.
 GV: - Cho HS kể tên chợ phiên ở ĐBBB.
- Quan sát tranh ảnh và vốn hiểu biết.
- Hoạt động mua bán diễn ra tấp nập vào ngày chợ phiên ( phiên chợ- ngày họp nhất định trong tháng).
- Hàng hoá bán ở chợ là hàng sx tại địa phương và có một số mặt hàng từ nơi khác đến.
- Chợ đông người, có các mặt hàng: rau các loại; trứng; gạo; nón; rổ; rá;...
 Củng cố
- HS đọc mục bạn cần biết
dặn dò
- Chuẩn bị bài sau
* HS: Kiểm tra bài cũ:
Thuỷ tinh được dùng để làm gì? 
Nêu tính chất của thuỷ tinh? 
 GV: Nx bài cũ.
- Giới thiệu bài: 
- Em hãy kể tên những đồ dùng bằng cao su trong các hình SGK 
Hoạt động 1: Thực hành.
+ Mục tiêu: HS làm thực hành để tìm ra tính chất đặc trưng của cao su.
HS làm thực hành nhóm 2 theo chỉ dẫn trang 60 SGK.
- Mời nhóm báo cáo kết quả làm thực hành của nhóm mình.
- Cho HS rút ra tính chất của cao su.
GV kết luận: Cao su có tính đàn hồi.
Hoạt động 2: Thảo luận. 
- Kể được tên các vật liệu được dùng để chế tạo ra cao su.
- Nêu được tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.
 HS thảo luận nhóm 2 theo câu hỏi:
- Mời nhóm trình bày
* GV kết luận:
+ Củng cố bài.
- Nx tiết học.
+ Dặn dò: HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: 
NTĐ4
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng: 
Mĩ thuật :
VẼ TRANH: VẼ CHÂN DUNG
- HS nhận biết được đặc điẻm của một số khuôn mặt người.
- HS biết cách vẽ và vẽ được tranh chân dung theo ý thích .
- HS biết quan tâm đến mọi người.
- Một số tranh ảnh chân dung
Mĩ thuật
VẼ TRANH ĐỀ TÀI: QUÂN ĐỘI
- Học sinh hiểu biết thêm về những quân đội và những hoạt động của bộ đội trong chiến đấu sản xuất và trong sinh hoạt hàng ngày
- Học sinh vẽ được tranh về đề tài quân đội.
- Học sinh thêm yêu quý các cô, các chú bộ đội.
- Hộp màu, giấy vẽ. 
III. Hoạt động dạy học:
 * Tổ chức : - Hát
 Nội dung hoạt động
GV: Giới thiệu bài:
 HĐ1. Quan sát nhận xét.
HS quan sát tranh chân dung SGK
- Mỗi người đều có khuôn mặt khác nhau.
+ Mắt, mũi , miệng, của mõi người khác nhau.
+ Vị trí của mắt môi , miệng...Trên khuôn mặt của mỗi người một khác. (xa, gần, cao, thấp )
GV: Hd HĐ2. cách vẽ chân dung
- Phác hình khuôn mặt theo đặc điểm.
+ Tìm vị trí của tóc tai, mắt ,miệng.
+ vẽ các chi tiết đúg với nhân vật.
HS: Thực hành HĐ3. Thực hành
- HS thực hành vẽ
- GV quan sát uốn nắn.
- HS thu bài 
GV nhận xét, đánh giá.
+ Củng cố bài. 
- GV hệ thống bài.
+ Dặn dò.
- Chuẩn bị bài sau.
HS: CB.
GV: Gt bài.	 
Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài.
HS: Quan sát tranh và nhớ lại những hình ảnh về quân đội, màu sắc không gian.
+ Trang phục:
- Mũ, quần áo của quân đội khác nhau giữa các binh chủng.
+ Trang bị vũ khí và phương tiện của quân đội gồm những gì?
- Súng, xe pháo, tàu chiến, máy bay
+ Đề tài về quân đội rất phong phú: Có thể vẽ chân dung các cô, chú bộ đội.
GV: Hd hoạt động 2: Cách vẽ tranh
- Lưu ý học sinh: 
+ Không nên vẽ nhiều hình ảnh, hình vẽ cần đơn giản. 
+ Chọn màu phù hợp, không dùng quá nhiều màu. Phối hợp màu ở các hình mảng cho hài hoà. Độ đậm nhạt phù hợp, nên tách riêng từng hình ảnh
- Học sinh thực hành hoàn thiện bài tại lớp.
HS: Thực hiện hoạt động 3: Thực hành
- HS làm bài vào vở.
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh còn lúng túng. 
GV: Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
- Yêu cầu học sinh trưng bày sản phẩm.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
+ Củng cố bài.
- Nx giờ học.
+ Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 5:
GIÁO DỤC TẬP THỂ (Tuần 15)
I.Mục tiêu:
- HS luôn thực hiên tốt nội quy của lớp, trường đề ra. Biết tự sửa lỗi khi bị mắc lỗi.
- Tập nghi thức đội. 
II. Nội dung sinh hoạt:
- Nhận xét qua các mặt hoạt động trong tuần và đề ra phương hướng tuần tới.
1.Đạo đức:
- Phần đa các em đều ngoan ngoãn lễ phép đoàn kết tốt với bạn bè, giúp đỡ bạn cùng tiến.
- Một số em chưa ngoan lắm còn mất trật tự trong tiết học.
2. Học tập:
- Đi học đều và đúng giờ quy định.
- Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dung bài .
3.Các hoạt động khác:
- Thể dục lớp và thể dục giữa giờ .
- Vệ sinh lớp học và khu vực được phân công.
- Lao động trồng hoa 
4. Hoạt động đội
- Hát tập thể.
5. Phương hướng :
- Đi học đều và đúng giờ.
- Chăm sóc cây và hoa trong trường
- cả lớp
-Vượng, Tăng.
- Cả lớp
-Dương, Coi, Thúy Hồng, Thành.
- Lớp tập đúng và đều.
- Lớp thực hiện tốt và sạch sẽ.
- Tập thể lớp tham gia nhiệt tình.
- Đội viên tham gia sinh hoạt nhiệt tình và sôi nổi.
- HS phấn đấu thực hiện tốt.

File đính kèm:

  • docTuan 15.doc
Bài giảng liên quan