Giáo án Lớp 4A Tuần 19

- Hiểu được tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân.

- Biết đọc đúng một văn bản kịch. Phân biệt lời các nhân vật với lời tác giả.

- Các em luôn nhớ công ơn của Nguyễn Tất Thành suốt đời vì dân vì nước.

- Tranh trong SGK.

- Bảng phụ.

 

doc32 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1553 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4A Tuần 19, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 lộ được khả năng của mình.
+ Củng cố bài.
- HS nhắc lại nội dung bài
+ Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.
 HS: CB
GV: Giới thiệu bài:
+ Độ dài của một đường tròn gọi là chu vi của hình tròn đó.
- Tính chu vi hình tròn có đường kính 4cm bằng cách: 4 x 3,14 = 12,56 (cm).
- Công thức: 
 C = d x 3,14
 C = r x 2 x 3,14
HS: - Nêu yêu cầu bài 1
- Tự làm bài vào vở
- Lên bảng chữa bài
- Nhận xét, tuyên dương
 Giải
 Chu vi hình tròn là:
0,6 x 3,14 = 1,884(cm)
2,5 x 3,14 = 7,85 (dm)
= 0,8 m
0,8 x 3,14 = 2,512 (m)
 GV: - Gọi HS nêu yêu cầu bài 2 
- Cho HS làm vào vở
- 3 em lên bảng chữa bài. 
- Lớp nhận xét chữa bài
Giải
 Chu vi hình tròn là:
 a) 2,75 x 2 x 3,14 = 17,27 (cm)
 b) 6,5 x 2 x 3,14 = 40,82 (dm)
 c) = 3,14 (m)
 HS: - Nêu yêu cầu bài 3 
-HS làm vào vở, 1em làm trên bảng.
Bài giải:
 Chu vi của bánh xe ô tô đó là:
 0,75 x 3,14 = 2,355 (m)
 Đáp số : 2,355 m.
+ Củng cố bài.
- GV nhận xét giờ học. 
+ Dặn HS về ôn lại các kiến thức vừa học.
Tiết 2:
NTĐ4
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng :
Toán: (95)
LUYỆN TẬP
- Hình thành công thức tính chu vi của hình bình hành
- Biết vận dụng công thức tính chu vi và diện tích của hình bình hành để giải các bài tập có liên quan.
- HS tự giác học tập.
Tập làm văn:
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (DỰNG ĐOẠN KẾT BÀI)
- Nhận biết được hai kiểu kết bài 
( mở rộng và không mở rộng) qua hai đoạn kết bài trong SGK (BT1)
- Viết được hai đoạn kết bài theo yêu cầu của BT2.
- HS yêu thích môn học.
III. Hoạt động dạy học:
*Tổ chức : - Hát
 Nội dung hoạt động
GV: - Gọi HS nêu yêu cầu bài 1
- HS lần lượt nêu miệng
- GV nhận xét ghi bảng.
 Giải
Trong hình chữ nhật ABCD: 
AB và DC là hai cạnh đối diện.
AD và BC là hai cạnh đối diện.
Trong hình bình hành EGHK:
EG và KH là hai cạnh đối diện.
EK và GH là hai cạnh đối diện.
Trong hình tứ giác MNPQ:
MN và QP là hai cạnh đối diện.
MQ và NP là hai cạnh đối diện.
HS: - Nêu yêu cầu bài 2
- HS tự làm bài vào vở
- Lên bảng chữa bài
- Lớp nhận xét tuyên dương
Giải
Diện tích hình bình hành:
7 x 16 = 112 (cm2)
14 x 13 = 182 (dm2)
23 x 16 = 368 (dm2)
HS : - Nêu yêu cầu bài 3
-HS làm vào vở.
- Chữa bài nhận xét.
- GV nhận xét cho điểm.
 P = (a + b ) x 2 
a) P = (8 + 3 ) x 2 = 22 (cm)
b) P = ( 10 + 5 ) x 2 = 30 (dm)
GV: - Gọi HS nêu yêu cầu bài 4
- Cả lớp làm vào vở.
- 1 em lên bảng chữa bài
Nhận xét chữa bài.
 Bài giải
 Diện tích của mảnh đất là.
 40 x 25 = 1000 (dm2)
 Đáp số : 1000 dm2
+ Củng cố bài. 
- GV hệ thống bài
+ Dặn dò.
- Chuẩn bị bài sau
 HS: CB
GV: Gt bài.
- Hướng dẫn HS luyện tập:
 - HS đọc nội dung rồi làm bài
- Có mấy kiểu kết bài? đó là những kiểu kết bài nào?
- Có hai kiểu kết bài:
+ Kết bài mở rộng: từ hình ảnh , hoạt động của người được tả suy rộng ra các vấn đề khác.
+ Kết bài không mở rộng: nêu nhận xét chung hoặc nói lên tình cảm của em với người được tả.
- Cho HS đọc thầm 2 đoạn văn, suy nghĩ, nối tiếp nhau phát biểu.
GV nhận xét kết luận.
Lời giải:
a) Kiểu kết bài không mở rộng: tiếp nối lời tả về bà, nhấn mạnh tình cảm với người được tả.
b) Kiểu kết bài theo kiểu mở rộng: sau khi tả bác nông dân, nói lên tình cảm với bác, bình luận về vai trò của những người nông dân đối với xã hội.
 Bài tập 2:
- Mời một HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
HS viết đoạn văn vào vở. 
- Mời một số HS đọc. 
- GV nhận xét chữa bài.
+ Củng cố bài.
- GV nhận xét giờ học. 
+ Dặn dò: HS viết chưa đạt về hoàn chỉnh đoạn văn và chuẩn bị bài sau.
Tiết 3:
NTĐ4
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng: 
Địa lí :
THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hải Phòng:
- Vị trí: ven biển, bên bờ sông Cấm 
- Thành phố cảng, trung tâm công nghiệp đóng tàu, trung tâm du lịch.
- Chỉ được thành phố Hải Phòng trên bản đồ
- Bản đồ hành chính VN
- HS có ý thức học tập tốt
Khoa học
SỰ BIẾN ĐỔI HÓA HỌC.
- Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học.
- Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học.
- Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học.
- Trong cuộc sống hằng ngày HS phát hiện ra sự biến đổi hóa học và lí học
III. Hoạt động dạy học:
 * Tổ chức : - Hát
 Nội dung hoạt động
GV: - Giới thiệu bài – ghi bảng
* Hoạt động 1: Hải Phòng - thành phố cảng.
- Tổ chức cho học sinh đọc sgk, qs lược đồ, tìm trên bản đồ trả lời các câu hỏi sau:
HS thực hiện :
- TP Hải Phòng nằm ở đâu?
- nằm ở ven biển, bên bờ sông Cấm phía đông bắc ĐBBB, 
- Chỉ vị trí HP trên lược đồ?
- Từng cặp hs chỉ cho nhau qs.
- TP hải Phòng giáp các tỉnh nào?
- Phía bắc giáp Quảng Ninh.
- Phía nam giáp Thái Bình
- Phía tây giáp Hải Dương.
- Phía Đông giáp biển Đông.
- Từ Hải Phòng đi tới các tỉnh bằng các loại đường giao thông nào?
- Ôtô; sắt, sông, biển, hàng không.
- HP có điều kiện tự nhiên nào để trở thành một cảng biển?
- Mô tả hoạt động của cảng HP?
GV: Kết luận: Với những điều kiện thuận lợi HP đã trở thành TP cảng lớn nhất miền Bắc và có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế của nước ta.
HS: Thực hiện hoạt động 2: Đóng tàu là ngành công nghiệp quan trọng của Hải Phòng.
- Làm việc cả lớp:
- Công nghiệp đóng tàu ở HP
có vai trò quan trọng như thế nào?
- Công việc chính của các nhà máy ? Kể tên các nhà máy đóng tàu ở HP?
* Kết luận: Thành phố cảng Hải Phòng là trung tâm công nghiệp lớn với nghành công nghiệp đóng tàu có 
vai trò quan trọng nhất. 
GV: - Nêu HĐ3:Hải Phòng- trung tâm du lịch.
- Tổ chức cho hs hoạt động nhóm
 Hải Phòng có những điều kiện nào để phát triển ngành du lịch?
* Kết luận: Gv chốt lại những ý trên.
* Củng cố, dặn dò.
- Đọc nội dung ghi nhớ.
- Nx tiết học. Vn học thuộc bài. Sưu tầm tranh ảnh thiên nhiên ĐB NB.
HS: CB
GV: Giới thiệu bài: 
 Hoạt động 1: Thí nghiệm
+ Mục tiêu: Giúp HS biết :
- Làm thí nghiệm để nhận ra sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
- Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học.
HS: Làm việc theo nhóm:
+ Làm thí nghiệm và thảo luận các hiện tượng sảy ra trong thí nghiệm theo yêu cầu ở trang 78 SGK sau đó ghi vào nháp.
- Làm việc cả lớp
GV: Mời đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Hiện tượng chất này biến đổi thành chất khác như hai thí nghiệm trên gọi là gì?
+ Được gọi là sự biến đổi hoá học.
+ Sự biến đổi hoá học là gì?
+ Là sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
- GV kết luận: 
 Hoạt động 2: Thảo luận.
+ Mục tiêu: HS phân biệt được sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học.
HS: Làm việc theo nhóm 2.
Nhóm quan sát các hình trang 79 sách giáo khoa và thảo luận các câu hỏi:
+ Trường hợp nào có sự biến đổi hoá học? Tại sao bạn kết luận như vậy?
+ Trường hợp nào có sự biến đổi lí học? Tại sao bạn kết luận như vậy?
- Làm việc cả lớp
 + Nhóm trả lời câu hỏi .
* GV kết luận:	
- HS nối tiếp nhau đọc phần Bạn cần biết.
+ Củng cố bài. 
- Nx tiết học.
+ Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: 
NTĐ4
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng: 
Mĩ thuật :
TTMT: XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
- HS . biết sơ lược về nguồn gốc tranh dân gian Việt Nam và ý nghĩa vai trò của tranh dân gian trong đời sống xã hội.
- HS tập nhận xét để hiểu vẻ đẹp và giá trị nghệ thuật của tranh dân gian.
- HS yêu quý , có ý thức giữ gìn nghệ thuật dân tộc.
- Màu vẽ
Mĩ thuật
VẼ TRANH ĐỀ TÀI NGÀY TẾT
- HS biết cách tìm và sắp xếp hình ảnh chính phụ trong tranh.
- HS vẽ được tranh về đề tài ngày tết lễ hội.
- HS yêu quý quê hương đất nước.
- Màu vẽ
III. Hoạt động dạy học:
 * Tổ chức : - Hát
 Nội dung hoạt động
HS chuẩn bị đồ dùng.
GV:Gt.bài mới .
GV giới thiệu sơ lược về tranh dân gian.
- Tranh dan gian có từ lâu, là một trong những di sản quý báu của mĩ thuật Việt nam.
HS xem tranh lí ngư vọng Nguyệt.
- HS quan sát tranh (sgk)
+ Tranh cá chép có những hình nào ?
- Cá chép đàn cá con và những bông hoa sen.
+ Hình ảnh nào là chính? cá xhép
+ Hình ảnh phụ của bức tranh vẽ ở đâu ? ở xung quanh hình ảnh chính.
+ Hình hai con cá chép được thể hiện như hế nào ? đang vẫy đuôi để bơi...
- HS quan sát sự giống và khác nhau.
GV: Kết luận.
HS vẽ tranh.
GV thu vở chấm.
+ Củng cố bài.
- HS nhắc lại nội dung bài
+ Dặn dò
- Chuẩn bị bài sau
 GV: Giới thiệu bài.
 Hoạt động1: Tìm chọn nội dung đề tài.
HS quan sát tranh ảnh đề tài ngày tết lễ hội và mùa xuân.
+ Gợi ý nhận xét.
-Tranh vẽ thường có hình ảnh vườn hoa công viên, chợ hoa ngày tết.
-Những hoạt động trong dịp tết của mọi người
+HS nhớ lại các HĐ chính.
-Dáng người khác nhau trong các hoạt động
-Khung cảnh chung.
 Hoạt động2: Cách vẽ tranh.
GV hướng dẫn các bước vẽ tranh
+Sắp xếp các hình ảnh.
+Vẽ hình ảnh chính trước, vẽ hình ảnh phụ sau.
+Vẽ màu theo ý thích.
 Hoạt động 3: thực hành.
HS thực hành vẽ.
- GV theo dõi giúp đỡ học sinh.
 Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.
GV cùng HS chọn một số bài vẽ nhận xét.
+ Củng cố bài.
- GV tổng kết chung bài học.
+ Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 5:
GIÁO DỤC TẬP THỂ (Tuần 19)
I.Mục tiêu:
- HS luôn thực hiên tốt nội quy của lớp, trường đề ra. Biết tự sửa lỗi khi bị mắc lỗi.
- Tập nghi thức đội. 
II. Nội dung sinh hoạt:
- Nhận xét qua các mặt hoạt động trong tuần và đề ra phương hướng tuần tới.
1.Đạo đức:
- Phần đa các em đều ngoan ngoãn lễ phép đoàn kết tốt với bạn bè, giúp đỡ bạn cùng tiến.
- Một số em chưa ngoan lắm còn mất trật tự trong tiết học.
2. Học tập:
- Đi học đều và đúng giờ quy định.
- Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dung bài .
3.Các hoạt động khác:
- Thể dục lớp và thể dục giữa giờ .
- Vệ sinh lớp học và khu vực được phân công.
- Lao động trồng hoa 
4. Hoạt động đội
- Hát tập thể.
5. Phương hướng :
- Đi học đều và đúng giờ.
- Chăm sóc cây và hoa trong trường
- cả lớp
-Vượng, 
- Cả lớp
-Dương, Coi, Thúy Hồng, Thành.
- Lớp tập đúng và đều.
- Lớp thực hiện tốt và sạch sẽ.
- Tập thể lớp tham gia nhiệt tình.
- Đội viên tham gia sinh hoạt nhiệt tình và sôi nổi.
- HS phấn đấu thực hiện tốt.

File đính kèm:

  • docTuan 19.doc
Bài giảng liên quan