Giáo án Lớp 4A Tuần 23

- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án.

- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng hồi hộp, hào hứng, thể hiện được niềm khâm phục của người kể chuyện về tài xử kiện của ông quan án.

- HS yêu thích môn học

- Tranh minh họa SGK

 

doc33 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1386 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4A Tuần 23, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ảnh nơi đây đẹp tuyệt vời.
* Củng cố 
- HS nhắc lại nội dung bài
* Dặn dò
- Về làm bài và học bài
GV: Giíi thiÖu bµi: 
* KiÕn thøc:
a) VD: GV nªu VD, HD HS lµm bµi:
V cña HLP lµ: 3 x 3 x 3 =27 (cm3)
b) Quy t¾c:
- Muèn tÝnh thÓ tÝch HLP ta lµm thÕ nµo?
c) C«ng thøc:
- NÕu gäi a, lÇn l­ît lµ 3 kÝch th­íc cña HLP, V lµ thÓ tÝch cña HLP, th× V ®­îc tÝnh nh­ thÕ nµo?
 V = a x a x a
HS: nªu yªu cÇu.
- GV h­íng dÉn HS lµm bµi.
- Cho HS lµm vµo vë.
- HS nªu kÕt qu¶:
- GV nhËn xÐt.
GV: - Mêi 1 HS nªu yªu cÇu.
- Cho HS nªu c¸ch lµm. 
- GV h­íng dÉn HS lµm bµi.
- Cho HS lµm vµo vë
- C¶ líp vµ GV nhËn xÐt.
 Bµi gi¶i: 
ThÓ tÝch cña khèi kim lo¹i đólµ:
 7,5 x 7,5 x 7,5 = 421,875 (dm3)
Khèi kim lo¹i ®ó c©n nÆng lµ:
 421,875 x 15 = 6328,125 (kg)
 §¸p sè: 6328,125 kg.
HS nªu yªu cÇu.
 Bµi gi¶i: 
a. ThÓ tÝch cña h×nh hép ch÷ nhËt lµ:
 8 x 7 x 9 = 504 (cm3)
 b. §é dµi c¹nh cña h×nh lËp ph­¬ng lµ:
 (7 + 8 + 9 ) : 3 = 8 (cm)
ThÓ tÝch cña h×nh lËp ph­¬ng lµ:
 8 x 8 x 8 = 512 (cm3 ) 
 §¸p sè: a. 504cm3.
 b. 512cm3
 Nh¾c HS vÒ «n c¸c kiÕn thøc võa häc.
Tiết 2:
NTĐ4
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng :
Toán: (115)
LUYỆN TẬP (128)
- Tr×nh bµy lêi gi¶i bµi to¸n
- VËn dông lµm ®óng c¸c bµi tËp.
- HS tÝch cùc häc tËp
Tập làm văn:
TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
- N¾m ®­îc yªu cÇu cña bµi v¨n kÓ chuyÖn theo 3 ®Ò ®· cho.
- NhËn thøc ®­îc ­u khuyÕt ®iÓm cña m×nh vµ cña b¹n khi ®­îc thÇy c« chØ râ BiÕt tham gia söa lçi chung ; biÕt tù söa lçi ; viÕt l¹i ®­îc mét ®o¹n ( hoÆc c¶ bµi ) cho hay h¬n.
- HS yªu thÝch m«n häc
- B¶ng líp ghi 3 ®Ò bµi
III. Hoạt động dạy học:
*Tổ chức : - Hát
 Nội dung hoạt động
HS: Kiểm tra bài cũ.
GV: - Gọi HS nêu yêu cầu bài.
 - Cả lớp làm vào vở HS lên bảng làm.
HS : nêu yêu cầu bài.
- 2 HS lần lượt lên bảng làm.
- GV nhậ xét chốt lời giải đúng.
GV: - Gọi HS nêu bài toán
- Lớp làm bài vào vở. 1 HS lên bảng chữa bài.
 Bài giải
Số đội viên tham gia tập hát và đá bóng là:
 (số đội viên của chi đội)
 Đáp số: số đội viên của chi đội
* Dặn dò
- Chuẩn bị bài sau.
GV: Bài mới:
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
* Nhận xét về kết quả làm bài của HS.
- GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài 
a) Nêu nhậnn xét về kết quả làm bài:
HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân.
- Những ưu điểm chính:
+ Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục.
- Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế.
b) Thông báo điểm.
* Hướng dẫn HS chữa lỗi:
a) Hướng dẫn chữa lỗi chung:
 GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng
- Mời HS lên chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp.
- HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng.
b) Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài:
- HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi.
- Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi.
- GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc.
c) Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:
+ GV đọc một số đoạn văn hay, bài văn hay.
+ Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
- Viết lại một đoạn văn trong bài làm:
+ Yêu cầu mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại.
+ Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại 
* Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 3:
NTĐ4
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng: 
Địa lí :
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (Tiếp theo)
+ Nêu được một số hoạt động SX chủ yếu của người dân ở ĐBNB:
+ SX công nghiệp phát triển mạnh nhất trong cả nước.
+ Nhận biết những ngành công nghiệp nổi tiếng là khai thác dầu khí,chế biến lương thực, thực phẩm, dệt may.
- HS yêu thích môn học
Bản đồ công nghiệp VN.
Khoa học
LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN
- HS biết: Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản: sử dụng pin, bóng đền, dây điện.
- Làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện.
- HS vận dụng vào cuộc sống hằng ngày.
- Cục pin , dây đồng có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin
III. Hoạt động dạy học:
 * Tổ chức : - Hát
 Nội dung hoạt động
HS: Kiểm tra bài cũ:
- Nêu những thuận lợi để ĐBNB trở thành vùng sx lúa gạo, trái cây và thuỷ sản lớn nhất cả nước?
- Gv nx ghi điểm.
GV: Giới thiệu bài
+ Hoạt động 1: Vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta.
- Tổ chức hs quan sát tranh ảnh, sgk và sưu tầm, kết hợp đọc sgk trao đổi
- Kể tên một số ngành công nghiệp ở ĐBNB?
- Khai thác dầu khí.
- Sản xuất điện.
- Chế biến lương thực thực phẩm.
- Vùng biển có dầu khí.
- Sông ngòi có thác ghềnh.
- Có đất phù sa màu mỡ, nhiều nhà máy,..
* Nguyên nhân nào làm cho ĐBNB có công nghiệp pt mạnh?
- Kể tên các sản phẩm chính ở ĐBNB?
- Dầu thô khí đốt; điện; gạo; trái cây,..
* Kết luận: Nhờ có nguyên liệu và lao động, lại được đầu tư xây dựng nhiều nhà máy nên ĐBNB đã trở thành vùng có nghành công nghiệp pt mạnh nhất nước ta với một số nghành nghề chính như: khai thác dầu khí; chế biến lương thực, thực phẩm.
+ Hoạt động 2: Chợ nổi tiếng trên sông.
- Phương tiện giao thông đi lại chủ yếu của người dân NB?
- Xuồng, ghe,...
- các hoạt động như mua bán, trao đổi...của người dân thường diễn ra ở đâu?
- ...trên các con sông.
- Y/c quan sát tranh chợ nổi trên sông và từng cặp mô tả những hoạt động mua bán, trao đổi ở chợ nổi trên sông của người dân.
Hs trao đổi và trình bày:
+ Chợ nổi thường họp ở những đoạn sông thuận tiện cho việc gặp gỡ của xuồng ghe từ nhiều nơi đổ về. Trên mỗi xuồng ghe người dân buôn bán đủ thứ, nhưng nhiều nhất là hoa quả: mãng cầu, sầu riêng, chôm chôm...Các hoạt động diễn ra ngay trên sông tại các xuồng ghe tạo khung cảnh nhộn nhịp và tấp nập.
* Kết luận: Chợ nổi trên sông là một nét văn hoá độc đáo của ĐBNB, cần được tôn trọng và giữ gìn.
* Củng cố, dặn dò:
- Đọc nội dung cần ghi nhớ.
GV: Giới thiệu bài: 
+ Hoạt động 1: Thực hành lắp mạch điện.
- Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản: sử dụng pin, bóng đền, dây điện.
- GV cho HS làm việc theo nhóm:
+ Nhóm làm thí nghiệm( mục thực hành trang 94)
- Từng nhóm giới thiệu hình vẽ và mạch điện của nhóm mình 
 HS: đọcmục bạn cần biết trong SGK
- Làm việc theo cặp học sinh làm thí nghiệm theo nhóm
+ Lắp mạch điện để kiểm tra, so sánh kết quả dự đoán ban đầu, giải thích kết quả thí nghiệm
HS thảo luận và trả lời.
- Thảo luận chung cả lớp về điều kiện để mạch thắp sáng đèn.
+ Hoạt động 2: Làm thí nghiệm phát hiện vật đẫn điện ,vật cách điện.
- Làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện.
- Làm việc theo nhóm .
+ Nhóm làm thí nghiệm mục thực hành trang 96 
- Làm việc cả lớp
+ Mời nhóm trình bày kết quả thí nghiệm.
+ Cả lớp và GV nhận xét, Kết luận:
- Các vật bằng kim loại cho dòng điện chạy qua nên mạch đang hở thành mạch kín, vì vậy đền sáng
- Các vật bằng cao su, sứ nhựa.. không cho dòng điện chạy qua nên mạch vẫn bị hở vì vậy đền không sáng.
* GV nhận xét giờ học. Nhắc HS học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: 
NTĐ4
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng: 
Mĩ thuật :
TẬP NẶN TẠO DÁNG. TẬP NẶN DÁNG NGƯỜI.
- HS biết được các bộ phận chính và các động tác của con người khi hoạt động.
- HS làm quen với hình khối ( tượng tròn).
- Nặn được một dáng người đơn giản theo hướng dẫn.
- HS quan tâm tìm hiểu các hoạt động của con người.
Mĩ thuật
VẼ TRANH. ĐỀ TÀI TỰ CHỌN
- Hiểu sự phong phú của đề tài tự chọn
Biết cách tìm chọn chủ đề.
Vẽ được tranh theo đề tài tự chọn
Cảm nhận được mọi vật xung quanh rất phong phú.
- phấn màu
- Màu vẽ
III. Hoạt động dạy học:
 * Tổ chức : - Hát
 Nội dung hoạt động
GV: Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
GV giới thiệu một số tượng người bài tập nặn.
HS: Quan sát, nhận xét cách nặn
Hoạt động 2: Cách nặn dáng người.
GV: Nêu cách nặn dáng người.
Hoạt động 3: Thực hành
HS: Thực hành
Nặn xong để khô vẽ màu cho đẹp.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
GV: Nhận xét, đánh giá bài nặn của HS.
Củng cố bài:
Nhận xét giờ học
+ Dặn dò: Quan sát kiểu chữ nét thanh, nét đậm và kiểu chữ nét đều trên sách báo, tạp chí
HS: Kiểm tra bài cũ
- KiÓm tra bµi vÏ ë nhµ cña HS.
GV: GT bµi míi.
Ho¹t ®éng 1: T×m chän néi dung ®Ò tµi.
- Giíi thiÖu mét sè tranh ¶nh vÒ ®Ò tµi qu©n ®éi.
HS nhËn xÐt bè côc, ®Æc ®iÓm cña bøc tranh.
Ho¹t ®éng 2: C¸ch vÏ tranh.
GV: Hưỡng dẫn cách vẽ.
- Cho HS xem mét sè bøc tranh vµ h×nh gîi ý ®Ó c¸c em nhËn ra c¸ch vÏ tranh.
+ VÏ h×nh ¶nh chÝnh 
+ VÏ ph¸c h×nh ¶nh phô sao cho phï hîp víi néi dung ®Ò tµi.
+ VÏ mµu cã ®Ëm, cã nh¹t phï hîp víi néi dung ®Ò tµi.
- Y/c HS nhËn xÐt c¸ch s¾p xÕp h×nh ¶nh, c¸ch vÏ h×nh, vÏ mµu ë mét sè bøc tranh
* Ho¹t ®éng 3: Thùc hµnh.
- Cho HS xem mét sè bøc tranh giíi thiÖu trong sgk.
- Nh¾c c¸c em vÏ theo tong bíc trong sgk.
- Y/c HS thùc hµnh vÏ.
- GV quan s¸t gióp ®ì nh÷ng HS cßn yÕu.
* Ho¹t ®éng 4: NhËn xÐt- ®¸nh gi¸.
- Thu chÊm mét sè bµi.
- nhËn xÐt- cho ®iÓm.
+ Cñng cè – DÆn dß .
- Nh¾c l¹i néi dung bµi.
- ChuÈn bÞ bµi sau
Tiết 5:
GIÁO DỤC TẬP THỂ (Tuần 23)
I. Mục tiêu
- HS luôn thực hiên tốt nội quy của lớp, trường đề ra. Biết tự sửa lỗi khi bị mắc lỗi.
- Tập nghi thức đội và múa , hát của đội .
II. Nội dung sinh hoạt.
- Nhận xét qua các mặt hoạt động trong tuần và đề ra phương hướng tuần tới.
1.Đạo đức:
- Phần đa các em đều ngoan ngoãn lễ phép đoàn kết tốt với bạn bè, giúp đỡ bạn cùng tiến.
2. Học tập:
- Đi học đều và đúng giờ quy định
- Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dung bài .
3.Các hoạt động khác:
- Thể dục lớp và thể dục giữa giờ .
- Vệ sinh lớp học và khu vực được phân công.
- Lao động trồng hoa 
4. Hoạt động đội
- Hát tập thể.
5. Phương hướng :
- Đi học đều và đúng giờ.
- Chăm sóc cây và hoa trong trường
- Cả lớp
- Dương,Thúy Hồng
- Lớp tập đúng và đều.
- Lớp thực hiện tốt và sạch sẽ.
- Tập thể lớp tham gia nhiệt tình.
- Đội viên tham gia sinh hoạt nhiệt tình và sôi nổi.
- HS phấn đấu thực hiện tốt.

File đính kèm:

  • docTuan 23.doc
Bài giảng liên quan