Giáo án Lớp 4A Tuần 30

- Đọc diễn cảm toàn bài

 - Hiểu nội dung bài: Phê phán quan niệm lạc hậu “trọng nam khinh nữ”; khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn.

- Trả lời được CH sgk.

- Tích cực luyện đọc.

 

doc37 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1391 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4A Tuần 30, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ng bình lớn nhất .+ GV nhận xét giờ học.
 + Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.( Ôn tập cuối năm)
NTĐ4
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng: 
Mĩ thuật :(30)
TẬP NẶN TẠO DÁNG: ĐỀ TÀI TỰ CHỌN.
- HS biết chọn đề tài và những hình ảnh phù hợp để nặn
- HS biết cách nặn và nặn được một hay hai hình người hoặc con vật, tạo dáng theo ý thích.
- HS quan tâm đến cuộc sống xung quanh.
- Chuẩn bị đất nặn (hoặc giấy mùa, hồ dán)
Mĩ thuật: (30)
TẬP VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ ĐẦU BÁO TƯỜNG
- HS hiểu ý nghĩa của trang trí đầu báo tường
- HS biết cách trang trí vàtrang trí được đầu báo tường.
- HS biết cách trang trí vàtrang trí được đầu báo tường.
- Giấy vẽ, bút vẽ
III. Hoạt động dạy học:
 * Tổ chức : - Hát
 Nội dung hoạt động
 HS: CB.
GV: Giới thiệu bài:
+Hoạt động1: Quan sát, nhận xét.
+ Gv giới thiệu hình ảnh đã chuẩn bị sẵn:
HS: quan sát, nhận xét: 
? Các bộ phận chính của người hay con vật?
+ Hs nêu cụ thể đối với hình cụ thể.
? Các dáng: Đi, đứng, ngồi, nằm,...
+ Hoạt động 2: Cách nặn:
GV: thao tác nặn:
+ Hs quan sát.
+ Nặn từng bộ phận:
đầu, thân, chân,...dính ghép lại thành hình.
+ Nặn thêm các chi tiết phụ:
+ Tạo dáng phù hợp với hoạt động: 
+ Đi, cúi, chạy,..
HS: Thực hành:
+ Nặn cá nhân theo ý thích.
+Nhận xét, đánh giá:
+ Hs trưng bày sản phẩm theo nhóm đề tài đã chọn.
- Gv cùng hs nx, đánh giá sản phẩm theo nhóm:
+ Củng cố bài.
 Nhận xét tiết học.
+ Dặn dò:
 +Quan sát đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu.
GV: Giới thiệu bài.
* Hoạt động1:Quan sát nhận xét
+Giáo viên cho hoc sinh quan sát một số đầu báo và thân báo .
HS:Quan sát và tìm.
+ Tên tờ báo.
+Chủ đề của tờ báo
+Hình minh hoạ
+Báo tường là báo của đơn vị như bộ đội trường học
GV: yêu cầu HS phát biểu chọn tên tờ báo, kiểu chữ
* Hoạt động 2: Cách trang trí:
+ GV hướng dẫn HS tìm ra cách vẽ.
+ Vẽ hình cân đối với khổ giấy.
+ Kẻ chữ và vẽ hình trang trí.
+.Chia khoảng cách để vẽ hoạ tiết.
+Vẽ phác hình hoạ tiết 
+Vẽ nét chi tiết.
+Vẽ màu theo ý thích ở hoạ tiết và nền.
*Hoạt động 3: Thực hành:
HS: thực hành vẽ theo nhóm
+HS chọn những hoạ tiết đơn giản để hoàn thành bài vẽ tại lớp
*Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:
GV:Chọn một số bài vẽ để cả lớp nhận xét và xếp loại theo các tiêu chí.
+Cách bố cục (Hài hoà ,cân đối)
+Vẽ hoạ tiết (đều,đẹp.)
+Vẽ màu (có đậm có nhạt).
+Nhận xét chung tiết học và xếp loại 
+ Sưu tầm tranh, chuẩn bị bài sau.
 Giảng chiều Thứ nămngày 18tháng 4 năm 2013
Tiết 1: 
NTĐ4
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng:
Luyện từ và câu 
CÂU CẢM 
- Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm, nhận biết được câu cảm.
- Biết đặt và sử dụng câu cảm.
- Làm được bt trong sgk.
- Yêu thích môn học.
Toán(150)
PHÉP CỘNG
- Củng cố các kĩ năng thực hành phép cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong tính nhanh, trong giải bài toán.
- Làm được bt trong sgk.
- Yêu thích môn học.
III. Hoạt động dạy học:
 *Tổ chức : - KTSS
 Nội dung hoạt động
GV: Giới thiệu bài:
+ Giao việc.
HS: Tìm hiểu Phần nhận xét:
Bài tập 1,2,3:
+ hs trao đổi theo nhóm đôi:
GV: nx chung chốt ý đúng:
Bài 1: - Chà con mèo có bộ lông đẹp làm sao!
+ Dùng thể hiện cảm xúc ngạc nhiên, vui mừng trứơc vẻ đẹp của con mèo
+ A! Con mèo này khôn thật!
+ Thể hiện sự thán phục sự khôn ngoan của con mèo.
Bài 2.
+ Cuối các câu trên có dấu chấmthan.
Bài 3:
+ Câu cảm thường bộc lộ cảm xúc của người nói.
Câu cảm thường có các từ: ôi, chao, trời, quá, lắm, thật
+ Ghi nhớ: 2 HS đọc.
HS: luyện tập.
Bài 1.
+ Tự làm bài vàò nháp:
VD: a. Chà (Ôi, ), con mèo này bắt chuột giỏi quá!
Bài 2. Hs đọc yêu cầu bài.
+ Hs làm bài vào vở:
GV: cùng hs nx, trao đổi, bổ sung, chốt câu đúng, ghi điểm:
VD: a. Bạn giỏi quá!
 Bạn thật là tuyệt!
b. Trời ơi, lâu quá rồi mới gặp cậu!
Bài 3. 
HS: nêu miệng:
a.Bộc lộ cảm xúc mừng rỡ.
 b.Bộc lộ cảm xúc thán phục.
 c.Bộc lộ cảm xúc ghê sợ.
GV: cùng hs nx, chốt câu trả lời đúng 
+ Củng cố bài.
+ NX tiết học, 
+ Dặn dò: VN tự đặt 3 câu cảm vào vở.
HS: CB.
GV:Giới thiệu bài: nêu mục tiêu của tiết học.
+ GV nêu biểu thức: a + b = c
+ Em hãy nêu tên gọi của các thành phần trong biểu thức trên?
+ a, b : số hạng 
 c : tổng
+ Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp, cộng với 0.
HS: - Nêu yêu cầu bài 1
+ HS làm trên bảng
* Kết quả:
a, 889972 + 96308 = 986280
b, =
c, 3 + 
d, 926,83 + 549,67 = 1476,5
GV: - Gọi HS nêu yêu cầu bài 2
- Tính bằng cách thuận tiện nhất
+ HS làm bài vào nháp, 
* lời giải:
a) (689 + 875) + 125 
 = 689 + (875 + 125)
 = 689 + 1000 = 1689
b) 
c) 38,69; 136,98
GV: - Gọi HS nêu yêu cầu bài 3
+ một số HS trình bày.
+ Cả lớp và GV nhận xét.
* lời giải:
a) x + 9,68 = 9,68 . dự đoán x = 0 (vì 0 cộng với số nào cũng bằng chính số đó).
b) dự đoán x = 0
HS: - Nêu yêu cầu bài 4
- HS làm vào vở.
+ 1 HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét, chữa bài..
Giải
Trong 1 giờ cả hai vòi chảy được là:
(bể)
bể = 0,5 bể = 50%
Vậy khi cả hai vòi cùng chảy vào bể trong một giờ thì được 50% thể tích của bể.
Đáp số: 50% thể tích bể
+ GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
Tiết 2:
NTĐ4
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng :
Toán: (150)
THỰC HÀNH (tr. 158)
- Biết cách đo độ dài một đoạn thẳng (khoảng cách giữa 2 điểm) trong thực tế bằng thớc dây, chẳng hạn nh: đo chiều dài, chiều rộng phòng học, khoảng cách giữa hai cây, hai cột ở sân trường,...
- Biết xác định 2 điểm thẳng hàng trên mặt đất (bằng cách gióng thẳng hàng các cọc tiêu).
- Thực hành tích cực.
- Thước dây cuộn, cọc mốc.
Tập làm văn:
TẢ CON VẬT
(KIỂM TRA VIẾT)
- Dựa trên kiến thức có được về văn tả con vật và kết quả quan sát, HS viết được một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng ; đủ ý .
- Viết được bài văn.
- Chăm chú viết bài.
III. Hoạt động dạy học:
*Tổ chức : - Hát
 Nội dung hoạt động
 HS: CB.
GV: Giới thiệu bài.
+ Tổ chức hs thực hành đo chiều dài bàn gv và xác định 3 điểm thẳng hàng trên mặt đất.
+ 2 Hs đo và nhận xét.
+ Gv nx, hướng dẫn hs đo.
+ Thực hành ngoài lớp:
+ Thực hành theo N2.
HS: thực hiện đo và báo cáo kết quả.
+ Bài tập.
Bài 1. Thực hành đo độ dài.
 Thực hành theo N2
 Báo cáo kết quả và cách đo:
Bài 2. Tập ước lượng độ dài:
+ Ước lượng 10 bước đi được khoảng mấy mét , rồi dùng thước đo kiểm tra lại.
+ Nhóm báo cáo kết quả, Gv quan sát và khen nhóm hoạt động tích cực.
+ Củng cố, dặn dò.
+ Nx tiết học, vn thực hành đo chiều dài, chiều rộng căn nhà em ở.
GV: Giới thiệu bài:
 Trong tiết học hôm nay, các em sẽ viết một bài văn tả con vật hoàn chỉnh.
+ Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra:
HS: Cả lớp đọc thầm lại đề văn.
+ HS làm bài kiểm tra:
- GV thu bài.
+ Dặn HS về nhà chuẩn bị nội dung cho tiết TLV tuần 31.
Tiết 3: Thể dục:
 ( GV chuyên dạy)
Tiết 4:
NTĐ4
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng: 
Địa lí :(30)
THÀNH PHỐ HUẾ
HS biết:
- Xác định vị trí Huế trên bản đồ Việt Nam. 
- Giải thích được vì sao Huế đựơc gọi là cố đô và ở Huế du lịch lại phát triển.
- Trả lời được CH sgk.
- Tự hào về thành phố Huế 
(được công nhận là Di sản văn hoá thế giới từ năm 1993)
- Bản đồ Việt Nam.
Khoa học: (60)
SỰ NUÔI VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ
Sau bài học HS biết:
- Trình bày sự sinh sản , nuôi con của Hổ , Hươu .
- Trả lời được CH sgk.
- Yêu khoa học.
III. Hoạt động dạy học:
 * Tổ chức : - Hát
 Nội dung hoạt động
HS: Hoạt động 1: Thiên nhiên đẹp với các công trình kiến trúc cổ.
* Mục tiêu: HS xác định được Huế là một thành phố đẹp với các công trình kiến trúc cổ.
Hoạt động 2: Huế – thành phố du lịch.
* Mục tiêu: hs hiểu Huế là thành phố du lịch của nước ta.
GV: Tổ chức hs xác định vị trí TP Huế trên bản đồ:
+Một số hs lên chỉ trên bản đồ:
+ Lớp qs, nx, bổ sung.
 Thành phố Huế nằm ở tỉnh Thừa Thiên Huế, nằm ở phía Đông của dãy Trường Sơn
HS: quan sát hình sgk, đọc sgk trả lời:
? Nếu xuôi thuyền theo dòng sông 
Hương chúng ta thăm quan địa điểm dụ lịch nào?
GV: Kết luận: chốt ý trên, Hs đọc ghi nhớ bài.
+ Củng cố, dặn dò.
+ Nx tiết học, Vn học thuộc bài, chuẩn bị bài tuần 31.
GV: Nx bài cũ.
+ Giới thiệu bài.
GV nêu nội dung yêu cầu bài .
a. Hoạt động 1: . Quan sát và thảo luận.
* Mục tiêu: HS trình bầy được sự sinh sản và nuôi con của Hổ và của Hươu .
HS: Thảo luận.
+ Hổ thường sinh sản vào mùa nào?
+ Hổ thường sinh sản vào mùa hạ, và mùa xuân.
+ Vì sao hổ mẹ không rời bỏ con suất tuần đầu sau khi sinh ?
+ Vì Hổ con mới sinh ra rất yếu ớt nên hổ mẹ phải ấp ủ , bảo vệ chúng xuất 1 tuần.
+ Khi hổ con được 2 tháng tuổi ...
+ Hươu ăn gì để sống?
+ Hươu ăn cỏ . lá cây, sống theo bầy đàn
GV nhận xét và bổ sung .
b. Hoạt động 2: trò chơi “ Thú săn mồi và con mồi”
* Mục tiêu .
+ Khắc sâu cho HS biết về tập tính dạy con của một số loài thú .
+ GV cho HS 1 nhóm tìm hiểu về Hổ 1nhóm tìm hiểu về Hươu.
+ GV HD cách chơi như trong SGV. 
HS: tham gia chơi .
- GV chốt lại tuyên dương H/S .
+ Nhận xét giờ học.
+ Dặn HS về nhà học bài .
Tiết 5:
GIÁO DỤC TẬP THỂ (Tuần 30)
I. Mục tiêu
- HS luôn thực hiên tốt nội quy của lớp, trường đề ra. Biết tự sửa lỗi khi bị mắc lỗi.
- Tập nghi thức đội và múa , hát của đội .
II. Nội dung sinh hoạt.
- Nhận xét qua các mặt hoạt động trong tuần và đề ra phương hướng tuần tới.
1.Đạo đức:
- Phần đa các em đều ngoan ngoãn lễ phép đoàn kết tốt với bạn bè, giúp đỡ bạn cùng tiến.
2. Học tập:
- Đi học đều và đúng giờ quy định
- Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dung bài .
3.Các hoạt động khác:
- Thể dục lớp và thể dục giữa giờ .
- Vệ sinh lớp học và khu vực được phân công.
- Lao động trồng hoa 
4. Hoạt động đội
- Hát tập thể.
5. Phương hướng :
- Đi học đều và đúng giờ.
- Chăm sóc cây và hoa trong trường
- Cả lớp
- Dương,Thúy Hồng
- Lớp tập đúng và đều.
- Lớp thực hiện tốt và sạch sẽ.
- Tập thể lớp tham gia nhiệt tình.
- Đội viên tham gia sinh hoạt nhiệt tình và sôi nổi.
- HS phấn đấu thực hiện tốt.

File đính kèm:

  • docTuan 30.doc
Bài giảng liên quan