Giáo án Lớp 5 - Tuần 19

I/ Mục tiờu

- HS biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan.

- Giải được các bài tập 1(a); 2(a).

II/ Phương tiện và phương pháp dạy học

- Phương tiện: Bộ đồ dùng dạy- học toán.

- Phương pháp: Thảo luận nhúm, trỡnh bày cỏ nhõn,.

III/ Tiến trỡnh dạy học

 

doc24 trang | Chia sẻ: dung1611 | Lượt xem: 1679 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 19, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 Người định tả là ai?
+ Người định tả được GT như thế nào?
+ Người định tả xuất hiện như thế nào ?
+ Kiểu mở bài đó là gì ?
+ ở đoạn mở bài b, người định tả được GT như thế nào?
+ Bác nông dân đang cày ruộng xuất hiện như thế nào ?
+ Vậy đây là kiểu mở bài nào ?
+Cách mở bài ở hai đoạn này có gì khác nhau?
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Kết luận về hai cách mở bài trên.
Bài 2:
- GV hướng dẫn HS hiểu y/c của bài và làm bài theo các bước sau:
+ Chọn đề văn để viết đoạn mở bài. 
+ Suy nghĩ để hình thành ý cho đoạn mở bài... 
+ Viết hai đoạn mở bài cho đề bài đã chọn.
- Treo bảng phụ y/c HS đọc to trước lớp.
- Y/c HS tiếp nối nhau nêu tên đề bài đã chọn.
- Y/c HS viết đọan mở bài vào vở, 2 HS viết vào bảng nhóm.
- Gọi 2 HS làm bảng nhóm dán bài lên bảng và trình bày.
- GV cùng HS dưới lớp nhận xét.
- Y/c HS tiếp nối nhau đọc đoạn viết của mình.
- Nhận xét, cho điểm.
C. Kết luận
- GV hệ thống nội dung bài.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nhắc lại.
+ Bài văn tả người gồm 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
+ Mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp.
+Mở bài trực tiếp: GT trực tiếp người hay sự vật định tả.
+ Mở bài gián tiếp:nói sự việc khác từ đó chuyển sang GT người định tả.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài tập.
- HS đọc thầm hai đoạn văn, suy nghĩ, tiếp nối nhau phát biểu.
+ Đoạn mở bài cho bài văn tả người. 
+ Là bà trong gia đình.
+ Được giới thiệu trực tiếp: Em yêu nhất là bà.
+ Xuất hiện trực tiếp khi có ai hỏi: "Em yêu ai nhất ?"
+ Mở bài trực tiếp.
+ Đoạn mở bài ở phần b là mở bài theo kiểu gián tiếp: Giới thiệu hoàn cảnh, sau đó mới giới thiệu người định tả (bác nông dân đang cày ruộng).
+ Bác xuất hiện sau hàng loạt các cảnh vật.
+ Mở bài gián tiếp.
+ Đoạn a: Mở bài trực tiếp: GT trực tiếp người định tả là người bà trong gia đình.
+Đoạn b: Mở bài gián tiếp: GT hoàn cảnh nhìn thấy bác nông dân, sau đó mới GT người định tả là bác nông dân đang cày ruộng.
- 1 HS đọc y/c của bài.
- 2 HS đọc to.
- HS tiếp nối nhau nêu đề bài mà mình chọn.
- HS viết hai đoạn mở bài cho đề bài đã chọn, 2 HS viết vào bảng nhóm.
- Đọc bài và nhận xét bài của bạn.
- 2 - 3HS tiếp nối nhau đọc đoạn viết của mình.
Tiết 2. Ôn Tiếng việt
LUYỆN ĐỌC 
I/ Mục tiờu
- Luyện đọc đoạn bài Người công dân số Một.
- Làm BT có liên quan.
II/ Phương tiện và phương phỏp dạy học
- Phương tiện: Bảng nhóm để HS làm bài 3.
- Phương phỏp: Đàm thoại, thảo luận nhúm, trỡnh bày cỏ nhõn,...
III/ Tiến trỡnh dạy học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
2'
12'
4'
14'
2'
A. Mở đầu
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Chữa bài tập tiết ôn trước.
- Nhận xét và cho điểm HS.
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá: Giờ ôn TV này các em cùng luyện đọc đoạn bài Người công dân số Một và làm BT có liên quan.
2. Kết nối – Thực hành
Bài 1.
- Gọi HS đọc y/c của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm đã phân công, luyện đọc phân vai trong nhóm.
- Gọi các nhóm đọc phân vai.
- Nhận xét và tuyên dương nhóm đọc đúng giọng nhân vật.
Bài 2.
- Gọi HS đọc y/c của BT.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở.
- Gọi HS nêu đáp án đúng.
- Nhận xét và kết luận.
Bài 3.
- Gọi HS đọc y/c của BT.
- Yêu cầu HS tự làm bài, 2 HS viết lại câu nói của anh Thành chứng tỏ anh là người yêu nước, biết nghĩ đến đồng bào.
- Nhận xét và cho điểm HS.
- Gọi HS dưới lớp đọc bài của mình.
- Nhận xét.
C. Kết luận
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài học sau.
- Hỏt
- HS chữa bài.
- Nghe.
- 2 HS đọc y/c của bài.
- 4 HS ngôpì hai bàn trên dưới cùng thảo luận và luyện đọc phân vài trong nhóm.
- 2 nhóm thực hiện y/c.
- 2 HS đọc y/c của bài.
- HS làm bài cá nhân vào vở BT.
Đáp án đúng: ý C.
- 2 HS đọc to trước lớp.
- HS thực hiện y/c.
- Nhận xét và chữa bài.
- 3-4 HS đọc bài của mình.
Tiết 3. ễn
HèNH TRềN. ĐƯỜNG TRềN 
I/ Mục tiờu: Củng cố về:
- Hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn.
- Sử dụng com pa để vẽ hình tròn.
II/ Phương tiện và phương phỏp dạy học
- Phương tiện: Bảng nhúm.
- Phương phỏp: Đàm thoại, trỡnh bày cỏ nhõn,...
III/ Tiến trỡnh dạy học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
2’
9’
9’
10’
2’
A. Mở đầu
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ
- Chữa bài ụn tiết trước.
- Nhận xột và cho điểm HS.
B. Hoạt động dạy học
1. Khỏm phỏ: Củng cố về hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn. Sử dụng com pa để vẽ hình tròn.
2. Kết nối - Thực hành
Bài 1. Vẽ hỡnh trũn cú bỏn kớnh: 
- Y/c HS nờu cỏch vẽ hỡnh trũn khi biết bỏn kớnh là r = 2cm, r = 1,5cm
- Y/c HS tự vẽ hỡnh trũn vào VBT, GV quan sỏt và hướng dẫn thờm.
- Gọi 2 HS lờn bảng vẽ 2 hỡnh trũn theo y/c.
Bài 2. Vẽ hỡnh trũn cú đường kớnh:
- Y/c HS nờu cỏch vẽ hỡnh trũn cú đường kớnh d = 4cm, d = 6cm
- Nhận xột và cho điểm HS vẽ đỳng, đẹp.
Bài 3. Vẽ theo mẫu:
- Y/c HS quan sỏt mẫu vẽ trong VBT.
- Y/c HS thảo luận cỏch vẽ theo nhúm đụi.
- Y/c HS tự vẽ hỡnh vào vở BT, 1 HS vẽ vào bảng nhúm.
C. Kết luận
- Nhận xột giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài học sau.
- Hỏt.
- Chữa bài theo y/c.
- Nghe.
- Nờu nối tiếp.
- Tự làm bài vào VBT theo y/c.
- Nờu nối tiếp.
- Tự làm bài vào VBT theo y/c.
- Quan sỏt mẫu vẽ.
- Tự làm bài vào VBT.
Ngày soạn: 01/01 
Ngày giảng: Thứ sỏu ngày 03 thỏng 01 năm 2014
Tiết 1. Toỏn
 CHU VI HèNH TRềN
I/ Mục tiờu
- HS biết quy tắc tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn.
- Giải được các bài tập 1(a,b); 2(c); 3.
II/ Phương tiện và phương phỏp dạy học
- Phương tiện: Bảng nhúm.
- Phương phỏp: Đàm thoại, thảo luận nhúm, trỡnh bày cỏ nhõn,...
III/ Tiến trỡnh dạy học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
2'
15'
15'
2'
A. Mở đầu
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ 
- 2 HS nêu các đặc điểm của hình tròn.
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá: Giờ toán này cô cùng các em tìm hiểu về chu vi hình tròn, vận dụng giải toán có lời văn.
2. Kết nối
 Giới thiệu công thức tính chu vi hình tròn
- GV giới thiệu các công thức tính chu vi hình tròn.
- GV giới thiệu cách tính chu vi hình tròn.
+ Muốn tính chu vi hình tròn ta làm như  thế nào?
- Cho HS thực hành tính chu vi hình tròn theo hai VD trong SGK.
3. Thực hành: Luyện tập
Bài 1(a,b): Tính chu vi hình tròn có đường kính d:
- Gọi HS đọc y/c của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài, 2 HS làm bảng lớp.
- GV nhận xét, sửa sai.
Bài 2(c): Tính chu vi hình tròn có bán kính r:
- Gọi HS đọc y/c của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài, 1 HS làm bảng lớp.
- GV chấm bài, nhận xét.
Bài 3: 
- Gọi HS nêu y/c của bài toán.
- HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng lớp.
- 1 HS chữa bài.
- Nhận xét, sửa sai.
C. Kết luận
- Gv hệ thống nội dung bài.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nêu.
- Nghe.
+ Muốn tính chu vi hình tròn ta lấyđường kính nhân với số 3,14.
 C = d 3,14 
Hoặc: Tính chu vi hình tròn ta lấy 2 lần bàn kính nhân với số 3,14.
 C = r 2 3,14 
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 2 HS làm bảng lớp.
- HS dưới lớp làm vào vở.
a) C = 0,6 3,14 =1,884 (cm)
b) C = 2,5 3,14 = 7,85 (dm)
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài trên phiếu.
c) C = 
- 1 HS đọc bài toán, nêu cách giải bài.
- 1 HS làm bảng lớp.
- HS dưới lớp làm vào vở.
Bài giải
 Chu vi của bánh xe đó là:
 0,75 3,14 = 2,355 (m)
 Đáp số: 2,355 m.
Tiết 3. Tập làm văn
 LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Dựng đoạn kết bài)
I/ Mục tiờu
- HS nhận biết được hai kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng) qua hai đoạn kết bài trong SGK (BT1).
- Viết được hai đoạn kết bài theo yêu cầu của BT2. 
II/ Phương tiện và phương phỏp dạy học
- Phương tiện: Bảng phụ.
- Phương phỏp: Đàm thoại, thảo luận nhúm, trỡnh bày cỏ nhõn,...
III/ Tiến trỡnh dạy học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
 3'
14'
15'
2'
A. Mở đầu
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- 1 HS nhắc lại kiến thức đã học về hai kiểu mở bài trong bài văn tả người.
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá: GT: Tiết học hôm nay các em cùng thực hiện dựng đoạn kết bài cho bài văn tả người.
2. Kết nối - Thực hành
Bài 1:
- Yêu cầu h/s nêu được sự khác nhau về hai kiểu kết bài ở bài tập 1.
+ Kết bài a và b nói lên điều gì?
+ Kết bài nào có thêm lời bình luận?
+ Mỗi đoạn tương ứng với kiểu kết bài nào?
+ Hai cách kết bài này có gì khác nhau?
- GV nhận xét và kết luận.
- Treo bảng phụ và y/c HS đọc 2 kiểu kết bài.
Bài 2: 
- Gọi HS đọc y/c của bài.
- GV HD hiểu yêu cầu của bài.
- Gv theo dõi giúp đỡ HS.
- Gọi HS đọc bài làm của mình.
- Nhận xét và cho điểm HS làm bài tốt.
C. Kết luận
- Gv hệ thống nội dung bài.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
- Hỏt.
- 1 HS nhắc lại.
- Nghe.
- 1 HS đọc nội dung bài tập.
- HS đọc lại bài, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
- HS tiếp nối nhau phát biểu.
+ Kết bài a nói lên tình cảm của bạn nhỏ đối với bà.
+ Kết bài b nói lên tình cảm của bác nông dân và công sức lao động của bác.
+ Kết bài b bình luận thêm về vai trò của người nông dân đối với việc làm ra hạt gạo, nuôi sống mọi người.
+ Đoạn a là kết bài thự nhiên, đoạn b là kết bài mở rộng.
+ Kết bài b khác kết bài a ở chỗ ngoài bộc lộ tình cả.....
- 1 HS đọc yêu cầu của bài và đọc lại bốn đề văn ở bài tập 2 tiết trước.
- HS tiếp nối nhau giới thiệu đề mà các em chọn.
- 3 - 4 HS trình bày bài viết.
- Cả lớp nhận xét, góp ý.
Tiết 4. Sinh hoạt
NHẬN XẫT TUẦN 19
1. Nhận xột tuần 19
a) Đạo đức
- Ngoan ngoón, lễ phộp với thầy cụ giỏo, hoà nhó với bạn bố.
- Khụng cú hiện tượng cói cọ nhau, đỏnh chửi nhau.
b) Học tập
 	- Đa số cỏc em cú ý thức học bài và làm bài ở nhà.
- Trong lớp chỳ ý nghe giảng, hăng hỏi phỏt biểu xõy dựng bài.
- Chuẩn bị bài đầy đủ trước khi dến lớp.
- Soạn bài và chuẩn bị đồ dựng học tập đầy đủ trước khi đến lớp.
+ Khen: Văn, Diện, Thảo, Dương, Hũa. 
c) Vệ sinh
- Vệ sinh cỏ nhõn tương đối sạch sẽ, gọn gàng.
- Vệ sinh khu vực được phõn cụng sạch sẽ.
d) Cỏc hoạt động khỏc
- Tham gia thể dục giữa giờ nhanh nhẹn, thẳng hàng.
- Xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn, khụng xụ đẩy, chen lấn nhau.
2. Kế hoạch tuần 20
- Tiếp tục duy trỡ nề nếp đó đạt được, khắc phục những điểm chưa đạt.
- Học chương trình học kì II.

File đính kèm:

  • docTUAN 19.doc
Bài giảng liên quan