Giáo án Lớp 5 - Tuần 7 - Thứ 3

MÔN :THỂ DỤC

BÀI 13:ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI: TRAO TÍN GẬY.

I.Mục tiêu:

- Củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng dọc, hàng ngang, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau, Yêu cầu báo cáo mạch lạc, tập hợp hàng nhanh chóng, động tác thành thạo, đều, đẹp đúng khẩu lệnh.

-Trò chơi: "Trao tín gậy” Yêu cầu HS chơi đúng luật, tập trung chú ý, phản xạ nhanh, chơi đúng luật. hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi.

II. Địa điểm và phương tiện.

-Vệ sinh an toàn sân trường.

- Còi và kẻ sân chơi.

III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.

 

doc4 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 530 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 7 - Thứ 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Thứ ba ngaỳ 7 tháng 10 năm 2008
MÔN :THỂ DỤC
BÀI 13:ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI: TRAO TÍN GẬY.
I.Mục tiêu:
- Củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng dọc, hàng ngang, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau, Yêu cầu báo cáo mạch lạc, tập hợp hàng nhanh chóng, động tác thành thạo, đều, đẹp đúng khẩu lệnh.
-Trò chơi: "Trao tín gậy” Yêu cầu HS chơi đúng luật, tập trung chú ý, phản xạ nhanh, chơi đúng luật. hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi.
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
- Còi và kẻ sân chơi.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Trò chơi: Tự chọn.
-Chạy nhẹ trên địa hình tự nhiên, 100- 200m.
B.Phần cơ bản.
1)Đội hình đội ngũ.
-Quay phải quay trái, đi đều: Điều khiển cả lớp tập 1-2 lần 
-Chia tổ tập luyện – gv quan sát sửa chữa sai sót của các tổ và cá nhân.
2)Trò chơi vận động:
Trò chơi: Trao tín gậy.
 Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi.
-Yêu cầu 1 nhóm làm mẫu và sau đó cho từng tổ chơi thử.
Cả lớp thi đua chơi.
-Nhận xét – đánh giá biểu dương những đội thắng cuộc.
C.Phần kết thúc.
Hát và vỗ tay theo nhịp.
-Cùng HS hệ thống bài.
-Nhận xét đánh giá kết quả giờ học giao bài tập về nhà.
1-2’
2-3’
10-12’
3-4’
7-8’
6-8’
2-3lần
1-2’
1-2’
1-2’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Luyện từ và câu: TỪ NHIỀU NGHĨA
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa; nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa; mối quan hệ giữa chúng.
- Phân biệt được đâu là nghĩa gốc, đâu là nghĩa chuyển trong một số câu văn. Tìm được ví dụ về nghĩa chuyển của một số từ (là danh từ) chỉ bộ phận cơ thể người và động vật.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh, ảnh về các sự vật, hiện tượng, hoạt động cĩ thể minh hoạ cho các nghĩa của từ nhiều nghĩa.
- 2, 3 tờ phiếu khổ to phơ tơ.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: (4’)
- 2 HS đặt câu để phân biệt nghĩa của một cặp từ đồng âm.
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1')
Hoạt động 2: Nhận xét (18’)
a) Hướng dẫn HS làm BT 1.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
 Tìm và nối nghĩa tương ứng với từ.
- Cho HS làm bài.
- 2 HS lên bảng.
- HS cịn lại dùng viết chì nối trong SGK.
- GV nhận xét, chốt lại.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
 Chỉ ra sự khác nhau của các từ trong khổ thơ và nghĩa gốc.
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại.
c) Hướng dẫn HS làm BT 3.
( Cách tiến hành tương tự 2 BT trước)
Hoạt động 3: Ghi nhớ. (3’)
- Cho HS đọc phần Ghi nhớ.
- 2 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- Cĩ thể cho HS tìm thêm VD.
Hoạt động 4: Luyện tập (10-11’)
a) Hướng dẫn HS làm BT 1.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2.
( Cách tiến hành như các BT trước)
3. Củng cố, dặn dị: (2’)
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
Kể chuyện: CÂY CỎ NƯỚC NAM
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ trong SGK, HS kể được một đoạn và tồn bộ câu chuyện với giọng kể tự nhiên; trân trong từng ngọn cỏ lá cây trên đất nước. Chúng thật đáng quý, hữu ích nếu chúng ta biết nhận ra giá trị của chúng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh, ảnh minh hoạ cỡ to (nếu cĩ).
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: (4’)
- 2 HS kể lại câu chuyện em đã chứng kiến hoặc đã làm thể hiện tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước.
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1')
Hoạt động 2: GV kể chuyện.
a) GV kể lần 1.
- GV kể lần 1 khơng tranh.
- HS lắng nghe.
Cần kể với giọng chậm, tâm tình
b) GV kể lần 2 kết hợp chỉ tranh.
Hoạt động 3: Kể chuyện. (20’)
a) Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
 Dựa vào các tranh đã quan sát kể lại từng đoạn câu chuyện.
b) HS kể chuyện.
- GV lần lượt treo các tranh và gọi GV kể chuyện.
- Cả lớp theo dõi.
Hoạt động 4: Tìm ý nghĩa câu chuyện. (3’)
- GV đặt câu hỏi để HS phát biểu.
3. Củng cố, dặn dị: (2’)
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài tiếp.

File đính kèm:

  • docT3 TUAN7.doc
Bài giảng liên quan