Giáo án môn Ngữ văn 11 tiết 23, 24: Chiếu cầu hiền - Ngô Thì Nhậm

CHIẾU CẦU HIỀN

- Ngô Thì Nhậm

A.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức

-Nắm được tính chất và nghệ thuật lập luận của thể văn chiếu.

- Hiểu được tấm lòng khao khát tìm hiền tài của vua Quang Trung .

2. Kỹ năng:

 - Rèn kỹ năng tìm hiểu văn nghị luận

3. Thái độ:

 - Nhận thức đúng đắn vai trò người trí thức đối với công cuộc xây dựng đất nước.

B.CHUẨN BỊ BÀI HỌC:

 - GV : SGk, SGV, giaó án, đọc tài liệu thamkhảo.

 - HS : Học bài cũ , soạn bài mới

C. CHUẨN BỊ DẠY HỌC

1 Ổn định :

 2.Kiểm tra bài cũ : Hãy nêu những đặc điểm nổi bật của thể loại văn tế ?

 3.Bài mới :

Lời vào bài :

- Khi lên ngôi vua Quang Trung nhận thức được vai trò trách nhiệm của người trí thức đối với công cuộc xây dựng đất nước nên ông đã ban chiếu cầu hiền để tập hợp những người hiền tài của chế độ Lê - Trịnh ra giúp nước.

 

doc5 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 487 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 11 tiết 23, 24: Chiếu cầu hiền - Ngô Thì Nhậm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tuần :6 	 	 Ngày soạn: 23/9/2012
Tiết 23-24 	 Ngày dạy: 25 /9/2012
CHIẾU CẦU HIỀN
- Ngô Thì Nhậm
A.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
-Nắm được tính chất và nghệ thuật lập luận của thể văn chiếu. 
- Hiểu được tấm lòng khao khát tìm hiền tài của vua Quang Trung .
2. Kỹ năng:
 - Rèn kỹ năng tìm hiểu văn nghị luận
3. Thái độ:
 - Nhận thức đúng đắn vai trò người trí thức đối với công cuộc xây dựng đất nước.
B.CHUẨN BỊ BÀI HỌC:
 - GV : SGk, SGV, giaó án, đọc tài liệu thamkhảo.
 - HS : Học bài cũ , soạn bài mới 
C. CHUẨN BỊ DẠY HỌC
1 Ổn định :
 2.Kiểm tra bài cũ : Hãy nêu những đặc điểm nổi bật của thể loại văn tế ?
 3.Bài mới :
Lời vào bài :
- Khi lên ngôi vua Quang Trung nhận thức được vai trò trách nhiệm của người trí thức đối với công cuộc xây dựng đất nước nên ông đã ban chiếu cầu hiền để tập hợp những người hiền tài của chế độ Lê - Trịnh ra giúp nước.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1 : Hướng dẫn đọc hiểu chung
- Gv hướng dẫn về hoàn cảnh lịch sử
Triều đại Tây sơn thanh lập từ năm 1778 sau khi ba anh em nhà Tây sơn là Nguyễn Nhạc, nguyễn Huệ và Nguyễn Lữ tiêu diệt quân Thanh, xóa bỏ triều đại của vua Lê Chiêu Thống vị vua thứ 16 của triều đại Vua Lê.
Triều đại Tây Sơn thành lập và tồn tại 25 năm. Đến năm 1802 thì kết thúc với sự thành lập của chế độ phong kiến nhà Nguyễn.
Vua Quang Trung tên thật là Nguyễn Huệ em ruột của thái đức hoàng đế Nguyễn Nhạc đời vua thứ nhất của Tây Sơn.Nối ngôi vào năn 1789 lấy niên hiệu là Quang Trung.Làm vua được 5 năm ông mất vì bệnh năng năm 1792 thọ 40 tuổi.
+ Em hãy cho biết vài nét về tác giả ?
- Hs trả lời cá nhân
- Gv nhận xét, gợi ý
+ Nêu hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm ?
- Hs trả lời cá nhân
- Gv nhận xét, gợi ý.
+ GV : Bài văn được viết theo thể gì ? Đặc điểm ?
- Hs trả lời cá nhân
- Gv nhận xét, gợi ý
Công văn hành chính thời xưa gồm 2 loại : Một loại do cấp dưới đệ trình lên , gồm :Tấu,chương, biểu, nghị sở , khải ...Và một loại do nhà vua truyền xuống cho cấp dưới, gồm :Chiếu, mệnh, lệnh ,dụ, cáo , chế ...
- 
+ HS trả lời, GV nhắc lại những đặc điểm cơ bản của thế chiếu.
- Hs trả lời cá nhân
- Gv nhận xét, gợi ý
+ GV hướng dẫn HS chia bố cục văn bản
+ sau khi chia bố cục Gv giúp HS khái quát nội dung chính của một văn bản cầu hiền
 - 
* HĐ2 : Hướng dẫn đọc hiểu văn bản
-TT1 : Tìm hiểu quy luật xử thế của người hiên. 
 + Đối tượng bài chiếu hướng đến là ai ? 
- Hs trả lời cá nhân
- Gv nhận xét, gợi ý
+ Tác giả đặt ra vấn đền gì cho người hiền tài để làm rõ vấn đề đó người viết dùng hình ảnh nào ?
- Hs trả lời cá nhân
- Gv nhận xét, gợi ý
+Theo quy luật tự nhiên thì người hiền phải làm gì ?
- Hs trả lời cá nhân
- Gv nhận xét, gợi ý
+ Hành động hiện tại của người hiền có trái với quy luật không ? 
- Hs trả lời cá nhân
- Gv nhận xét, gợi ý
- Việc dẫn lời Khổng tử có tác dụng gì đối với các nho sĩ thủa đó.
- Hs trả lời cá nhân
- Gv nhận xét, gợi ý
+ Nhận xét về cách lập luận ở đoạn văn trên ?
- Hs trả lời cá nhân
- Gv nhận xét, gợi ý
Hết tiết 25
Tiết 26
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ.
Bài mới.
- Hành động thái độ của kẻ sĩ đối với triều đại Tây Sơn ntn ? 
- Tác giả đưa ra lí lẽ thuyết phục ntn  để nói về tính chất của thời đại mới và nhu cầu của đất nước ?
- TT2 : Tìm hiểu chủ trương, đường lối cầu hiền của nhà vua
+ Theo em nhà vua đã có những chủ trương, đường lối gì trong việc cầu hiền ? 
+ Đối tượng cầu hiền của vua là những ai ?
- Biện pháp cách thức cầu hiền của vua như thế nào ?
+ Qua chủ trương đường lối cầu hiền ta thấy được điều gì ?
* HĐ3 : Hướng dẫn tổng kết
Gv hướng dẫn HS rút nhận xét về nghệ thuật và nội dung
-GV kiểm tra đánh giá kiến thức HS
Gv gợi ý: 
- Người hiền : Người tài giỏi, có đức độ.
- Đóng vai trò quan trọng đối với sự thịnh suy của đất nước.
- Một đất nước phát triển phải có sự góp sức của hiền tài.
I.Tìm hiểu chung
1.Tác giả Ngô Thì Nhậm (1746-1803)
(SGK68)
2. Tác phẩm:
a) Hoàn cảnh ra đời :
Chiếu cầu hiền của vua Quang Trung do Ngô Thì Nhậm viết vào khoảng năm 1788-1789 nhằm thuyết phục sĩ phu Bắc Hà, tức là triều đại Lê -Trịnh ra phục vụ triều đại Tây Sơn.
b) Thể loại : Chiếu
- Chiếu nói chung, chiếu cầu hiền nói riêng thuộc nghị luận chính trị- xã hội 
- Mặc dù chiếu thuộc công văn nhà nước , lệnh cho thần dân thực hiện ,nhưng đây đối tượng bài chiéu là bậc hiền tài - những nho sĩ mang nặng tư tưởng nho giáo . Hơn nữa đây là cầu , QT cầu hiền chứ không phải là lệnh.
c) Bố cục :
+Đ1: Từng nghe...người hiền vậy: Quy luật xử thế của người hiền.
+Đ2: Trước đâyhay sao: Cách ứng xử của sĩ phu Bắc Hà và nhu cầu đất nước 
+Đ3: Còn lại : Đường lối cầu hiền của vua Quang Trung.
 + Đoạn 4 : ( kết) : Lời kêu gọi của vua Quang Trung.
II. Đọc - Hiểu văn bản
1. Quy luật xử thế của người hiền.
- Mở đầu bằng một hình ảnh so sánh :
+ Người hiền - ngôi sao sáng trên bầu trời cao.
+ Thiên tử - sao Bắc Thần
- Từ quy luật tự nhiên : Sao sáng chầu về ngôi Bắc Thầnà Khẳng định người hiền tài phụng sự cho thiên tử là hợp với ý trời.
- Nêu lên một phản đề : Người hiền lại mai danh, ẩn dật, lánh đời, như ánh sáng bị che lấp, như vẻ đẹp bị giấu đi.
- Dẫn luận ngữ của Khổng Tử : tạo tính thuyết phục, đánh trúng vào tâm lí của sĩ phu Bắc Hà.--> Vua Quang Trung là người có học biết lễ nghĩa.
è Lập luận chặt chẽ có sức thuyết phục cao tạo tiền đề cho toàn bộ hệ thống lập luận ở phần sau.
Hết tiết 25, chuyển tiết 26)
2. Cách ứng xử của sĩ phu Bắc Hà và nhu cầu của đất nước.
- Cách ứng xử của sĩ phu Bắc Hà
+ ÔÛ aån, boû phí taøi naêng, troán traùnh vieäc trieàu chính.
 + Laøm quan khoâng daùm baøy toû yù kieán.
à Vì thời mà kẻ sĩ phải long đong, mai danh ẩn tích, trốn tránh việc đời hoặc nhầm lẫn chọn đường xuất xử mà gây nên tội lỗi, sai lầm." Nhà vua tỏ ra khoan thứ, thông cảm
- Tính chất của thời đại mới và nhu cầu của đất nước.
+ Khó khăn, nhiệm vụ mới mẻ chồng chất, phức tạp nơi đô thành, biên cương
+Một mình nhà vua và triều đình hiện tại dù đã rất tận tâm và cố gắng nhưng không thể làm tốt và trọn vẹn công việc.
+Theo luật phải có người trung thành tín nghĩa.
à Thẳng thắn tự nhận những bất cập của thời đại mới, khéo léo nêu nhu cầu của đất nước.Cách nói vừa khiêm nhường vừa tha thiết vừa kiên quyết khiến người hiền tài không thể không ra giúp triều đại mới, khiến sĩ phu Bắc Hà không thể không thay đổi cách ứng xử.
2. Đường lối, chủ trương cầu hiền của vua Quang Trung
- Đối tượng cầu hiền : Quan viên lớn nhỏ, thứ dân trăm họ.
- Biện pháp cách thức cầu hiền : 
+ Cho phép mọi người có tài năng, thuộc mọi tầng lớp trong xã hội được dâng sớ tâu bày kế sách.
+ Cho phép quan văn võ tiến cử người có nghề hay nghiệp giỏi.
+ Cho phép người hiền tài tự tiến cử.
->Ñöôøng loái töï do, daân chuû, tieán boä ,đường lối rõ ràng dễ thực hiện, chính sách rộng mở giàu tính khả thi.
èQua đường lối chính sách trên chứng tỏ vua QT là người có tầm nhìn xa trông rộng cũng như khả năng tổ chức sắp đặt chính sự biết giải tỏa những băn khoăn cho thần dân khiến họ yên tâm khi tham gia việc nước.
4. Lời kết: 
- Keát thuùc baøi chieáu vôùi lôøi khích leä, ñoäng vieân, keâu goïi haønh ñoäng höôùng veà töông lai ñaát nöôùc.
5. Nghệ thuật:
- Cách nói sùng cổ(Thi pháp văn học trung đại)
- Lời văn ngắn gọn súc tích. Tư duy sáng rõ, lập luận chặt chẽ kết hợp với tình cảm tha thiết mãnh liệt có sức thuyết phục cả lí và tình.
6.Ghi Nhớ: (SGK/18)
III. Tổng hợp, đánh giá , khái quát.
1. Nghệ thuật: 
Nghệ thuật lập luận , nhiều điển tích tạo sức thyết phục
2. Nội dung: Chiếu cầu hiền là một văn kiện quan trọng thể hiện chủ trương đúng đắn của vua Quang Trung nhằm động viên trí thức Bắc Hà tham gia xây dựng đất nước .
IV Luyện tập
1. Kiểm tra, đánh giá
- Qua chiếu cầu hiền anh /chị hiểu như thế nào về người hiền và vai trò của người hiền đối với sự phát triển của đất nước?
2 Bài tập: (SGK)
4. Höôùng daãn töï hoïc :
a. Baøi cuõ : 
- Naém ñaëc ñieåm khaùi quaùt veà taùc giaû, hoaøn caûnh saùng taùc, theå loaïi.
 - Tình caûm, thaùi ñoä caàu hieàn cuûa taùc giaû.
 - Chuû tröông, ñöôøng loái caàu hieàn cuûa taùc giaû.
b. Baøi môùi : Ñoïc theâm : Xin laäp khoa luaät (Nguyeãn tröôøng Toä ).
- Tìm hieåu moät soá neùt chính veà taùc giaû.
- Ñoïc vaên baûn, naém noäi dung chính.
- Traû lôøi caùc caâu hoûi phaàn höôùng daãn ñoïc theâm.

File đính kèm:

  • docCHIEU CAU HIEN.doc