Giáo án môn Ngữ văn 11 tiết 84, 85: Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử)

Đây thôn Vĩ dạ.

 ( Hàn Mặc Tử )

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

 - Kiến thức;

 + vẻ đẹp thơ mộng đượm buồn của thôn Vĩ và nỗi buồn cô đơn trongcanhr ngộ bất hạnh của một con người tha thiết yêu thiên nhiên yêu cuộc sống.

 + Phong cách thơ Hàn Mặc tử.

 - Kĩ năng:

 +Cảm nhận giá trị độc đáo của bài thơ qua phân tích nội dung, nghệ thuật.

 +Rèn kỹ năng đọc diễn cảm và phân tích thơ trữ tình.

-

B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC

- Giáo viên: SGK,SGV, Giáo án chuẩn kiến thức kĩ năng.

- Học sinh: Đọc bài, soạn bài đầy đủ ở nhà.

C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: - Thuộc lòng bài thơ Tràng giang (Huy Cận)

 - Phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình.

 

doc8 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 985 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 11 tiết 84, 85: Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
g lại, cảnh vật hờ hững với con người. 
- Hình ảnh thơ không xác định: “Thuyền ai”, “sông trăng” à Cảm giác huyền ảo. 
àCảnh đẹp như trong cõi mộng. 
- Câu hỏi tu từ ẩn chứa một nỗi mong chờ tha thiết, đồng thời cũng chứa đầy nỗi phấp phỏng hoài nghi.
àKhông gian mênh mông có đủ cả gió, mây, sông, nước, trăng, hoa cảnh đẹp nhưng buồn vô hạn.
3. Khổ thơ 3.
- Chủ thể: Đầy khát vọng trong tiếng gọi
- Khách thể: hư ảo, nhạt nhoà, xa xôi.
à Câu thơ đầy đam mê, hồi hộp, ngưỡng vọng, nhưng hụt hẫng, xót xa.
- Điệp từ, điệp ngữ, 
- Nhạc điệu sâu lắng và buồn mênh mang. 
- Câu hỏi lửng lơ nửa nghẹn ngào, nửa trách móc, 
à Chân dung nội tâm của tác giả: Khao khát yêu thương, đồng cảm. 
- Đại từ phiếm chỉ : ai / tình ai ?
à Câu thơ cuối dường như chính là câu trả lời cho câu thơ thứ nhất.
4. Ngheọ thuaọt :
- Tửự thụ baột ủaàu tửứ caỷnh ủeùp thoõn Vú, gụùi lieõn tửụỷng hử aỷo, mụỷ ra nhửừng suy tử veà caỷnh vaứ con ngửụứi xửự Hueỏ.
- Hoứa ủieọu buựt phaựp taỷ thửùc vaứ tửụùng trửng, laừng maùn, trửừ tỡnh.
- Caõu hoỷi khoõng hửụựng ủeỏn ủoỏi tửụùng cuù theồ, laứ hỡnh thửực baứy toỷ taõm traùng.
5 . Ghi nhụự : 
(SGK/ 40)
III. Tổng hợp,đỏnh giỏ,khỏi quỏt
1. Nội dung: Bức tranh phong cảnh Vĩ Dạ và lũng yờu đời ham sống mảnh liệt và đầy uẩn khỳc của nhà thơ.
2. Nghệ thuật:
- Trớ tưởng tưởng phong phỳ.
- Nghệ thuật so sỏnh,nhõn húa,thủ phỏp lấy động gợi tĩnh,sử dụng cõu hỏi tu từ..
- Hỡnh ảnh sỏng tạo,cú sự hũa quyện giữa thự và ảo.
IV.Luyện tập:
1. Kiểm tra đỏnh giỏ:
- Đõy thụn Vĩ Dạ vừa đem đến cho người đọc bức tranh thiờn nhiờn đặc trưng cho hoa cỏ nỳi sụng vựng miền Trung nước Việt vừa cho người ta thấy được vẻ đẹp lóng mạn của tỡnh yờu thời thơ mới
Anh chị hiểu như thế nào về ý kiến trờn?
2. Baứi taọp (SGK/ 40).
Nhận xét bút pháp miêu tả trong 3 khổ thơ có gì khác nhau 
( Thời gian, không gian, khung cảnh)?
Khổ 1.
Khổ 2
Thế giới thực
-Thời gian: bình minh 
 Không gian: Miệt vườn
àkhung cảnh tươi sáng, ấm áp, hài hoà giữa con người và thiên nhiên. 
Thế giới mộng
- Thời gian: đêm trăng
- Không gian: trời, mây, sông, nước
 àkhung cảnh u buồn, hoang vắng, chia lìa
Thế giới ảo.
Thời gian: không xác định.
- Không gian: đường xa, sương khói.
-àkhung cảnh hư ảo
Khổ
3
à Khát vọng yêu thương, đồng cảm! 
Tuần: 23 	Soạn:
Tiết: 84 - 85	Dạy:
ĐÂY THễN VĨ DẠ
 - Hàn Mặc Tử -
A. Mục tiờu bài học:	
 1. Kiến thức:
 - Cảm nhọ̃n tình yờu đời, ham sụ́ng mãnh liợ̀t và đõ̀y uụ̉n khúc qua bức tranh phong cảnh xứ Huờ́.
 - Nhọ̃n ra sự vọ̃n đụ̣ng của tứ thơ, của tõm trạng chủ thờ̉ trữ tình và bút pháp tài hoa, đụ̣c đáo của Hàn Mặc Tử.
 2. Kĩ năng:
 Đọc hiểu bài thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại.
 Cảm thụ, phõn tích bài thơ
 3. Thỏi độ:
 - Giáo dục hs yờu quờ hương đṍt nước và cảm thụng với nhà thơ..
B. Chuẩn bị bài học:
 1. Giỏo viờn:
 - Phương phỏp đọc hiểu. Phõn tớch, tổng hợp, trao đổi thảo luận nhúm.
 - Tớch hợp phõn mụn Làm văn. Tiếng Việt. Đọc văn.
 - Sgk, giỏo ỏn, đọc tài liệu tham khảo.
 2. Học sinh:
 - Hs chủ đụ̣ng tỡm hiểu bài qua hợ̀ thụ́ng cõu hỏi sgk.
C. Hoạt động dạy và học:
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc bài thơ Tràng giang. Phõn tớch khổ thơ 1?
 3. Bài mới.
 Trong phong trào thơ Mới, Hàn Mặc Tử là mụ̣t nhà thơ khá đặc biợ̀t. Nhớ đờ́n Hàn Mặc Tử nhớ đờ́n mụ̣t cuụ̣c đời ngắn ngủi mà đõ̀y bi kịch, nhớ đờ́n mụ̣t con người tài hoa mà đau thương tụ̣t đỉnh. Nhớ đờ́n Hàn Mặc Tử cũng là nhớ đờ́n những võ̀n thơ như dính hụ̀n và nhớ đờ́n những cõu thơ đau buụ̀n mà trong sáng, tuy đõ̀y hư ảo mà đẹp mụ̣t cách lạ lùng. “Đõy thụn Vĩ Dạ” là mụ̣t bài thơ trong sụ́ khụng nhiờ̀u bài thơ như thờ́ của Hàn Mặc Tử.
Hoạt đụ̣ng của Gv và Hs
Nụ̣i dung cõ̀n đạt
Hoạt đụ̣ng 1: 
GV giới thiệu cho hs tiểu sử tỏc giả và sự ngiệp thơ ca,cho hs ghi ý chớnh
Nờn núi đến căn bệnh đó ảnh hưởng đến hồn thơ của ụng
Những tỏc phẩm chớnh của t/g?
Ở phần này gv chốt lại vấn đề sau khi dẫn chứng một số bài thơ của ụng như Bẽn lẽn, Gỏi quờ,Mựa xuõn chớn.
Qua những bài thơ đú thỡ yếu tố lóng mạn, siờu thực thể hiện ntn?(Gv cú thể trả lời nếu hs khụng phỏt hiện được)
Hs tỡm hiểu xuất xứ, đại ý của bài thơ và phõn chia bố cục
Hoạt đụ̣ng 2: Gv hướng dõ̃n hs đọc hiờ̉u chi tiờ́t bài thơ.
Gv đọc qua bài thơ và yờu cầu hs đọc diễn cảm
Cõu hỏi đầu tiờn gợi điều gỡ?
Cảnh Thụn Vĩ hiện lờn ra sao?
Búng dỏng của người con gỏi Huế xuất hiện gõy thờm ấn tượng gỡ cho lời mời gọi?
Hs thảo luận và trả lời những cõu hỏi trờn,gv tổng hợp và cho ghi ý chớnh
Phõn tớch bức tranh thiờn nhiờn ở khổ 2,nú cú sự khỏc biệt gỡ so với khổ 1?
Nhận xột về cỏch sử dụng biện phỏp tu từ?
Tõm trạng của chủ thể trữ tỡnh thay đổi ntn?
Hỡnh ảnh bến sụng trăng gợi cho em cảm giỏc gỡ về vẻ đẹp của thiờn nhiờn
Đằng sau phong cảnh ấy là tõm sự gỡ của nhà thơ?
Hs thảo luận và trả lời cõu hỏi,gv định hướng và tổng hợp vấn đề
Em hiểu ntn về cõu thơ “Áo em....”?
Cõu hỏi cuối cựng bộc lộ tõm trạng gỡ và nú cú liờn quan ntn với cõu hỏi mở đầu?
Hs thảo luận và trả lời
Mối tỡnh của tỏc giả cú liờn quan như thến nào đến những tõm sự trong bài thơ này?
Phần này gv đó giới thiệu ở đầu nay nhấn lại để hs dễ nhận ra tõm trạng thay đổi qua cỏch nhỡn và cỏch cảm thiờn nhiờn.
Hãy nờu đặc sắc của bài thơ?
Hoạt đụ̣ng 3:Gv hướng dõ̃n Hs tụ̉ng kờ́t.
Hs nờu chủ đề,gv tổng kết
I.Tỡm hiểu chung :
 1. Tác giả:
- Hàn Mặc Tử(1912-1940),tờn thật là Nguyễn Trọng Trớ,sinh ra ở Đồng Hới,Quảng Bỡnh
-Sớm mất cha sống với mẹ tại Quy Nhơn
-Đi làm cụng chức thời gian ngắn rồi mắc bệnh
-Là nhà thơ có sức sáng tạo mãnh liợ̀t trong phong trào Thơ mới “ Ngụi sao chụ̉i trờn bõ̀u trời thơ Việt Nam”(Chờ́ Lan Viờn)
 2.Sự nghiệp:
-Tỏc phẩm chớnh:Gỏi quờ,thơ điờn,xuõn như ý,duyờn kỡ nhộ,quần tiờn hội
-Tõm hồn thơ ụng đó thăng hoa thành những vần thơ tuyệt diệu,chẳng những gợi cho ta niềm thương cảm cũn đem đến cho ta những cảm xỳc thẩm mĩ kỡ thỳ và niềm tự hào về sức sỏng tạo của con người
-Quỏ trỡnh sỏng tỏc thơ của ụng đó thõu túm cả quỏ trỡnh phỏt triển của thơ mới từ lóng mạn sang tượng trưng đến siờu thực
3.Bài thơ:
 aHoàn cảnh sáng tác :Nằm trong tập “Gỏi quờ”sỏng tỏc năm 1938 được khơi nguụ̀n từ mụ́i tình đơn phương của Hàn Mặc Tử với Hoàng Thị Kim Cúc. 
b.Giỏ trị bài thơ:Lũng yờu cuộc sống,nỗi niềm trong dự cảm chia xa,niềm hi vọng mong manh về TY hạnh phỳc
 c.Bố cục:2 phần
III. Đọc,hiểu
 1/Bức tranh thụn Vĩ
 aVĩ Dạ hừng đụng
-Cõu hỏi tu từ: “Sao anh....” gợi cảm giỏc trỏch cứ nhẹ nhàng cũng là lời mời gọi tha thiết
-Cảnh thụn Vĩ: đẹp trữ tỡnh,thơ mộng qua sự hoỏ thõn của chủ thể trữ tỡnh vào nhõn vật
-Con người:Lỏ trỳc ...."búng dỏng con người xuất hiện trong phong cảnh tạo nờn sự hấp dẫn cho lời mời gọi
[Vĩ Dạ hừng đụng đỳng là cảnh của sự mời gọi,dự là mời gọi trong tưởng tượng,trong kớ ức nhưng ta nghe như cú tiếng thỡ thầm của gặp gỡ,vui tươi
bVĩ Dạ đờm trăng
-Hỡnh ảnh:Giú lối giú,mõy đường mõy biểu hiện của sự chia cỏch
- Nhõn húa: Dũng nước....làm nổi lờn bức tranh thiờn nhiờn chia lỡa buồn bó"sự chuyển biến về trạng thỏi cảm xỳc của chủ thể trữ tỡnh
 Bến sụng trăng:h/ả lạ,gợi lờn vẻ đẹp lóng mạn,nhẹ nhàng,tất cả đang đắm chỡm trong bồng bềnh mơ mộng,như thực như ảo
-Cõu hỏi:Cú chở......"sỏng lờn hivọng gặp gỡ nhưng lại thành ra mụng lung,xa vời
[Cảm xỳc chuyển biến đột ngột từ niềm vui của hi vọng gặp gỡ sang trạng thỏi lo õu đau buồn thất vọng khi tỏc giả nhớ và mặc cảm về số phận bất hạnh của mỡnh. Ở đú ta cũn thấy được sự khao khỏt tha thiết đợi chờ một cỏch vụ vọng
 2/Tõm trạng của nhà thơ:
-Mơ khỏch .....:Khoảng cỏch về thời gian, khụng gian
-Áo em .....:hư ảo,mơ hồ"hỡnh ảnh người xưa xiết bao thõn yờu nhưng xa vời,khụng thể tới được nờn t/g rơi vào trạng thỏi hụt hẫng,bàng hoàng,xút xa
-Ai biết ........:biểu lộ nỗi cụ đơn trống vắng trong tõm hồn của t/g đang ở thời kỡ đau thương nhất.Lời thơ bõng khuõng hư thực gợi nỗi buồn xút xa trỏch múc
[Khi hoài niệm về quỏ khứ xa xụi hay ước vọng về những điều khụng thể nhà thơ càng thờm đau đớn. Điều đú chứng tỏ tỡnh yờu tha thiết cuộc sống của một con người luụn cú khỏt vọng yờu thương và gắn bú với cuộc đời.
3. Nghợ̀ thuọ̃t:
- Trí tưởng tượng phon phú.
- Nghợ̀ thuọ̃t so sánh nhõn hóa; thủ pháp lṍy đụ̣ng gợi tĩnh, sử dụng cõu hỏi tu từ,..
- Hình ảnh sáng tạo, có sự hòa quyợ̀n giũa thực và ảo.
III. Tổng hợp,đỏnh giỏ,khỏi quỏt
1. Nội dung: Bức tranh phong cảnh Vĩ Dạ và lũng yờu đời ham sống mảnh liệt và đầy uẩn khỳc của nhà thơ.
2. Nghệ thuật:
- Trớ tưởng tưởng phong phỳ.
- Nghệ thuật so sỏnh,nhõn húa,thủ phỏp lấy động gợi tĩnh,sử dụng cõu hỏi tu từ..
- Hỡnh ảnh sỏng tạo,cú sự hũa quyện giữa thự và ảo.
IV.Luyện tập:
1. Kiểm tra đỏnh giỏ:
- Đõy thụn Vĩ Dạ vừa đem đến cho người đọc bức tranh thiờn nhiờn đặc trưng cho hoa cỏ nỳi sụng vựng miền Trung nước Việt vừa cho người ta thấy được vẻ đẹp lóng mạn của tỡnh yờu thời thơ mới
Anh chị hiểu như thế nào về ý kiến trờn?
2. Baứi taọp (SGK/ 40).
Nhận xét bút pháp miêu tả trong 3 khổ thơ có gì khác nhau 
( Thời gian, không gian, khung cảnh)?
Khổ 1.
Khổ 2
Thế giới thực
-Thời gian: bình minh 
 Không gian: Miệt vườn
àkhung cảnh tươi sáng, ấm áp, hài hoà giữa con người và thiên nhiên. 
Thế giới mộng
- Thời gian: đêm trăng
- Không gian: trời, mây, sông, nước
 àkhung cảnh u buồn, hoang vắng, chia lìa
Thế giới ảo.
Thời gian: không xác định.
- Không gian: đường xa, sương khói.
-àkhung cảnh hư ảo
Khổ
3
à Khát vọng yêu thương, đồng cảm! 
4. Hửụựng daón tửù hoùc :
a. Baứi cuừ :
- Naộm nhửừng neựt chớnh veà tieồu sửỷ vaứ ủaởc ủieồm saựng taực cuỷa Haứn Maởc Tửỷ.
- Naộm noọi dung caỷm xuực chuỷ ủaùo cuỷa tửứng khoồ thụ vaứ toaứn boọ baứi thụ; ủaởc saộc ngheọ thuaọt cuỷa baứi thụ.
- Hoaứn thieọn baứi taọp phaàn Luyeọn taọp (SGK/ 40).
b. Baứi mụựi : Chiều tối – Hồ CHí Minh
- Đọc kĩ phiên âm ,dịch nghĩa, dịch thơ.
- Tìm hiểu tác phẩm Nhật kí trong tù.
- Soạntheo câu hỏi hướng dẫn học bài.

File đính kèm:

  • doctiet 82- 83.doc
Bài giảng liên quan