Giáo án Mỹ thuật 3 tuần 19 đến 22

TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG

 I. MỤC TIÊU:

- HS hiểu các cách sắp xếp họa tiết và sử dụng màu sắc khác nhau trong hình vuông.

- HS biết cách trang trí hình vuông.

- HS trang trí được hình vuông.

 ( Đối với HSNK: Chọn và sắp xếp họa tiết cân đối, phù hợp với hình vuông, tô màu đều, rõ hình chính, phụ ).

II. CHUẨN BỊ:

Giáo viên: - Một số đồ vật có trang trí hình vuông.

- Một số bài trang trí hình vuông của HS.

- Một vài bài trang trí hình vuông trong bộ ĐDDH.

Học sinh: - Vở tập vẽ 3 , bút chì, tẩy, màu vẽ.

 

doc6 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 921 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mỹ thuật 3 tuần 19 đến 22, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 Tuần 19
Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm 2012
Mĩ thuật 
TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG
 I. MỤC TIÊU:
- HS hiểu các cách sắp xếp họa tiết và sử dụng màu sắc khác nhau trong hình vuông.
- HS biết cách trang trí hình vuông.
- HS trang trí được hình vuông.
 ( Đối với HSNK: Chọn và sắp xếp họa tiết cân đối, phù hợp với hình vuông, tô màu đều, rõ hình chính, phụ ).
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: - Một số đồ vật có trang trí hình vuông.
- Một số bài trang trí hình vuông của HS.
- Một vài bài trang trí hình vuông trong bộ ĐDDH. 
Học sinh: - Vở tập vẽ 3 , bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
ND - TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ
 (1-2 phút)
Giới thiệu bài
(1-2 phút)
Hoạt động 1:
Quan sát, nhận xét
(3-5 phút)
MT: HS Biết về trang trí hình vuông
Hoạt động 2:
Cách trang trí hình vuông.
(3-7phút)
MT: HS biết cách trang trí hình vuông.
Hoạt động 3:
Thực hành
(15-17 phút)
MT: HS trang trí được hình vuông.
Hoạt động 4:
Đánh giá, nhận xét
(3-5 phút)
Dặn dò :
(1-2 phút)
- Kiểm tra đồ dùng học tập môn mĩ thuật của học sinh.
Giới thiệu bài - ghi bảng.
* Phương pháp: trực quan, vấn đáp.
- Cho HS quan sát một số đồ vật có trang trí hình vuông và bài trang trí hình vuông, gợi ý để HS quan sát nhận xét.
- Tóm tắt và bổ sung cho nhận xét của HS.
* Phương pháp: làm mẫu.
- Vẽ minh họa lên bảng :
+ Vẽ hình vuông; kẻ các đường trục
+ Vẽ các mảng trang trí.
+ Tìm và vẽ họa tiết.
+ Vẽ màu vào họa tiết chính trước, họa tiết phụ và vẽ nền sau; màu sắc cần có đậm nhạt để làm nổi rõ trọng tâm.
- Giới thiệu một số bài trang trí hình vuông của HS.
* Phương pháp: thực hành.
- Yêu cầu và hướng dẫn HS vẽ vào Vở tập vẽ 3.
+ Vẽ hình vuông vừa với tờ giấy.
+ Kẻ đường trục bằng bút chì.
+ vẽ các hình mảng theo ý thích.
+ Tìm các họa tiết để vẽ vào các mảng theo ý thích.
+ Chọn và vẽ màu.
- Quan sát và hướng dẫn những HS còn lúng túng khi vẽ bài.
- Trưng bày một số bài vẽ của HS .
- Bổ sung câu trả lời của HS
- Nhận xét chung về giờ học .
- Tập quan sát các họa tiết trang trí đường diềm ở đồ vật.
-Trưng bày đồ dùng học tập môn mĩ thuật lên bàn.
- Quan sát, biết hình những đồ vật thường được trang trí hình vuông và những họa tiết thường được sử dụng, cách sắp xếp các họa tiết đó.
- Quan sát, lắng nghe.
- Quan sát, lắng nghe và biết được cách trang trí đường diềm.
- Quan sát để tham khảo.
- Vẽ trang trí hình vuông vào vở tập vẽ 3. 
- Tiếp thu lời nhận xét của GV.
- Quan sát và đưa ra kiến nhận xét, đánh giá. 
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Tuần 20
Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm 2012
Mĩ thuật 
ĐỀ TÀI NGÀY TẾT VÀ LỄ HỘI
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu nội dung đề tài về ngày tết hoặc lễ hội.
- Biết cách vẽ tranh đề tài về ngày tết hoặc lễ hội.
- HS tập vẽ tranh đề tài ngày tết hoặc lễ hội.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: - Một số tranh, ảnh về đề tài Ngày tết và lễ hội.
 - Một số bài vẽ của thiếu nhi.
Học sinh: - Sưu tầm tranh, ảnh về lễ hội.
 - Vở tập vẽ 3, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
ND - TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu bài
(1-2 phút)
Hoạt động 1:
Tìm, chọn nội dung đề tài.
(3-5 phút)
MT:HS hiểu nội dung đề tài về ngày tết hoặc lễ hội.
Hoạt động 2:
Cách vẽ tranh
(3-5 phút)
MT:HS biết cách vẽ tranh đề tài về ngày tết hoặc lễ hội.
Hoạt động 3:
Thực hành
(15-16 phút)
MT:HS tập vẽ tranh đề tài ngày tết hoặc lễ hội.
Hoạt động 4:
Đánh giá, nhận xét
(3-5 phút)
Dặn dò :
(1-2 phút)
- Giới thiệu bài - ghi bảng.
* Phương pháp:trực quan,vấn đáp.
- Giới thiệu một số tranh, ảnh về đề tài Ngày tết, lễ hội, đặt câu hỏi gợi ý để HS quan sát, nhận xét.
- Gợi ý HS kể về ngày tết và lễ hội ở quê hương mình.
* Phương pháp: làm mẫu.
- Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ tranh.
- Vẽ minh họa lên bảng tranh đề tài
 Ngày tết, lễ hội.
- Giới thiệu vài bài vẽ của thiếu nhi.
 * Phương pháp thực hành:
- Yêu cầu HS vẽ vào Vở tập vẽ 3.
- Quan sát và hướng dẫn những HS còn lúng túng khi vẽ bài.
- Trưng bày một số bài vẽ của HS 
- Nhận xét chung về giờ học .
- Về nhà sưu tầm ảnh về đề tài 
Ngày tết, lễ hội .
- Lắng nghe.
- Quan sát và nhớ lại không khí của nhũng ngày tết, lễ hội; những trò chơi và màu sắc trong ngày tết
- Kể về ngày tết, lễ hội ở quê hương.
- 2-3 HS nêu lại cách vẽ.
- Quan sát, nhận ra cách vẽ.
- Quan sát, tham khảo.
- Vẽ vào vở tập vẽ 3.
- Tiếp thu lời nhận xét của GV
- Quan sát và nhận xét.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Tuần 21
Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm 2012
Mĩ thuật 
TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG
I. MỤC TIÊU:
- HS bước đầu tiếp xúc làm quen với nghệ thuật điêu khắc.
- Biết cách quan sát, nhận xét về hình khối, đặc điểm của các pho tượng.
 ( Đối với HSNK: Chỉ ra những hình ảnh tượng mà e, yêu thích ).
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: - Một vài pho tượng thạch cao loại nhỏ.
 - Ảnh các tác phẩm điêu khắc nổi tiếng của Việt Nam và thế giới.
Học sinh: - Sưu tầm một vài bức tượng nhỏ ( nếu có ).
 - Vở tập vẽ 3, bút chì, tẩy, màu vẽ.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
ND - TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu bài
(1-2 phút)
Hoạt động 1:
Tìm hiểu về tượng.
(20-25 phút)
MT: HS làm quen với nghệ thuật điêu khắc.
Hoạt động 4:
Đánh giá, nhận xét
(3-5 phút)
Dặn dò :
(1-2 phút)
- Giới thiệu bài - ghi bảng.
* Phương pháp:trực quan,vấn đáp.
- Giới thiệu một số tượng thạch cao loại nhỏ, các bức ảnh về tượng và tóm tắt một số kiến thức về tượng.
- Yêu cầu HS quan sát hình ở Vở tập vẽ 3 và đặt câu hỏi gợi ý :
+ Hãy kể tên các pho tượng.
+ Pho tượng nào là tượng Bác Hồ, tượng anh hùng liệt sĩ ?
+ Kể tên chất liệu của mỗi pho tượng.
- Bổ sung ý kiến trả lời của HS và nhấn mạnh:
+ Tượng rất phong phú về kiểu dáng.
+ Tượng cổ thường đặt ở nơi tôn nghiêm như chùa, miếu.
+ Tượng mới thường đặt ở nơi công viên, cơ quan, bảo tàng, 
+ Tượng cổ không có tên tác giả, tượng mới có tên tác giả.
- Biểu dương những HS có nhiều ý kiến xây dựng bài.
- Nhận xét chung về giờ học .
- Về nhà tìm hiểu thêm về các pho tượng nổi tiếng và sưu tầm tượng nhỏ
- Lắng nghe.
- Quan sát và lắng nghe.
- Quan sát hình các pho tượng ở vở tập vẽ 3 và trả lời các câu hỏi của GV.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Tuần 22
Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm 2012
Mĩ thuật 
VẼ MÀU VÀO DÒNG CHỮ NÉT ĐỀU
 I. MỤC TIÊU:
- HS làm quen với chữ nét đều.
- HS biết cách vẽ màu vào dòng chữ.
- HS tô được màu vào dòng chữ nét đều.
 ( Đối với HSNK: Màu vẽ hoàn chỉnh chữ, tô màu đều, kín nền, rõ chữ ).
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: - Một số dòng chữ nét đều.
Học sinh: - Vở tập vẽ 3 , bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
ND - TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ
 (1-2 phút)
Giới thiệu bài
(1-2 phút)
Hoạt động 1:
Quan sát, nhận xét
(3-5 phút)
MT: HS làm quen với chữ nét đều.
Hoạt động 2:
Cách vẽ màu vào dòng chữ.
(3-7 phút)
MT: HS biết cách vẽ màu vào dòng chữ.
Hoạt động 3:
Thực hành
(15-17 phút)
MT: HS tô được màu vào dòng chữ nét đều.
Hoạt động 4:
Đánh giá, nhận xét
(3-5 phút)
Dặn dò :
(1-2 phút)
- Kiểm tra đồ dùng học tập môn mĩ thuật của học sinh.
Giới thiệu bài - ghi bảng.
* Phương pháp: trực quan, vấn đáp.
- Cho HS xem một số mẫu chữ nét đều, chia nhóm để HS thảo luận và phát biểu theo các câu hỏi sau:
+ Mẫu chữ nét đều nhóm em có màu gì ?
+ Nét của mẫu chữ to hay nhỏ ? Độ rộng của chữ có bằng nhau không ?
+ Ngoài mẫu chữ ra có vẽ thêm hình trang trí không ?
- Tóm tắt và bổ sung cho nhận xét của HS.
+ Các nét của chữ đều bằng nhau.
+ Trong một dòng chữ có thể vẽ một màu hoặc hai màu; có màu nền hoặc không có màu nền.
* Phương pháp: làm mẫu.
- Nêu yêu cầu của bài tập để HS nhận biết:
+ Tên dòng chữ.
+ Các con chữ, dòng chữ
- Gợi ý HS tím và vẽ màu :
+ Chọn màu theo ý thích ( nên vẽ chữ màu đậm, màu nền nhạt và ngược lại ).
+ Vẽ màu chữ trước. Màu sát nét chữ ( không ra ngoài nền ).
+ Vẽ màu ở xung quanh chữ trước, ở giữa sau.
+ Màu của dòng chữ phải đều.
- Cho HS quan sát một số bài vẽ chữ nét đều của HS lớp trước.
* Phương pháp: thực hành.
- Yêu cầu thực hành ở Vở tập vẽ 3. GV đến từng bàn xem và góp ý với HS:
+ Vẽ màu theo ý thích, chọn hai màu ( màu chữ và màu nền ).
+ Không vẽ màu ra ngoài nét chữ.
- HS vẽ màu vào dòng chữ xong, gợi ý để các em trang trí thêm cho đẹp.
- Quan sát và hướng dẫn những HS còn lúng túng khi vẽ bài.
- Trưng bày một số bài vẽ của HS .
- Bổ sung câu trả lời của HS
- Nhận xét chung về giờ học .
- Tập quan sát các mẫu chữ nét đều.
-Trưng bày đồ dùng học tập môn mĩ thuật lên bàn.
- Quan sát các mẫu chữ nét đều, chia nhóm thảo luận và sau đó đại diện nhóm trưởng phát biểu về các câu của GV.
- Lắng nghe.
- HS biết được yêu cầu của bài tập, nhận biết được tên dòng chữ, các con chữ, dòng chữ.
- Quan sát, lắng nghe và biết 
được cách vẽ màu vào dòng chữ nét đều.
- Quan sát để tham khảo.
- Vẽ màu vao dòng chữ nét đều ở vở tập vẽ 3. 
- Trang trí vào dòng chữ nét đều.
- Tiếp thu lời nhận xét của GV.
- Quan sát và đưa ra kiến nhận xét, đánh giá. 
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.

File đính kèm:

  • docMy thuat 3.doc
Bài giảng liên quan