Giáo án Nghề Điện dân dụng - Học kì 2 - Trường THPT Mai Sơn

BÀI 17: SỬ DỤNG VÀ BẢO DƯỠNG QUẠT ĐIỆN

A/ MỤC TIÊUBÀI HỌC :

1. Kiến thức:

- Nêu được tên một số loại quạt điện thông dụng.

- Sử dụng và bảo dưỡng được quạt điện.

- Biết được một số hư hỏng thường gặp và biện pháp khắc phục.

2. Kĩ năng:

Biết được một số hư hỏng thường gặp và biện pháp khắc phục.

3. Thái độ:

Học tập nghiêm túc

B/ CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG:

1/ Chuẩn bị nội dung:

- Nghiên cứu bài 17SGK

- Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng

 

doc58 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 2421 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Nghề Điện dân dụng - Học kì 2 - Trường THPT Mai Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
đỡ treo và hư hỏng cơ học 
Sau khi kiểm tra phát hiện hư hỏng tìm biện pháp khắc phục nâng cấp gia cố cáp vỏ hoặc thay thế 
iii. nguyên nhân hư hỏng, bảo dưỡng các thiết bị đóng cắt 
Bảo dưỡng tủ điện 
Với thiết bị đang vận hành quan sát lắng nghe tiếng động rung, hiện tượng bất thường 
Với thiết bị không có điện quan sát xem có hiện tượng bị nứt chỗ nào không kiểm tra các ốc vít có bị hỏng, lỏng không 
Cần xem xét những chỗ đặc biệt như giáp ranh giữa hai chi tiết hoặc giữa chỗ cách điện với vật dẫn điện 
Các chỗ có khả năng rạn nứt 
áp tômát, cầu dao 
Làm vệ sinh bên ngoài 
quan sát phát hiện hỏng hóc 
Kiểm tra phần đấu nối 
Thử đóng cắt bằng tay kiểm tra chuyển động 
Kiểm tra các chi tiết cách điện, bề mặt phóng điện 
Kiểm tra trở tiếp xúc của tiếp điểm 
Cầu chì
Trước khi tháo cầu chì kiểm tra cần phải cắt điện 
Kiểm tra làm sạch các đầu nối dây cầu chì 
Làm sạch phần cách điện 
Cách điện giữa giá đỡ cách điện 
Trình bày trình tự thiết kế mạch điện trong nhà 
Trong thiết kế khi tính công suất yêu cầu của mạng điện cần phải tính đến yếu tố nào? 
 Trong quá trình sử dụng điện trong gia đình thường thiết bị đóng cắt bị hỏnh những trường hợp nào?
B4
Củng cố bài 
Hệ thống lại kiến thức của bài 
Đặt các câu hỏi hồi phục trí nhớ học sinh 
HS: Tự thảo luận các nhóm 
B5
Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà và chuẩn bị cho tiết sau:
- Học bài và tìm hiểu chương IV để giờ sau kiểm tra 
GV: Nhắc nhở HS
Giáo án số : 18
Trường THPT Mai Sơn
Số tiết : 01 
Ngày soạn : ..../..../ 2011
Năm học : 2011 - 2012
Lớp dạy : 11A, 11B 
Tiết ppct : 97
Kiểm tra
I. Mục tiêu: Sau khi kiểm tra HS:
 - Củng cố được kiến thức đã học
 - Có ý thức làm bài và học bài
 - Có được kỹ năng, kỹ xảo làm bài một cách khoa học
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
Giáo viên: Câu hỏi kiểm tra trắc nghiệm.
 Học sinh:Học bài theo câu hỏi trong SGK, câu hỏi trắc nghiệm, giấykiểm tra, dụng cụ làm bài 
III. Câu hỏi:
 câu 1: (2,5điểm) Hãy vẽ kí hiệu của các phần tử điện sau đây:
TT
Kí hiệu
ý nghĩa
1
Đèn sợi đốt
2
quạt điện
3
Cầu dao
4
Chuông
5
Công tắc tơ
Câu 2: (3 điểm)
Chọn từ thích hợp sau đây điền vào chỗ trống cho hoàn thiện câu trả lời:
Công suất điện, phát sáng, quang thông, độ rọi, nguồn sáng, quang thông định mức: 
A.Mật độ quang thông rọi trên một mặt phẳng được gọi là độ rọi.
B.Quang thông của một nguồn sáng là năng lượng ánh sáng của nguồn sáng phát ra trong một đơn vị thời gian. Vậy quang thông là công suất phát sáng của một nguồn sáng mà con người có thể cảm nhận được. 
C.Trong thiết kế chiếu sáng người ta thường tính theo độ rọi chứ không tính theo công suất đèn. 
D.Quang thông của nguồn sáng phụ thuộc vào Công suất điện tiêu thụ và loại thiết bị chiếu sáng. Mỗi đèn điện ứng với công suất định mức và điện áp định mức sẽ phát ra quang thông định mức: 
Câu 3: (0,5điểm)
 Tính hiệu suất phát quang của các đèn và cho biết đèn nào tiết kiệm điện năng nhất? 
Đèn sợi đốt
Đèn compact huỳnh quang
Đèn ống huỳnh quang
P(W)
ỉ(lm)
P(W)
ỉ(lm)
P(W)
ỉ(lm)
25
220
20
1400
20
1230
HSPQ=8.8
70
x
61.5
Câu 4: (4điểm) 
 Hãy kể tên các bước thiết kế chiếu sáng trong nhà bằng phương pháp hệ số sử dụng từ đó vận dụng thiết kế chiếu sáng cho một phòng học có các thông số sau đây: Chiều dài 9m chiều rộng 7m cao từ trần H=3,9m chọn phương án chôn vào trần, nguồn chiếu sáng là đèn huỳnh quang độ rọi E=300lx, K= 1.2, Ksd= 0,4 2bóng đèn / bộ quang thông 1 bóng =3200lm
Giáo án số : 19
Trường THPT Mai Sơn
Số tiết : 02 
Ngày soạn : ..../..../ 2011
Năm học : 2011 - 2012
Lớp dạy : 11A, 11B 
Tiết ppct : 98, 99
Chương V: tìm hiểu về nghề điện dân dụng 
Bài 31: tìm hiểu thông tin nghề và cơ sở đào tạo 
 a/ Mục tiêubài học :
1. kiến thức:
 Sau khi học xong bài này HS:
 - Tìm kiếm được một số thông tin cơ bản của nghề điện dân dụng 
- Biết được một số cơ sở đào tạo nghề điện dân dụng 
Có ý thức tìm hiểu nghề định hướng nghề nghiệp cho tương lai 
2. Kĩ năng:
 Nắm bắt được đày đủ các thông tin về nghề điện dân dụng 
3. Thái độ: 
Học tập nghiêm túc
B/ Chuẩn bị bài giảng: 
1/ chuẩn bị nội dung:
- Nghiên cứu bài 31 SGK 
- Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng 
2/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học 
Giáo viên: N/c tài liệu SGK, TLTK
C/ phương pháp 
 Phương pháp thuyết trình, đàm thoại pháp vấn
D/ Tiến trình giảng dạy:
I/ ổn định lớp.
 Kiểm tra sĩ số lớp học 
II/ Kiểm tra bài cũ:
III. Tiến trình bài giảng:
Các bước
Nội dung, các bước lên lớp
Hoạt động của GV & HS
B1
ổn định tổ chức lớp và kiểm tra sĩ số
GV: Quan sát và phát vấn lớp trưởng
B2
Kiểm tra bài cũ:
B3
I. Tìm hiểu thông tin nghề và cơ sở đào tạo 
Một số nguồn để tìm hiểu thông tin nghề nghiệp và cơ sở đào tạo 
Tìm thông itn qua sách báo 
Tìm hiểu thông tin tuyển sinh 
Tìm hiểu thông tin qua internet 
Thông qua tư vấn tại các trung tâm 
Thông qua cha mẹ và người thân 
Thông qua thực tiễn xã hội 
2. phương pháp tìm thông 
 Bước 1 
Chuẩn bị xác định vấn đề tìm hiểu thông tin gì?
Tổ chức tìm thông tin 
Bước 2 tiến hành tìm thông tin 
Cần phải làm gì? hỏi ai?
Tìm thông tin ở đau? Hỏi ai?
Khi nào?
Cách ghi chép thông tin 
Bước 3:
Xử lí thông tin và phân tích thông tin 
ii. bản mô tả nghề điện dân dụng 
Đặc điểm của nghề điện dân dụng 
Đối tượng lao động 
Là nguồn điện một chiều, xoay chiều có điện áp thấp hơn 380v 
Mạng điện trong nhà trong các hộ tiêu thụ điện 
Các đồ dùng điện 
Các thiết bị đo lường, bảo vệ điều khiển 
công cụ lao động 
các thiết bị máy móc 
Dụng cụ cơ khí, 
Dụng cụ đo lường 
Các loại sơ đồ bản vẽ kết cấu bố trí các thiết bị 
Phương tiện xử lý thông tin
Dụng cụ an toàn lao động 
Nội dung lao động 
Lắp đặt mạng điện sản xuất và sinh hoạt 
Sửa chữa thiết bị điện 
Sửa chữa đồ dùng điện 
Lắp đặt mạng điện trong nhà, mạng điện sản xuất 
Lắp đặt trang thiết bị phục vụ sản xuất và sinh hoạt 
Bảo dưỡng vận hành thiết bị điện trạm điện 
Sửa chữa thiết bị điện trạm điện 
Yêu cầu của nghề đối với người lao động 
tri thức có trình độ văn hóa hết THCS nắm vững các kiến thức cơ bản về kĩ thuật điện, an toàn điện 
kĩ năng nắm vững kĩ năng về đo lường, sử dụng, bảot dưỡng sửa chữa lắp đặt các thiết bị và mạng điện 
sức khỏe trên trung bình 
Giới thiệu các cơ sở đào tạo và điều kiện tuyển sinh 
Sơ cấp nghề 3 tháng đến 1 năm 
Trung cấp nghề 2 năm 
Cao đẳng 3 năm 
Đại học 4 năm 
Hiện nay theo các em để tìn hiểu thông tin về nghề cần tìm ở đâu?
B4
Củng cố bài 
Hệ thống lại kiến thức của bài 
Đặt các câu hỏi hồi phục trí nhớ học sinh 
HS: Tự thảo luận các nhóm 
B5
Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà và chuẩn bị cho tiết sau:
- Học bài và tìm hiểu bài 32 
GV: Nhắc nhở HS
Giáo án số : 20
Trường THPT Mai Sơn
Số tiết : 02 
Ngày soạn : ..../..../ 2011
Năm học : 2011 - 2012
Lớp dạy : 11A, 11B 
Tiết ppct : 100, 101
Bài 32: tìm hiểu thông tin thị trường lao động 
a/ Mục tiêubài học :
1. kiến thức:
 Sau khi học xong bài này HS:
 - Biết được các khía niệm, yêu cầu và nguyên nhân biến động của thị trường lao động 
Tìm kiếm được một số thông tin thị trường lao động 
2. Kĩ năng:
 Nắm bắt được đày đủ các thông tin thị trường lao động
3. Thái độ: 
Học tập nghiêm túc
B/ Chuẩn bị bài giảng: 
1/ chuẩn bị nội dung:
- Nghiên cứu bài 32 SGK 
- Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng 
2/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học 
Giáo viên: N/c tài liệu SGK, TLTK
C/ phương pháp 
 Phương pháp thuyết trình, đàm thoại pháp vấn
D/ Tiến trình giảng dạy:
I/ ổn định lớp.
 Kiểm tra sĩ số lớp học 
II/ Kiểm tra bài cũ:
III. Tiến trình bài giảng:
Các bước
Nội dung, các bước lên lớp
Hoạt động của GV & HS
B1
ổn định tổ chức lớp và kiểm tra sĩ số
GV: Quan sát và phát vấn lớp trưởng
B2
Kiểm tra bài cũ:
B3
khái niệm thị trường lao động 
một số yêu cầu của thị trường lao động hiện nay 
Hiện nay phần lớn các doang nghiệp cơ sở sản xuất đều đặt ra yêu cầu tuyển dụng lao động có trình độ có khả năng tiếp cận được những công nghệ mới những kĩ thuật tiên tiến 
Yêu cầu về biết sử dụng ít nhất một ngoại ngữ và máy tính cũng được thị trường quan tâm 
Đối với doanh nghiệp hiện đại người ta yêu cầu cao về sức khỏe thể chất và tinh thần nhằm đáp ứng nhịp độ nhanh trong lao động với cường độ cao 
một số nguyên nhân làm thị trường lao động luôn thay đổi 
Do sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế do quá trình công nghệp hóa đất nước kéo theo sự dịch chuyển cơ cấu lao động 
Do nhu cầu người tiêu dùng ngày càng đa dạng đời sống của nhân dân được cải thiện 
Việc thay đổi nhanh chóng của khoa học công nghệ cũng làm cho thị trường lao động đòi hỏi, yêu cầu cao hơn về trình độ kĩ năng nghề nghiệp của người lao động 
Cho học sinh thảo luận nhóm tìm hiểu về thi trường lao động 
Em hãy nêu những nguyên nhân chủ yếu làm thị trường lao động biến đổi?
B4
Củng cố bài 
Hệ thống lại kiến thức của bài 
Đặt các câu hỏi hồi phục trí nhớ học sinh 
HS: Tự thảo luận các nhóm 
B5
Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà và chuẩn bị cho tiết sau:
- Học bài và ôn tập chương 4, chương 5 
GV: Nhắc nhở HS
Giáo án số : 21
Trường THPT Mai Sơn
Số tiết : 04 
Ngày soạn : ..../..../ 2011
Năm học : 2011 - 2012
Lớp dạy : 11A, 11B 
Tiết ppct : 102, 103, 104, 105
ôn tập
 I. Mục tiêu: Sau khi kiểm tra HS:
 - Củng cố được kiến thức đã học
 - Có ý thức làm bài và học bài
 - Có được kỹ năng làm bài một cách khoa học
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
Giáo viên: Câu hỏi ôn tập kiểm tra trắc nghiệm.
 Học sinh: ôn tập các bài đã học trong chương 3, 4, 5 
 III. Nôi dung ôn tập.
Lý thuyết: theo các câu hỏi trắc nghiệm
Thực hành: các dạng thực hành đã học
Kiểm tra
(LT + TH) 
 I. Mục tiêu: Sau khi kiểm tra HS:
 - Củng cố được kiến thức đã học
 - Có ý thức làm bài và học bài
 - Có được kỹ năng, kỹ xảo làm bài một cách khoa học
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
Giáo viên: Câu hỏi kiểm tra trắc nghiệm, bài tập thực hành.
 Học sinh: Học bài theo câu hỏi trong SGK, câu hỏi trắc nghiệm, giấykiểm tra, dụng cụ làm bài (LT + TH)
 III. Câu hỏi:
 LT: làm theo đề trắc nghiệm.
 TH:làm theo đề bài tập.

File đính kèm:

  • docgiao an NPT 105 tiet ky 2.doc