Giáo án ngữ văn 7 - Tiết 43: Từ đồng âm

I/.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Hiểu khái niệm từ đồng âm

- Có ý thức lựa chọn các từ đồng âm khi nói và viết.

II/. TRỌNG TÂM KT-KN

1.Kiến thức : - Khái niệm từ đồng âm

 - Việc sử dụng từ đồng âm trong văn bản.

2.Kĩ năng :- Nhận biết từ đồng âm trong văn bản phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa.

 - Đặt câu phân biệt từ đồng âm.

 - Nhận diện hiện tượng chơi chữ bằng từ đồng âm.

3. Thái độ:Cú thái độ cẩn trọng: trành gây nhằm lẫn hoặc khó hiểu do hiện tượng đồng âm.

III. CHUẨN BỊ

1. Thầy: bài giảng, bảng phụ

2. Trò: Soạn bài, VBT

IV. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC

 

doc3 trang | Chia sẻ: dung1611 | Lượt xem: 6544 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án ngữ văn 7 - Tiết 43: Từ đồng âm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Ngày soạn: Ngày dạy:
 Tiết 43: Từ đồng âm
I/.Mức độ cần đạt:
- Hiểu khái niệm từ đồng âm
- Có ý thức lựa chọn các từ đồng âm khi nói và viết.
II/. Trọng tâm kT-KN
1.Kiến thức : - Khái niệm từ đồng âm
 - Việc sử dụng từ đồng âm trong văn bản..
2.Kĩ năng :- Nhận biết từ đồng âm trong văn bản phõn biệt từ đồng õm với từ nhiều nghĩa.
 - Đặt cõu phõn biệt từ đồng õm.
 - Nhận diện hiện tượng chơi chữ bằng từ đồng õm.
3. Thái độ:Cú thỏi độ cẩn trọng: trành gõy nhằm lẫn hoặc khú hiểu do hiện tượng đồng õm.
III. Chuẩn bị
1. Thầy: bài giảng, bảng phụ
2. Trò: Soạn bài, VBT
IV. Tổ chức dạy và học
Bước 1: ổn định lớp
Bước2. Kieồm tra bài cũ( 5P)
Câu1: Từ trái nghĩa là gì. Tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa.
Câu 2: Tìm từ trái nghĩa trong các câu sau:
a. Non cao non thấp mây thuộc c. Nơi im lặng sắp bùng lên bão lửa.
Cây cứng cây mềm gió hay. Chỗ ồn ào đang hoá than rơi.
b. Trong lao tù cũ đón tù mới
Trên trời mây tạnh đuổi mây mưa.
Hoạt động 1: Tạo tâm thế
Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý
 Phương pháp : Thuyết trình
 Thời gian : 1 phút
Thầy
Trò
- Thuyết trình Giờ trước các em đã học về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa. Hôm nay chúng ta cùng tìm hểu về từ đồng âm. Vậy từ đồng âm là từ như thế nào ? Sử dụng từ đồng âm trpng những trường hợp nào ? Chúng ta cùng tìm hiểu
- Ghi bảng
- Nghe
- Ghi bài
Hoạt động 2, 3, 4 : Tri giác; phân tích; đánh giá, khái quát ( Đọc, quan sát và phân tích, giải thích các ví dụ, khái quát khái niệm)
- Phương pháp : Vấn đáp ; nêu vấn đề, thuyết trình...
- Kĩ thuật: Động não, nhóm nhỏ
- Thời gian : 10phút 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
I. HD tỡm hiểu khỏi niệm
* Ghi VD ra bảng phụ
- Gọi HS đọc 
? Giải thớch nghĩa của từ “ lồng” trong 2 vớ dụ?
Lồng 1 : động từ phản ứng mạnh của loài ngựa.Chạy cất cao vó lên với một sức hăng đột ngột rất khó kìm dữ do quá hoảng sợ 
Lồng 2 : danh từ , vật dụng đan bằng tre , gỗ.
? Nghĩa của cỏc từ “ lồng” trờn cú liờn quan gỡ với nhau khụng?
? Thế nào là từ đồng õm?
* BT nhanh
? Tìm từ đồng âm theo mẫu sau:
Bàn: bàn bạc, bàn ghế
- Đào:
- Sơn:
II Hd tìm hiểu tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa.
?Nhờ đõu mà em phõn biệt nghĩa của 2 từ lồng trờn?
- yờu cầu HS đọc và thảo luận nhóm
? Từ “kho” trong câu “Đem cá về kho” nếu tách khỏi ngữ cảnh có thể hiểu thành mấy nghĩa ?
-Từ kho cú hai nghĩa.
a.1 Kho : cỏch chế biến thức ăn.
a.2 Kho : nơi chứa cỏ à đem cỏ về mà kho hoặc đem cỏ về để nhập kho.
? Để tránh những hiện tượng hiểu lầm do đồng âm gây ra, cần chú ý gì khi giao tiếp?
- Gọi Hs đọc ghi nhớ 2
- Đọc
- Cỏ nhõn trả lời
- Cỏ nhõn trả lời
- Cỏ nhõn trả lời
- Cỏ nhõn trả lời
- Cỏ nhõn trả lời
- Thảo luận nhóm
- Đại diện trình bày 
- Cỏ nhõn trả lời
- Đọc
I. Thế nào là từ đồng âm.
1. Ví dụ: 
2. Ghi nhớ1 ( SGK T 135)
-Từ đồng õm là từ giống nhau về õm thanh nhưng nghĩa khỏc xa nhau ,khụng liờn quan gỡ với nhau.
II Sử dụng từ đồng âm
1 Ví dụ
2. Ghi nhớ 2 ( SGK T 136)
-Trong giao tiếp phải chỳ ý đấy đủ đến ngữ cảnh để trỏnh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dựng từ với nghĩa nước đụi do hiện tượng đồng õm.
 Hoạt động 5 : Luyện tập, áp dụng 
- Phương pháp : Vấn đáp giải thích
- Kĩ thuật : Động não, các mảnh ghép
- Thời gian : 25phút.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
III. HD luyện tập
Bài 1
Yêu cầu HS thực hiện kĩ thuật các mảnh ghép 
- N1: cao, ba, tranh
- N2: sang, nam, sức
- N3: nhè, tuốt, môi
- Nhận xét, chốt
Bài 3
? đọc yêu cầu đề bài/
Bài 4. yêu cầu HS thảo luận nhóm 
- Nhận xét, chốt
- thảo luận
- đại diện trình bày
3 Hs lên bảng đặt câu
- Thảo luận
III. Luyện tập
1Bài 
N1: - Cao : ở trờn mức bỡnh thường ( cao điểm)
 Cao lương
- Ba : ba người ( số )
 Ba mẹ
- Tranh : tranh giành 
 bức tranh.
N2: Sang : sang giàu
 sang sụng
- Nam : nam nhi 
 miền Nam
- Sức : sức khỏe 
 sức thuốc
N3: Nhố : khúc nhố
 nhố chổ yếu mà đỏnh
- Tuốt : tuốt lỳa
 ăn tuốt hết cả
- Mụi : mụi son
 mụi giới
Bài 3
- Mọi người ngồi quanh bàn để bàn công việc
- Con sâu nằm sâu tít trong cuống lá
- Năm nay em bé vừa tròn năm tuổi
Bài 4
Anh chàng trong truyện đã sử dụng cách dùng từ đồng âm để lấy lý do không trả cái vạc cho hàng xóm
- Nếu sử dụng biện pháp chặt chẽ về ngữ cảnh và hỏi anh ta: “Vạc của ông hàng xóm là vạc bằng đồng cơ mà” ? Thì anh chàng nọ sẽ phải chịu thua
Bước 4. Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà(4’)
- Học thuộc ghi nhớ.
- Làm BT còn lại.
- Soạn: Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm
+ Ôn lại kiến thức về văn tự sự, miêu tả.
+ Tìm được các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm.
+ Chỉ ra được tác dụng của các yếu tố trên trong văn biểu cảm.
V. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy :

File đính kèm:

  • docT 43- van 7.doc
Bài giảng liên quan