Giáo án ngữ văn 7 - Tuần 16,17

I/.Mức độ cần đạt:

Cảm nhận được tình yêu quê hương của một người miền bắc sống ở miền nam qua lối viết tuỳ but tài hoa, độc đáo.

II/. Trọng tâm kiến thức kĩ năng

1.Kiến thức :

- Một số hiểu biết về tỏc giả Vũ Bằng. Cảm xỳc về những nột riờng cảnh sắc thiờn nhiờn, khụng khớ xuõn Hà nội, tõm sự day dứt của tỏc giả.

- Sự kết hợp tài hoa giữa miờu tả và biểu cảm: lời văn thấm đẫm cảm xỳc trữ tỡnh, dào dạt chất thơ.

2. Kĩ năng: Đọc – hiểu văn bản tựy bỳt.

Phân tích áng văn xuụi trữ tỡnh giàu chất thơ, các yếu tố miờu tả trong văn biểu cảm

3. Thái độ: Giáo dục học sinh tình yêu quê hương đất nước, yêu cuộc sống

III. Chuẩn bị

1. Thầy: Soạn bài, SGK, chuẩn kiến thức, tranh ảnh

- Tìm hiểu về tác giả Vũ Bằng cùng với các sáng tác của ông

- Các tài liệu có liên quan đến bài giảng.

2. Trò: Soạn bài

doc34 trang | Chia sẻ: dung1611 | Lượt xem: 1462 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án ngữ văn 7 - Tuần 16,17, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 đạo em vo gạo, nấu cơm .
Cõu 3( 5 điểm) Phỏt biểu cảm nghĩ về bài thơ “ Cảnh khuya” của Hồ Chớ Minh.
 .............................
ĐỀ SỐ 2
I. Trắc nghiệm( 2 điểm) Lưa chọnđỏp ỏn đỳngnhất cho mỗi cõu trả lời sau:
Cõu 1 : Nhận xột nào sau đõy khụng đỳng về tỏc phẩm trữ tỡnh ?
 A. Tỏc phẩm trữ tỡnh chỉ dựng lối bày tỏ trực tiếp tỡnh cảm, cảm xỳc.
 B. Tỏc phẩm trữ tỡnh thuộc kiểu văn bản biểu cảm.
 C. Tỏc phẩm trữ tỡnh cú thể cú yếu tố tự sự, và miờu tả.
 D. Tỏc phẩm trữ tỡnh cú ngụn ngữ giàu hỡnh ảnh, giàu sức gợi cảm.
Cõu 2: Phương thức biểu đạt chớnh của văn bản: “ Một thứ quà của lỳa non: cốm” là:
A. tự sự
C. miờu tả 
B. biểu cảm
D. nghị luận
Cõu3: Nột đặc sắc nghệ thuật của văn bản “ Một thứ quà của lỳa non: cốm” là:
 A. lập luận chặt chẽ sắc sảo.
 B. sử dụng nhiều biện phỏp tu từ cú giỏ trị cao.
 C. lời văn trang trọng, tinh tế, đầy cảm xỳc, giàu chất thơ .
 D. ngụn ngữ kể chuyện tự nhiờn, hấp dẫn.
Cõu 4:Dũng nào nờu đỳng ý nghĩa của bài thơ “ Qua đốo ngang”?
 A. Bài thơ thể hiện tõm trạng cụ đơn, nỗi niềm hoài cổ của nhà thơ.
 B. Bài thơ thể hiờn nỗi nhớ quờ hương da diết, sõu nặng trong tõm hồn của người xa quờ.
 C. Tỡnh quờ hương là tỡnh cảm lõu bền và thiờng liờng nhất trong cuộc đời mỗi con người.
 D. Bài thơ cho thấy sự giao hũa trọn vẹn giữa con người với thiờn nhiờn.
Cõu5 : Bài thơ "Bạn đến chơi nhà " giống với thể thơ của bài :
A. Qua đốo Ngang . 
C. Thiờn Trường vún vọng .
B. Tụng giỏ hoàn kinh sư
D. Sau phỳt chia ly.
Cõu 6: Cõu văn sau sử dụng biện phỏp tu từ nào?
“Tụi yờu sụng xanh, nỳi tớm; tụi yờu đụi mày ai như trăng mới in ngần và tụi cũng xõy mộng mơ ước, nhưng yờu nhất mựa xuõn khụng phải là vỡ thế.”
A. Điệp ngữ và nhõn húa .
C. Điệp ngữ và hoỏn dụ .
B. Điệp ngữ và so sỏnh.
D. Điệp ngữ và õn dụ .
Cõu 7: Từ nào sau đõy khụng phải là từ lỏy ?
A. Man mỏc. 
 C. Dẻo dai 
B. Riờu riờu 
D.Lành lạnh.
Cõu 8: Trong cỏc từ sau, từ nào khụng phải là từ Hỏn Việt?
A. Làng quờ.
C. Thanh khiết
B. Giản dị.
D. Hạnh phỳc.
II. Tự luận( 8 điểm)
Cõu 1( 2 điểm)
 “ Chỏu chiến đấu hụn nay
Vỡ lũng Tổ quốc 
Vỡ xúm làng thõn thuộc 
Bà ơi, cũng vỡ bà
Vỡ tiếng gà cục tỏc 
Ổ trứng hồng tuổi thơ”.
 - Đoạn thơ trờn được trớch trong văn bản nào ? Tỏc giả là ai? 
 - Hóy chỉ rừ biện phỏp nghệ thuật chủ yếu trong đoạn thơ và cho biết tỏc dụng của biện phỏp nghệ thuật đú?
 Cõu 2 ( 1 điờm) Từ nào dựng sai trong cỏc cõu sau ? Hóy sửa lại cho đỳng?
 - Chỳng ta cần sinh động giải quyết mọi cụng việc .
 - Hụm nay, em được đến khu ăn dưỡng thăm ụng Nội.
 Cõu 3( 5 điểm) Phỏt biểu cảm nghĩ về bài thơ “ Cảnh khuya” của Hồ Chớ Minh.
ĐÁP ÁN ĐỀ KIấM TRA HỌC Kè I MễN NGỮ VĂN 7
Năm học: 2012-2013
*ĐỀ 1
I/ Phần trắc nghiệm . ( 2điểm, mỗi ý đỳng 0,25đ ) 
Cõu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
Trả lời
 B
C
A
 B
C
A
C
D
* ĐỀ 2
I/ Phần trắc nghiệm . ( 2điểm , mỗi ý đỳng 0,25đ ) 
Cõu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
Trả lời
 A
B
C
 A
A
B
C
A
II/ Phần tự luận . (8đ )
Cõu 1: ( 2 điểm )
- Đoạn thơ trờn được trớch trong văn bản “Tiếng gà trưa” (0,25 điểm)
- Tỏc giả là Xuõn Quỳnh (0,25 điểm)
- Biện phỏp nghệ thuật chủ yếu trong đoạn thơ là điệp từ “vỡ”được lặp lại 4 lần. (0,5 điểm)
 - Tỏc dụng : Khẳng định mục đớch cuộc chiến đấu hụm nay, khiến người chiến sĩ quyết tõm cầm sỳng giết giặc bảo vệ Tổ quốc, chớnh là để giữ gỡn những kỉ niệm giản dị mà rất đỗi thõn thương với tuổi thơ, với người bà, với làng xúm quờ hương yờu dấu. (1,0 điểm)
Cõu 2: ( 1 điểm )
Đề 1: Từ dựng sai và sửa lại 
 - Khuyờn gúp - > quyờn gúp
 - Chỉ đạo -> chỉ bảo
Đề 2 : Từ dựng sai và sửa lại 
 - Sinh động ->linh động
 - Ăn dưỡng -> an dưỡng
Cõu 3: ( 5 điểm )
*Yờu cầu : Đỳng thể loại phỏt biểu cảm nghĩ.
1.Nội dung: ( Mở bài: 0,5 điểm ; Thõn bài: 4điểm; Kết bài: 0,5điểm)
a. Mở bài ( 0,5 điểm)
 Giới thiệu tỏc giả, tỏc phẩm, hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
 - Bài thơ “ Cảnh khuya” của Hồ Chớ Minh viết vào mựa thu năm 1947 trong những năm đầu khỏng chiến chống thực dõn Phỏp đang diễn ra vụ cựng ỏc liệt tại chiến khu Việt Bắc.
 Cảm nhận chung về bài thơ.
 - Hỡnh ảnh Bỏc Hồ với vẻ đẹp tõm hồn của một người nghệ sĩ rung động trước khung cảnh thiờn nhiờn, hoà quyện với hỡnh ảnh một người chiến sĩ cỏch mạng cú tấm lũng yờu nước thiết tha của Người.
b. Thõn bài( 4 điểm) 
Cảm nhận về nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
* Cõu 1,2: Cảnh đờm trăng của nỳi rừng Việt Bắc
- Giữa khụng gian tĩnh lặng, õm thanh tiếng suối chảy rúc rỏch trong rừng đờm Việt Bắc nghe như tiếng hỏt của con người từ xa vọng lại. 
- Hỡnh ảnh lung linh, huyền ảo của nỳi rừng Việt Bắc dưới ỏnh trăng đẹp. Trăng sỏng vằng vặc trựm lờn khụng gian, chiếu lờn cõy cổ thụ, lồng vào cành lỏ, in xuống mặt đất như hỡnh hoa thờu dệt. Chữ “ lồng” điệp lại hai lần đó nhõn húa trăng, cổ thụ và hoa làm cho vần thơ dạt dào trữ tỡnh, thi vị. Tạo nờn bức tranh đờm trăng rừng Việt bắc tuyệt đẹp cú thơ, cú nhạc, cú họa cuốn hỳt người đọc.
 * Cõu 3,4: Tõm trạng của Bỏc trong đờm khuya
- Trước cảnh đẹp thiờn nhiờn lung linh, huyền ảo của chốn nỳi rừng Vịờt Bắc Bỏc say sưa thưởng thức quờn cả giấc ngủ “chưa ngủ”,
- Bỏc “chưa ngủ” khụng chỉ vỡ trăng đẹp, mà vỡ Bỏc cũn “lo nỗi nước nhà” .
Hai tiếng “chưa ngủ” ở cuối cõu 3 điệp lại đầu cõu 4 đú làm cho õm điệu vần thơ nhịp nhàng triền miờn như dũng suối chảy của cảm xỳc.
-Tấm lũng yờu nước thương dõn sõu sắc mónh liệt luụn canh cỏnh trong lũng Người (suy nghĩ về sự hi sinh của Bỏc).
 - Tỡnh yờu thiờn nhiờn luụn gắn liền với tỡnh yờu nước tha thiết trong con người Bỏc.Tõm hồn người thi sĩ hũa quyện trong tõm hồn người chiến sĩ.
c. Kết bài( 0,5 điểm).
 Cảm xỳc, suy nghĩ về bài thơ.
- Bài thơ thể hiện tõm hồn nhạy cảm của một vị lónh tụ cú tỡnh yờu thiờn nhiờn tha thiết và tấm lũng yờu nước nồng nàn, sõu nặng của Bỏc vỡ nước vỡ dõn . 
- Cảm động, trõn trọng và kớnh phục Bỏc Hồ Chớ Minh.
 2. Hỡnh thức:
- Bố cục rừ ràng (3 phần).
-Trỡnh bày sạch đẹp.
* Lưu ý: Khuyến khớch cỏc bài viết nờu được cảm xỳc riờng trước những chi tiết độc đỏo của tỏc phẩm.
………*****……….
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Kiến thức cần đạt
Ghi chỳ
I. HD hs ôn lại các vb trữ tình.
- GV tổ chức cho hs viết theo trí nhớ các vb biểu cảm đã học ở kỳ 1. (trừ 3 vb nhật dụng).
? Sắp xếp tên tác phẩm, tác giả, thể thơ, nội dung tư tưởng tỡnh cảm theo cỏc nhúm 
- Nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giao việc cho các nhóm, cho trình bày trên giấy khổ to.
+ N1: Các bài ca dao.
+ N2: Các bài thơ trung đại.
+ N3: Thơ Đường.
+ N4: Thơ hiện đại VN.
+ N5: Các bài tuỳ bút.
- Gọi đại diện trình bày.
? Trong các bài ca dao trên em thích nhất câu nào? Đọc và cho biết vì sao em thích ?
? Nét điển hình về nghệ thuật của các bài ca dao là gì?
- Thể thơ lục bát, lối nói ví von, so sánh, lời ít, ý nhiều, từ ngữ cú giá trị b/c.
- Gọi đại diện tổ 2 trình bày về các bài thơ Trung đại VN.
- Nhận xét, đánh giá, bổ sung.
- Lần lượt y/c các tổ 3, 4 trình bày.
? Em ấn tượng t/g, t/p nào nhất? Vì sao?
- Đánh giá, có thể cho điểm cá nhân, tổ xuất sắc.
Gv chốt bằng bảng hệ thống húa kiến thức
-> chiếu đáp án.
- Sau khi chiếu đáp án, GV hỏi thêm HS:
? Lí Bạch và Đỗ Phủ còn được gọi là gì?
- Lí Bạch: tiên thơ
- Đỗ Phủ: thánh thơ 
? Hạ Tri Chương về thăm quê khi ông bao nhiêu tuổi?
? Bài thơ “Bài ca Côn Sơn” và “Bạn đến chơi nhà” có gì giống nhau về hoàn cảnh ra đời?
- Được sáng tác khi tác giả đã về ở ẩn.
- Phần 2, 3 cách làm tương tự phần 1.
? Như vậy về ND, tư tưởng, những tác phẩm thơ nào thấm đượm t/c với thiên nhiên gắn liền với tình yêu quê hương đất nước?
- Cảnh khuya, Rằm tháng giêng, Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh… 
? Có thể nói, một trong những t/c quan trọng, co bản nhất được thể hiện trong tác phẩm trữ tình từ trung đại đến hiện đại là t/c gì?
- Đó là tình yêu quê hương, đất nước.
? Bút pháp tả cảnh, tả tìnhkhông tách rời, mà hoà quyện, thống nhất trong thơ cổ gọi là bút pháp gì? Cho một vài ví dụ cụ thể.
- Bút pháp tả cảnh ngụ tình
- VD: Qua đèo Ngang, Cảnh khuya, cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh…
* Yêu cầu HS trình bày đặc điểm của một số thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt, thất ngôn bát cú, lục bát…
- Cho Hs đọc phần ghi nhớ
- Thi nhớ - viết vb đã học .
- Nhận xét, đánh giá, bổ sung.
- Các nhóm làm.
- Đại diện trình bày.
 HS tuỳ chọn.
- HĐ cỏ nhõn
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- HS tự phát biểu.
- Làm bài trong vở BT.
- 1 HS trả lời:
- 1 HS trả lời:
- 2, 3 HS trả lời:
-2- 3HS trả lời:
-2-3HS trả lời:
- 2 HS đọc ghi nhớ
I. Hệ thống hoá kiến thức.
1. Nhóm các bài ca dao, dân ca.
2. Nhóm các bài thơ trung đại VN. 
3. Các bài thơ Đường.
4. Thơ hiện đại VN.
5. Các bài tuỳ bút.
*Ghi nhớ : SGK/182
Tác phẩm - tác giả
Thể thơ
Nội dung, tư  tưởng, tình cảm
Bài ca nhà tranh...
- Đỗ Phủ
 Cổ Phong
 (cổ thể)
Tinh thần nhân đạo, lòng vị tha cao cả.
Qua đèo Ngang
-Bà HT Quan
 Thất ngôn bát cú ĐL
Nỗi nhớ thương quá khứ đi đôi với nỗi buồn đơn lẻ thầm lặng giữa núi đèo hoang sơ.
Hồi hương ngẫu thư
(Ngẫu nhiênNBMVQ) 
- Hạ Tri Chương
Thất ngôn tứ tuyệt ĐL
Tình cảm quê hương chân thành pha chút xót xa, ngậm ngùi lúc mới trở về quê.
Nam quốc sơn hà
( Sụng núi nước Nam)
-?, Lý Thường Kiệt
 Thất ngôn tứ tuyệtĐL
ý thức độc lập tự chủ và quyết tâm tiêu diệt địch.
Tiếng gà trưa 
-Xuân Quỳnh
 5 chữ - ngũ ngôn
Tình cảm gia đình, quê hương qua những kỷ niệm đẹp của tuổi thơ với thiên nhiên.
Tĩnh dạ tứ ( Cảm nghĩ trong đên thanh tĩnh)
- Lý Bạch
Ngũ ngôn tứ tuyệt
 ( Cổ thể)
Tình cảm quê hơng sâu lắng trong khoảnh khắc đêm vắng.
Cảnh khuya,
Rằm tháng giêng - Hồ Chí Minh
Thất ngôn tứ tuyệt
Tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nước sâu nặng, phong thái ung dung lạc quan.
Sau phút chia ly
- Đặng Trần Côn
- Dịch giả: Đoàn Thị Điểm.
Song thất lục bát
Nỗi cô đơn sầu muộn của ngời phụ nữ có chồng đi chiến trận.
Phò giá về kinh (Tụng giá hoàn kinh sư)
Trần Quang Khải
Ngũ ngôn tứ tuyệt
Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra (Thiên Trường vãn vọng)
Trần Nhân Tông
Thất ngôn tứ tuyệt
Bạn đến chơi nhà
Nguyễn Khuyến
Thất ngôn bát cú ĐL
- Chuẩn bị ôn tập phần Tiếng Việt.

File đính kèm:

  • docTuần 16 +17 T61,62 - 63v7.doc