Giáo án ngữ văn 7 - Tuần 3

I.Mức độ cần đạt:

- Hiểu được khái niệm ca dao, dân ca.

- Nắm được giá trị tư tưởng, nghệ thuật của những câu ca dao,dân ca về tình cảm gia đình.

II. Trọng tâm kiến thức kĩ năng

1. Kieỏn thửực:

- Hieồu khaựi nieọm ca dao, daõn ca.

- Naộm ủửụùc noọi dung, yự nghúa vaứ 1 soỏ hỡnh thửực ngheọ thuaọt tieõu bieồu cuỷa ca dao, daõn ca coự chuỷ ủeà tỡnh caỷm gia ủỡnh.

2. Kú naờng:

- Đoùc- hieồu vaứ phaõn tớch ca dao, daõn ca trửừ tỡnh.

- Phaựt hieọn vaứ phaõn tớch nhửừng hỡnh aỷnh so saựnh, aồn duù, nhửừng moõ tớp quen thuoọc trong caực baứi ca dao trửừ tỡnh veà tỡnh caỷm gia ủỡnh.

3. Thaựi ủoọ: Giaựo duùc loứng yeõu thửụng kớnh troùng nhửừng ngửụứi thaõn trong gia ủỡnh

III. Chuẩn bị

1. Thầy: Soạn bài, SGK, chuẩn kiến thức

2. Trò: Soạn bài, sưu tầm một số bài ca dao khác cú cựng chủ đề.

 

doc24 trang | Chia sẻ: dung1611 | Lượt xem: 1387 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án ngữ văn 7 - Tuần 3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
o baỷng phuù 1. Bài 1: Bài tập trắc nghiệm
1. Chủ đề của một văn bản là gì?
A. Là sự vật, sự việc được nói tới trong văn bản.
B. Là các phần trong văn bản.
C. Là các vấn đề chủ yếu được thể hiện trong văn bản.
D. Là cách bố cục của văn bản.
2. Dòng nào sau đây nói đúng khái niệm bố cục của một văn bản?
A. Là tất cả các ý được trình bày trong văn bản.
B. Là ý lớn, ý bao trùm của văn bản.
C. Là nội dung nổi bật của văn bản.
D. Là sự sắp xếp các ý theo một trình tự hợp lí trong một văn bản.
	3.Caực sửù vieọc trong VB: “nhửừng cuoọc chia tay…” ủửụùc lieõn keỏt vụựi nhau chuỷ yeỏu theo moỏi lieõn heọ naứo? 
	A. Lieõn heọ thụứi gian.	
	B. Lieõn heọ khoõng gian.	
	C. Lieõn heọ taõm lớ. (nhụự laùi)
	D. Lieõn heọ yự nghúa. (tửụng ủoàng, tửụng phaỷn)
2. Bài 2: Laứm BT2 / 34 ? 	HS laứm baứi taọp.
 -Noọi dung chớnh cuỷa caõu chuyeọn xoay quanh cuoọc chia tay cuỷa hai con buựp beõ. Neỏu thuaọt laùi tổ mổ nguyeõn nhaõn daón ủeỏn cuoọc chia tay cuỷa hai ngửụứi lụựn seừ laứm cho noọi dung chớnh bũ phaõn taựn, maỏt maùch laùc cuỷa caõu chuyeọn.
Bước 3: Tổ chức dạy và học bài mới
Hoạt động 1: Tạo tâm thế
Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý
 Phương pháp : Thuyết trình
 Thời gian : 1phút
 Thầy
 Trò
- Thuyết trình : Caực em vửứa ủửụùc hoùc veà lieõn keỏt, boỏ cuùc vaứ maùch laùc trong VB. Caực em hoùc nhửừng kieỏn thửực vaứ kú naờng aỏy laứm gỡ? ẹeồ giuựp caực em hieồu roừ vaứ naộm vửừng hụn veà nhửừng vaỏn ủeà trờn bài học hụm nay trả lời chỳng ta cõu hỏi đú?
- Ghi tên bài
- Lắng nghe
- Ghi tên bài
Hoạt động 2, 3, 4 : Tri giác; phân tích; đánh giá, khái quát ( Đọc, quan sát và phân tích, giải thích các ví dụ, khái quát khái niệm)
- Phương pháp : Vấn đáp ; nêu vấn đề, thuyết trình...
- Kĩ thuật: Động não, nhóm nhỏ
- Thời gian : 7phút 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trũ
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1:Tìm hiểu qúa trình tạo văn bản.
* GV: đưa ra tình huống ở bảng phụ: 
 Em được nhà trường khen thưởng về thành tích học tập. Tan học, em muốn về nhà thật nhanh để báo tin vui cho mẹ. Em sẽ kể cho mẹ em nghe em đã cố gắng như thế nào để có 
được kết quả học tập tốt như hôm nay. Em tin rằng mẹ sẽ vui và tự hào về đứa con yêu quý của mẹ lắm!
? Trong tình huống trên, em sẽ sử dụng một văn bản nói hayVB viết?
? Văn bản ấy có nội dung gì?
Văn bản nói.
? Nói cho ai nghe? Để làm gì?
- Nói cho mẹ nghe, để mẹ vui và tự hào về đứa con ngoan ngoãn, giỏi giang của mình.
- Giải thích lí do đạt kết quả tốt trong học tập.
? Tương tự như vậy, để tạo lập một văn bản viết, ví dụ viết thư, em phải xác định được những vấn đề gì?
( Nội dung, đối tượng, mục đích, cách thức viết).
? Muốn tạo lập văn bản, trước hết phải định hướng được những vấn đề gì?
Viết cho ai?
Viết để làm gì?
Viết về cái gì?
Viết như thế nào?
- Nội dung, đối tượng, mục đích, cách thức
-Đó là bước đầu tiên trong quá trình tạo lập văn bản gọi là định hướng chính xác
? Khi em muốn trao đổi một vấn đề nào đó với người bạn ở xa, em sẽ làm gì? )
- Viết thư
? Qua VB treõn em thaỏy vỡ leừ gỡ, vỡ sửù thoõi thuực naứo maứ con ngửụứi laùi muoỏn taùo laọp neõn VB?
GV dieón giaỷng.
 ẹeồ taùo laọp 1 VB phaỷi xaực ủũnh 4 vaỏn ủeà: Vieỏt cho ai? Vieỏt ủeồ laứm gỡ? Vieỏt beà vaỏn ủeà gỡ? Vieỏt nhử theỏ naứo? boỷ qua vaỏn ủeà naứo trong boỏn vaỏn ủeà ủoự cuừng khoõng theồ taùo ra ủửụùc vaờn baỷn.
? Để giúp mẹ dễ dàng hiểu được những điều em muốn nói thì em cần phải làm những gì?
-Sắp xếp ý theo bố cục.
? Một văn bản thừờng có bố cục mấy phần, đó là những phần nào? Em hãy xây dựng bố cục cho bài trình bày của mình với mẹ?
1.Mở bài: Giới thiệu buổi lễ khen thưởng của nhà trờng.
2.Thân bài: Lí do em được khen thưởng:
+ Trước đây em học tập chưa tốt.
+ Mỗi khi thấy các bạn được khen thưởng em có suy nghĩ gì?
+ Từ đó em quyết tâm phấn đấu ra sao.
+ Em được khen thởng có xứng đáng hay không.
3.Kết luận: Cảm nghĩ của em.
? Theo em việc xác định bố cục như vậy có cần thiết không? Vì sao? 
-Rất cần thiết, vì sẽ giúp em nói, viết chặt chẽ, mạch lạc và giúp người nghe ( đọc) dễ hiểu hơn.
? Trong thực tế người ta có thể giao tiếp bằng các ý của bố cục được hay không? Vì sao?
- Không thể giao tiếp bằng bố cục vì bố cục chỉ mới là các ý chính, chưa thể diễn đạt các ý cụ thể mà người nói, người viết muốn trình bày.
? Vậy sau khi có bố cục ta phải làm gì?
- Sau khi có bố cục, ta phải diễn đạt thành lời văn bao gồm nhiều câu. Đoạn văn có liên kết với nhau.
? Việc viết thành văn ấy cần đạt được những yêu cầu gì trong các yêu cầu dưới đây?
Đúng chính tả. Có tính liên kết
Đúng ngữ pháp. Có mạch lạc.
Dùng từ chính xác. Kể chuyện hấp dẫn
Sát với bố cục. Lời văn trong sáng
* GV nhaọn xeựt.	
? Chổ coự yự vaứ daứn baứi ủaừ taùo ủửụùc VB chửa?
? Goùi HS ủoùc phaàn 4 SGK/45: Cho bieỏt vieọc vieỏt thaứnh vaờn caàn ủaùt nhửừng yeõu caàu gỡ?
? VB coự caàn ủửụùc kieồm tra sau khi hoaứn thaứnh khoõng? Neỏu coự thỡ sửù kieồm tra aỏy dửùa theo nhửừng tieõu chuaồn cuù theồ naứo?
- Kiểm tra văn bản theo các yêu cầu trên.
GV:Kiểm tra là khâu cuối cùng rất quan trọng vì trong khi xây dựng văn bản rất khó tránh khỏi những sai sót. Trong lĩnh vực kiểm tra, người ta gọi là khâu nghiệm thu sản phẩm, mà văn bản cũng có thể coi là một sản phẩm ngôn từ.
? ẹeồ laứm neõn 1 VB, ngửụứi taùo laọp VB caàn phaỷi thửùc hieọn caực bửụực naứo?
-GV choỏt yự.
? Goùi HS ủoùc ghi nhụự SGK/46
HS traỷ lụứi, 
HS traỷ lụứi, 
HS traỷ lụứi, 
HS:Phaỷi dieón ủaùt thaứnh vaờnàVB
HS ủoùc
HS traỷ lụứi,
HS traỷ lụứi,
HS đọc ghi nhụự 
I. Caực bửụực taùo laọp vaờn baỷn:
1.- ẹũnh hửụựng chớnh xaực. : 
Vieỏt cho ai? Vieỏt ủeồ laứm gỡ? Vieỏt beà vaỏn ủeà gỡ? Vieỏt nhử theỏ naứo?
2/- Tỡm yự vaứ saộp xeỏp thaứnh dửùng boỏ cuùc raứnh maùch, hụùp lớ.
3/- Dieón ủaùt caực yự trong boỏ cuùc thaứnhnhửừng caõu vaờn, ủoaùn vaờn maùch laùc, lieõn keỏt.
4/- Kieồm tra , ủoỏi chieỏu VB vửứa taùo laọp vụựi yeõu caàu vaứ sửỷ chửừa.
* Ghi nhụự: SGK/46
Hoạt động 5 : Luyện tập, áp dụng 
- Phương pháp : Vấn đáp giải thích
- Kĩ thuật : Động não, nhóm nhỏ
- Thời gian : 19phút.
Hoạt động của Thầy
HĐ của trũ
Kiến thức cần đạt
Yêu cầu HS thảo luận nhóm 
- N1 BT1
- N2: BT2
- N3: BT3
* Chốt kiến thức
- Hs thảo 
luận nhóm
*Baứi taọp 1:SGK/46
a- Khụng chỉ thuật lại cụng việc học tập và bỏo cỏo thành tớch. Điều quan trọng là mỡnh phải từ thực tế ấy rỳt ra những kinh nghiệm học tập.
 b- Bạn đó xỏc định khụng đỳng đối tượng giao tiếp, cần trỡnh bày với HS chứ khụng phải thầy cụ.
*Bài tập 2.
I. Mở bài: …
II. Thõn bài:
 (1) í lớn 1:
 (a) í nhỏ 1:
 -
 …
 (b) í nhỏ 2:
 -
 …
 (2) í lớn 2:
 (a)…
 (b)…
 III. Kết bài: …
* Bài tập 4 SGK/47
Thay maởt en-ri-coõ vieỏt thử cho boỏ:
B1. Đũnh hửụựng vaờn baỷn.
- Noọi dung ( vieỏt caựi gỡ): noựi leõn nieàm aõn haọn vỡ troựt noựi lụứi thieỏu leó ủoọ vụựi meù., Thanh minh, xin lỗi
- Đoỏi tửụùng ( vieỏt cho ai): vieỏt cho boỏ.
- Muùc ủớch ( vieỏt ủeồ laứm gỡ): xin loói boỏ để bố hiểu và tha thứ lỗi lầm.
B2 Xaõy dửùng boỏ cuùc.
+ Mở bài: Lí do viết thư.
 + Thân bài: Thanh minh và xin lỗi.
 + Kết bài: Lời hứa không bao giờ tái phạm.
I. Đaàu thử.
- Xửng hoõ.
II. Phaàn chớnh bửực thử:
- Lớ do muoỏn xin loói boỏ.
- Keồ laùi vieọc laàm loói: coõ giaựo ủeỏn thaờm – lụừ thoỏt lụứi thieỏu leó ủoọ – meù buoàn…
- Nieàm aõn haọn: sau khi ủoùc thử boỏ, aõn haọn- loứng ray rửựt- giụứ ủaừ hieồu coõng lao meù, hieồu sửù hi sinh cuỷa meù- con thaọt voõ cuứng ủaựng traựch- thửụng meù voõ cuứng.
- Lụứi xin loói boỏ vaứ lụứi hửựa heùn: mong boỏ tha thửự loói laàm - hửựa seừ ngoan ngoaừn hụn – seừ laứm vieọc ủụừ ủaàncho meù vaứ hoùc gioỷi hụn.
III. Cuoỏi thử:
- Chuực sửực khoỷe boỏ.
- Kớ teõn.
B3. Dieón ủaùt thaứnh vaờn baỷn.
B4. Kieồm tra vaờn baỷn
Bước 4. Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà(3’)
- Hoàn tất cỏc bài tập vào vở.
 - Học phần ghi nhớ.
- Chuẩn bị cho bài: Ca dao những cõu hỏt than thõn
+Đọc, trả lời cỏc cõu hỏi
 +Sưu tầm các bài ca dao có hình ảnh con cò, những bài ca dao được mở đầu bằng
 từ ” Thân em”.
 + Viết bài TLV số 1( Bài viết ở nhà)
 *Đề bài: Hãy chuyển nội dung bài thơ “ Lượm” thành một câu chuyện theo những ngụi kể khỏc nhau ( ngụi thứ ba hoặc ngụi thứ nhất).
V. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
......................................................................................................................................................................................................................................................................................
……………….*****…………..
 * bài viết tập làm văn số 1- Văn tự sự và văn miêu tả
 ( Làm ở nhà)
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Học sinh củng cố lại kiến thức đã học ở chương trình lớp 6 bài thơ "Luợm", ôn tập về cách làm bài văn tự sự và bài văn miêu tả .
3.Rèn kỹ năng tạo lập văn bản theo 4 buớc đã học.
B. Các bước lên lớp: 
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu các bước tạo lập văn bản
3. Bài mới:
I. Chép đề: Em hãy kể lại nội dung câu chuyện được nghi trong bài thơ “Lượm" của nhà thơ Tố Hữu theo những ngôi kể khác nhau ( ngôi thứ ba hoặc ngôi thứ nhất).
II. Dặn dò: 
 - Về nhà làm vào vở có điểm lời phê, họ tên rõ ràng.
 * Yêu cầu: 
- Đọc kĩ văn bản.
 - Kể theo bố cục của bài thơ, chọn ngôi kể phù hợp, đúng theo PT tự sự.
 - Trình bày rõ ràng sạch đẹp, không sai lỗi chính tả,diễn đạt lưu loạt, có bố cục mạch lạc, và tính liên kết tốt .
 - Thời gian nộp bài : 5 ngày.
III. Đáp án- biểu điểm 
Mở bài ( 2đ)
 - Lựa chọn ngôi kể phù hợp
 - Giới thiệu nhân vật Lượm, và cuộc gặp tình cờ của nhà thơ với Lượm
Thân bài: (6 đ)
a. Kể, miêu tả : hình dáng, hành động cử chỉ,tính cách lời nói của chú bé Lượm -> hồn nhiên trong sáng.(2đ)
b. -Kể về công việc của Lượm : đi liên lạc quan trọng, nguy hiểm, cần sự dũng cảm 
 - Tâm trạng và cảm xúc của Lượm : vui vẻ , tự hào về công việc sẵn sàng đón nhận .(2đ)
c. Kể về sự hi sinh anh dũng của Lượm : đột ngột, bất ngờ, dũng cảm-> lượm còn sống mãi( 2đ) 
 3. Kết bài ( 2đ)
- ý nghĩa về sự hi sinh của Lượm.
- liên hệ.
 …………* * * * * ………..

File đính kèm:

  • docvan7 tuan3-a.doc
Bài giảng liên quan