Giáo án Ngữ văn 9 Tiết 66 – 67, Tuần 14 Văn bản: Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long

Lặng lẽ Sa Pa

(Trích)

 - Nguyễn Thành Long -

I. Giới thiệu:

1.Tác giả:

- Nguyễn Thành Long (1925 – 1991), quê huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam

- Là nhà văn có những đóng góp quan trọng cho nền văn học Việt Nam hiện đại ở thể loại truyện ngắn và kí.

- Phong cách viết văn nhẹ nhàng, giàu tình cảm, giàu chất thơ, thường ánh lên vẻ đẹp của con người.

 

pptx36 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 1168 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 Tiết 66 – 67, Tuần 14 Văn bản: Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
1972)Lặng lẽ Sa Pa(Trích) Nguyễn Thành LongI.Giới thiệu:1.Tác giả:2.Tác phẩm:II.Đọc – hiểu văn bản:1.Đọc, tóm tắt văn bản:Bố cục: 3 phần- Từ đầu ... Kìa, anh ta tới kìa  Giới thiệu anh thanh niên qua lời kể của bác lái xe.- Tiếp theo ... Không có vật gì như thế  Cuộc gặp gỡ giữa ông họa sĩ, cô kĩ sư với anh thanh niên.- Còn lại  Cuộc chia tay giữa ông họa sĩ, cô kĩ sư với anh thanh niên.Lặng lẽ Sa Pa(Trích) Nguyễn Thành LongI.Giới thiệu:II.Đọc – hiểu văn bản:1.Đọc, tóm tắt văn bản:Lặng lẽ Sa Pa(Trích) Nguyễn Thành LongI. Giới thiệu:II. Đọc – hiểu văn bản:1. Đọc, tóm tắt văn bản:Lặng lẽ Sa Pa(Trích) Nguyễn Thành LongI. Giới thiệu:II. Đọc – hiểu văn bản:1. Đọc, tóm tắt văn bản:Lặng lẽ Sa Pa(Trích) Nguyễn Thành LongI. Giới thiệu:II. Đọc – hiểu văn bản:1. Đọc, tóm tắt văn bản:Lặng lẽ Sa Pa(Trích) Nguyễn Thành LongI. Giới thiệu:II. Đọc – hiểu văn bản:1. Đọc, tóm tắt văn bản:Lặng lẽ Sa Pa(Trích) Nguyễn Thành LongI. Giới thiệu:II. Đọc – hiểu văn bản:Đọc, tóm tắt văn bản:2. Cốt truyện và tình huống truyện:- Cốt truyện đơn giản.- Tình huống: Cuộc gặp gỡ tình cờ giữa ông họa sĩ, cô kĩ sư với anh thanh niên. Tác dụng: Giới thiệu bức chân dung anh thanh niên – nhân vật chính – một cách thuận lợi và để anh thanh niên hiện ra qua cái nhìn và ấn tượng của các nhân vật khác.Lặng lẽ Sa Pa(Trích) Nguyễn Thành LongI. Giới thiệu:II. Đọc – hiểu văn bản:1. Đọc, tóm tắt văn bản:2. Cốt truyện và tình huống truyện:3. Phân tích:a. Nhân vật anh thanh niên:* Sự xuất hiện:- Anh thanh niên 27 tuổi, làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu.- Người cô độc nhất thế gian, thèm người.- Thế nào bác cũng thích vẽ hắn. Gây sự chú ý và ấn tượng cho họa sĩ về anh thanh niên.Bác lái xe giới thiệu những gì về anh thanh niên? Cách giới thiệu như vậy có tác dụng như thế nào?- Sống và làm việc một mình trên đỉnh Yên Sơn cao 2600 mét. Hoàn cảnh khắc nghiệt(lạnh lẽo, thiếu thốn vật chất và tình cảm con người).Lặng lẽ Sa Pa(Trích) Nguyễn Thành LongI. Giới thiệu:II. Đọc – hiểu văn bản:1. Đọc, tóm tắt văn bản:2. Cốt truyện và tình huống truyện:3. Phân tích:a. Nhân vật anh thanh niên:* Sự xuất hiện:* Hoàn cảnh sống và làm việc:Hãy cho biết hoàn cảnh sống và làm việc của anh thanh niên. Em nhận xét gì về hoàn cảnh đó?Lặng lẽ Sa Pa(Trích) Nguyễn Thành LongI. Giới thiệu:II. Đọc – hiểu văn bản:1. Đọc, tóm tắt văn bản:2. Cốt truyện và tình huống truyện:3. Phân tích:a. Nhân vật anh thanh niên:* Sự xuất hiện:* Hoàn cảnh sống và làm việc:- Công việc: đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, ... Phải tỉ mỉ, chính xác và phải có tinh thần trách nhiệm cao.- Gian khổ nhất là phải vượt qua được sự cô đơn.Công việc chính của anh hằng ngày là gì? Công việc đó đòi hỏi gì ở người làm việc?Lặng lẽ Sa Pa(Trích) Nguyễn Thành LongI. Giới thiệu:II. Đọc – hiểu văn bản:1. Đọc, tóm tắt văn bản:2. Cốt truyện và tình huống truyện:3. Phân tích:a. Nhân vật anh thanh niên:* Sự xuất hiện:* Hoàn cảnh sống và làm việc:Lặng lẽ Sa Pa(Trích) Nguyễn Thành LongI. Giới thiệu:II. Đọc – hiểu văn bản:1. Đọc, tóm tắt văn bản:2. Cốt truyện và tình huống truyện:3. Phân tích:a. Nhân vật anh thanh niên:* Sự xuất hiện:* Hoàn cảnh sống và làm việc:* Những nét đẹp của anh thanh niên:Gợi ý:1. Ý thức và suy nghĩ của anh về công việc như thế nào? Chi tiết nào chứng minh cho điều đó?2. Thiếu tình cảm của con người, anh tìm nguồn vui nào khác?3. Cách tổ chức, sắp xếp cuộc sống của anh như thế nào?Những điều gì giúp anh vượt qua được hoàn cảnh khó khăn?Lặng lẽ Sa Pa(Trích) Nguyễn Thành LongI. Giới thiệu:II. Đọc – hiểu văn bản:1. Đọc, tóm tắt văn bản:2. Cốt truyện và tình huống truyện:3. Phân tích:a. Nhân vật anh thanh niên:* Sự xuất hiện:* Hoàn cảnh sống và làm việc:* Những nét đẹp của anh thanh niên:Anh vượt qua được hoàn cảnh là nhờ:- Ý thức được công việc, nhờ lòng yêu nghề, thấy được việc làm thầm lặng có ích cho cuộc sống (anh thật hạnh phúc khi góp phần vào chiến thắng của không quân ta ở cầu Hàm Rồng).- Anh suy nghĩ sâu sắc về công việc( Khi ta làm việc, ... buồn đến chết mất).- Tìm nguồn vui trong việc đọc sách.- Sắp xếp cuộc sống ngăn nắp, chủ động (trồng hoa, nuôi gà).Lặng lẽ Sa Pa(Trích) Nguyễn Thành LongI. Giới thiệu:II. Đọc – hiểu văn bản:1. Đọc, tóm tắt văn bản:2. Cốt truyện và tình huống truyện:3. Phân tích:a. Nhân vật anh thanh niên:* Sự xuất hiện:* Hoàn cảnh sống và làm việc:* Những nét đẹp của anh thanh niên:* Tính cách và phẩm chất đáng quý:- Cởi mở, chân thành.- Khao khát tình người.- Khiêm tốn. Tóm lại, tác giả phác họa chân dung nhân vật chính với những nét đẹp về tinh thần, tình cảm, lí tưởng sống. Anh là người tiêu biểu cho thế hệ trẻ Việt Nam: làm việc bình thường, lặng lẽ mà rất cần cho đất nước.Lặng lẽ Sa Pa(Trích) Nguyễn Thành LongI. Giới thiệu:II. Đọc – hiểu văn bản:1. Đọc, tóm tắt văn bản:2. Cốt truyện và tình huống truyện:3. Phân tích:a. Nhân vật anh thanh niên:* Sự xuất hiện:* Hoàn cảnh sống và làm việc:* Những nét đẹp của anh thanh niên:* Tính cách và phẩm chất đáng quý:Bài tập củng cố tiết 1:1. Vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên hiện lên bằng cách nào?a. Anh tự nói về vẻ đẹp của mình.b. Được tác giả miêu tả trực tiếp.c. Qua sự nhìn nhận, đánh giá của các nhân vật phụ.d. Qua lời kể của ông họa sĩ.Lặng lẽ Sa Pa(Trích) Nguyễn Thành LongI. Giới thiệu:II. Đọc – hiểu văn bản:1. Đọc, tóm tắt văn bản:2. Cốt truyện và tình huống truyện:3. Phân tích:a. Nhân vật anh thanh niên:* Sự xuất hiện:* Hoàn cảnh sống và làm việc:* Những nét đẹp của anh thanh niên:* Tính cách và phẩm chất đáng quý:Bài tập củng cố tiết 1:1. Vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên hiện lên bằng cách nào?a. Anh tự nói về vẻ đẹp của mình.b. Được tác giả miêu tả trực tiếp.c. Qua sự nhìn nhận, đánh giá của các nhân vật phụ.d. Qua lời kể của ông họa sĩ.2. Hãy khái quát lại những nét đẹp của anh thanh niên. Anh là người có những nét đẹp về tinh thần, tình cảm, lí tưởng sống. Anh là người tiêu biểu cho thế hệ trẻ Việt Nam làm việc âm thầm, lặng lẽ mà cần thiết cho đất nước.Lặng lẽ Sa Pa(Trích) Nguyễn Thành LongI. Giới thiệu:II. Đọc – hiểu văn bản:1. Đọc, tóm tắt văn bản:2. Cốt truyện và tình huống truyện:3. Phân tích:Nhân vật anh thanh niên:b. Các nhân vật phụ:* Họa sĩ:- Là người từng trải, giàu cảm xúc, say mê sáng tạo nghệ thuật.- Xúc động, bối rối khi gặp anh thanh niên (vì họa sĩ đã bắt gặp ... Khơi gợi một ý sáng tác).- Ghi lại hình ảnh anh thanh niên bằng nét bút kí họa (người con trai ấy đáng yêu thật ... Suy nghĩ về anh) Cảm xúc, suy nghĩ của họa sĩ làm chân dung nhân vật chính thêm sáng đẹp.Lặng lẽ Sa Pa(Trích) Nguyễn Thành LongI. Giới thiệu:II. Đọc – hiểu văn bản:1. Đọc, tóm tắt văn bản:2. Cốt truyện và tình huống truyện:3. Phân tích:Nhân vật anh thanh niên:b. Các nhân vật phụ:* Họa sĩ:* Các nhân vật khác:- Cô kĩ sư:+ Bàng hoàng, hiểu thêm về cuộc sống một mình dũng cảm tuyệt đẹp của người thanh niên, về cái thế giới những con người như anh, về con đường mà cô chọn.+ Đánh giá đúng hơn về mối tình nhạt nhẽo mà cô đã bỏ.+ Háo hức, mơ mộng. Sự bừng dậy ở cô kĩ sư về những ước vọng cống hiến như anh thanh niên.Lặng lẽ Sa Pa(Trích) Nguyễn Thành LongI. Giới thiệu:II. Đọc – hiểu văn bản:1. Đọc, tóm tắt văn bản:2. Cốt truyện và tình huống truyện:3. Phân tích:Nhân vật anh thanh niên:b. Các nhân vật phụ:* Họa sĩ:* Các nhân vật khác:- Cô kĩ sư:- Bác lái xe: Kể về anh thanh niên  kích thích sự chú ý của mọi người để hiểu thêm về anh thanh niên.Lặng lẽ Sa Pa(Trích) Nguyễn Thành LongI. Giới thiệu:II. Đọc – hiểu văn bản:1. Đọc, tóm tắt văn bản:2. Cốt truyện và tình huống truyện:3. Phân tích:Nhân vật anh thanh niên:b. Các nhân vật phụ:* Họa sĩ:* Các nhân vật khác:- Cô kĩ sư:- Bác lái xe:- Anh kĩ sư vườn rau: Tìm cách thụ phấn cho su hào để hạt giống làm ra tốt hơn.Lặng lẽ Sa Pa(Trích) Nguyễn Thành LongI. Giới thiệu:II. Đọc – hiểu văn bản:1. Đọc, tóm tắt văn bản:2. Cốt truyện và tình huống truyện:3. Phân tích:Nhân vật anh thanh niên:b. Các nhân vật phụ:* Họa sĩ:* Các nhân vật khác:- Cô kĩ sư:- Bác lái xe:- Anh kĩ sư vườn rau:- Anh cán bộ nghiên cứu sét: Lập bản đồ sét tìm tài nguyên cho đất nước. Các nhân vật đều không có tên tạo thành cái thế giới những con người như anh thanh niên: lao động khoa học miệt mài, lặng lẽ mà khẩn trương vì lợi ích của đất nước.Vì sao trong tác phẩm các nhân vật đều không có tên?Lặng lẽ Sa Pa(Trích) Nguyễn Thành LongI. Giới thiệu:II. Đọc – hiểu văn bản:1. Đọc, tóm tắt văn bản:2. Cốt truyện và tình huống truyện:3. Phân tích:Nhân vật anh thanh niên:b. Các nhân vật phụ:c. Chất trữ tình của tác phẩm:Vẻ đẹp thơ mộng của SaPa.Lặng lẽ Sa Pa(Trích) Nguyễn Thành LongI. Giới thiệu:II. Đọc – hiểu văn bản:1. Đọc, tóm tắt văn bản:2. Cốt truyện và tình huống truyện:3. Phân tích:Nhân vật anh thanh niên:b. Các nhân vật phụ:c. Chất trữ tình của tác phẩm:- Vẻ đẹp thơ mộng của SaPa.- Vẻ đẹp trong cuộc sống lặng lẽ của anh thanh niên, trong cuộc gặp gỡ với nhiều dư vị.- Vẻ đẹp trong cảm xúc mới nảy nở của cô kĩ sư.Lặng lẽ Sa Pa(Trích) Nguyễn Thành LongI. Giới thiệu:II. Đọc – hiểu văn bản:III.Tổng kết:1. Nội dung:Truyện khắc họa thành công hình ảnh những người lao động bình thường mà tiêu biểu là anh thanh niên làm công tác khí tượng ở một mình trên đỉnh núi cao. Qua đó khẳng định vẻ đẹp của người lao động và ý nghĩa của những công việc thầm lặng.*Ý nghĩa: Lặng lẽ SaPa là câu chuyện về cuộc gặp gỡ với những con người trong một chuyến đi thực tế của nhân vật ông họa sĩ, qua đó tác giả thể hiện niềm yêu mến đối với những con người có lẽ sống cao đẹp đang lặng lẽ quên mình cống hiến cho Tổ quốc.2. Nghệ thuật: - Xây dựng tình huống tự nhiên, hợp lí, cách kể chuyện sinh động.- Kết hợp tự sự, trữ tình và bình luận.- Tả thiên nhiên đặc sắc, tả nhân vật với nhiều điểm nhìn.- Xây dựng đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm độc đáo.Lặng lẽ Sa Pa(Trích) Nguyễn Thành LongI. Giới thiệu:II. Đọc – hiểu văn bản:III. Tổng kết:IV. Luyện tập:Phát biểu cảm nghĩ về nhân vật anh thanh niên.Nhắc lại nội dung, chủ đề tác phẩm.Trình bày lại những nét nghệ thuật độc đáo của tác phẩm.Công việc ở nhà- Học bài cũ- Chuẩn bị bài viết số 3: Tự sự kết hợp nghị luận và miêu tả nội tâmXin chân thành cảm ơn quý thầy cô cùng các em.Trân trọng kính chào!

File đính kèm:

  • pptxlang le sa pa 2.pptx