Giáo án Ngữ văn 9 tiết 66: Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long)

 I- Tìm hiểu chung:

 1. Đọc – tóm tắt truyện:

 a. Đọc:

b. Tóm tắt truyện:

Ông hoạ sĩ xin hoãn bữa tiệc chia tay nghỉ hưu để đi thực tế. Ông gặp được bác lái xe vui tính, cô kĩ sư mới ra trường lên nhận công tác ở Lào Cai. Ông được giới thiệu và gặp một anh thanh niên làm việc ở trạm khí tượng . Ông đã hoàn thành bức vẽ của mình.

 

ppt40 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 499 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 tiết 66: Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TiÕt 66: LÆng lÏ Sa Pa (NguyÔn Thµnh Long)Lê Văn VượngTrường THCS Minh DiệuTiÕt 66: LÆng lÏ Sa Pa (NguyÔn Thµnh Long) I- Tìm hiểu chung: 1. Đọc – tóm tắt truyện: a. Đọc:Ông hoạ sĩ xin hoãn bữa tiệc chia tay nghỉ hưu để đi thực tế. Ông gặp được bác lái xe vui tính, cô kĩ sư mới ra trường lên nhận công tác ở Lào Cai. Ông được giới thiệu và gặp một anh thanh niên làm việc ở trạm khí tượng . Ông đã hoàn thành bức vẽ của mình.b. Tóm tắt truyện: 2. Chú thích: a. Tác giả: - Tên thật: Nguyễn Thành Long. - Sinh năm: 1925, Mất năm:  1991 - Nơi sinh: Duy Xuyên - Quảng Nam. - Bút danh: Nguyễn Thành Long, Phan Minh Thảo,Lý Quỳnh.- Là nhà văn chuyên viết truyện ngắn và bút kí. - Phong cách viết văn: Không gân guốc, gai góc mà thường pha chất kí mang vẻ đẹp thơ mộng, trong trẻo, giầu chất thơ.b. Tác phẩm: - Xuất xứ: Viết 1970 nhân chuyến đi Lào Cai vào mùa hè, in trong tập“ Giữa trong xanh”- 1972. - Thể loại: Truyện ngắn giầu chất thơ.c. Từ khó: Nhan đề:Lặng lẽ Sa PaEm có suy nghĩ gì về nhan đề của tác phẩm? Trong mây mù bạt ngàn và cái lặng lẽ muôn thủa của núi cao Sa Pa. Những con người nơi đây ( Anh thanh niên, ông kĩ sư trồng rau)hiện ra để cho mọi người cảm nhận được rằng” Trong cái lặng im của Sa Pa Sa Pa mà chỉ nghe tên, người ta đã nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi, có những con người làm việc và lo nghĩ cho đất nước”Em có nhận xét gì về cốt truyện?Cốt truyện đơn giản xoay quanh một cuộc gặp gỡ bất ngờ giữa ông họa sĩ già, cô kĩ sư trẻ với anh thanh niên làm ở trạm khí tượng trên đỉnh Yên SơnĐây cũng là tình huống của truyệnTình huống trên giúp tác giả giới thiệu nhân vật chính một cách thuận lợi và để cho nhân vật hiện lên qua cái nhìn và ấn tượng của nhân vật khácEm nhận xét gì về ngôi kể? Không sử dụng ngôi kể thứ nhất( Tức là để ông Họa sĩ xưng tôi) – Kể theo ngôi thứ 3- nhưng tác giả lại đặt điểm nhìn vào nhân vật ông Họa Sĩ, 1 đoạn nhỏ là điểm nhìn của cô kĩ sưTác dụng:Câu chuyện trở lên chân thực tạo điều kiện làm nổi bật nhân vật và chủ đề tưởng của tác phẩmTheo em phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì?Tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm và nghị luậnEm hãy cho biết bố cục của văn bản?3Đoạn:Đoạn1:Từ đầu đến” Kìa, anh ta kia”- Bác lái xe giới thiệu một người cô độc nhất thế gian nàyĐoạn 2: tiếp đến” Vật gì như thế” - Cuộc gặp gỡ trò chuyện giữa anh thanh niên, bác lái xe, ông hoạ sĩ, cô kĩ sưĐoạn 3: Còn lại - Họ chia tay nhau, ông hoạ sĩ, cô kĩ sư trẻ xuông đồi cứ vấn vương vì sao anh thanh niên không tiễn ra tận xeII- Đọc - Hiểu văn bản: 1. Nội dung: 1.1. Cảnh sắc thiên nhiên ở Sa Pa:Tìm và chỉ ra những câu văn miêu tả cảnh sắc ở Sa Pa?TiÕt 66: LÆng lÏ Sa Pa (NguyÔn Thµnh Long) I- Đọc – Hiểu chú thích: II- Đọc - Hiểu văn bản: 1. Nội dung 1.1. Cảnh sắc thiên nhiên ở Sa Pa: Nắng bây giờ bắt đầu nhen tới, đốt cháy rừng cây. Những cây thông chỉ cao quá đầu, rung tít trong nắng những ngón tay bằng bạc.cây tử kinhmàu xanh của rừng. Mây bị nắng xua, cuộn tròn lại từng cục, lăn trên các vòm lá ướt sương, rơi xuống đường cái, luồn cả vào gầm xe.Nhận xét về từ ngữ và nghệ thuật mà tác giả sử dụng?Từ ngữ gợi hình , hình ảnh so sánh, nhân hoá độc đáo.-> Cảnh sắc có đường nét sống động, màu sắc hài hoà, tươi sáng. - Sa Pa đẹp như một bức tranh với vẻ đẹp trong trẻo, sáng sủa, đầy chất thơ.Qua đó cảnh vật Sa Pa hiện lên như thế nào?Giới thiệu một số cảnh sắc thiên nhiên Sa PaHoa đỗ quyên	 Theo lời của tác giả “ Tác phẩm này là một bức chân dung”, theo em đó là bức chân dung của ai? Hiện ra qua cái nhìn và suy nghĩ của nhân vật nào?-Bức chân dung của nhân vật anh thanh niên có một số nét đẹp nhưng chưa được hoàn chỉnh, chưa có cá tính- Tác giả đặt điểm nhìn và suy nghĩ vào nhân vật ông Họa Sĩ, 1 đoạn nhỏ là điểm nhìn của cô kĩ sư 1.2. Cuộc sống của con người. a. Nhân vật anh thanh niên:* Giới thiệu gián tiếp qua lời Bác lái xe:1.2. Cuộc sống của con người. a. Nhân vật anh thanh niên: * Giới thiệu gián tiếp qua lời Bác lái xe: - Tuổi: 27. - Quê: Lào Cai. - Nghề nghiệp: Công tác khí tượng kiêm vật lý địa cầu trên đỉnh Yên Sơn cao 2.600m. - Một người cô độc nhất thế gian, thèm người.Một hình ảnh về nghề khí tượngMáy đo mưa của trạm khí tượngBản đồ đường đi của b·o số 9 (Marian) Tháng 12/2006- Giới thiệu gián tiếp. Hoàn cảnh sống, lao động gian khổ - một hoàn cảnh đặc biệt: Phải vượt qua sự cô đơn, vắng vẻ.Giåïi thiãûu mäüt säú hçnh aính vãö âáút næåïc, con ngæåìi thë tráún Sa Pa - tènh Laìo CaiGiới thiệu một số hình ảnh và con người Sa paXin chân thành cảm ơn các thầy cô và các em !Lê Văn VượngTrường THCS Minh Diệu

File đính kèm:

  • pptLang le Sa Pa.ppt