Giáo án Ngữ Văn 9 Tiết 76-90 - Huỳnh Võ Quang Hồng

* MỤC TIÊU BÀI HỌC:

 -Thấy được tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin trong sáng vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, xã hội mới.

 -Thấy được màu sắc trữ tình đậm đà của tác phẩm cố hương, việc sử dụng thành công các biện pháp nghệ thuật so sánh và đối chiếu, việc kết hợp nhuần nhuyễn nhiều phương thức biểu đạt trong tác phẩm.

* CHUẨN BỊ:

 -HS: Đọc bài, soạn.

 -GV: SGK, SGV.

 

doc14 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1530 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn 9 Tiết 76-90 - Huỳnh Võ Quang Hồng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 thiếu tình thương:
-Giống nhau:
+Cùng hoàn cảnh: A-li-ô-sa mất bố; ba đứa trẻ mất mẹ.
+Là hàng xóm của nhau.
-Khác nhau:
+Địa vị xã hội: A-li-ô-sa sống trong gia đình lao động bình thường; ba đứa trẻ con của đại tá, gia đình quý tộc.
-Bọn chúng thân nhau vì: A-li-ô-sa tình cờ cứu thằng em bị ngã xuống giếng, cùng cảnh ngộ thiếu tình thương.
Þ Tình bạn trong sáng, hồn nhiên.
HẾT TIẾT 82
2.Những quan sát và nhận xét tinh tế:
-“Chúng ngồi sát vào nhau giống như những cghú gà con”: Liên tưởng, so sánh ® sự thông cảm của A-li-ô-sa.
-Khi lão đại tá gọi về “  những con ngỗng ngoan ngoãn”: Liên tưởng, so sánh, chúng bị áp chế ® sự đồng cảm với những đứa trẻ bất hạnh.
3.Chuyện đời thường và chuyện cổ tích:
-Dì ghẻ ® dì ghẻ độc ác trong cổ tích.
-Người mẹ chết ® có nước phép sống lại.
-Người bà ® người bà nhân hậu trong cổ tích.
Þ Hấp dẫn người đọc, trí tưởng tượng phong phú và ước mơ được sống hạnh phúc bên bố mẹ.
-Gọi HS đọc chú thích *.
-Gọi HS nêu xuất xứ.
-Hướng dẫn HS đọc văn bản: Chú ý những đoạn đối thoại, nội tâm nhân vật. GV đọc mẫu một đoạn rồi gọi HS đọc.
-Gọi HS đọc chú thích.
-Gọi HS chia bố cục của bài. Nêu ý chính của mỗi đoạn (HĐ nhóm 2 bàn).
* Chuyển ý: Chúng ta sẽ tìm hiểu phần phân tích về những đứa trẻ thiếu tình tình thương.
-Hỏi: Em hiểu gì tình cảnh của những đứa trẻ? Tìm những điểm giống và khác nhau trong hoàn cảnh của chúng.
-Hỏi: Địa vị khác nhau nhưng tại sao chúng lại thân nhau?
-Hỏi: Em thấy tình bạn giữa bọn trẻ như thế nào?
-GV thuyết giảng: Aán tượng về tình bạn ấy là một ấn tượng sâu sắc trong lòng ông, khiến mấy mươi năm sau ông vẫn còn nhớ rõ và kể lại hết sức xúc động.
* Chuyển ý: Với bọn trẻ hàng xóm thì A-li-ô-sa có sự nận xét, quan sát như thế nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu phần tiếp theo.
-Hỏi: Tìm trong bài văn rồi phân tích, bình luận một số hình ảnh của ba đứa trẻ hàng xóm qua sự cảm nhận tinh tế của A-li-ô-sa? (đặc biệt chú ý những câu văn giàu hình ảnh của tác giả).
* Chuyển ý: Câu chuyện trở nên hấp dẫn hơn khi tác giả lồng yếu tố cổ tích vào trong chuyện đời thường. Đó là những yếu tố nào?
-Hỏi: Chuyện đời thường và chuyện cổ tích được lồng vào nhau trong nghệ thuật kể chuyện của Go-rơ-ki như thế nào qua các chi tiết liên quan đến những người mẹ và những người bà trong bài văn này? (HĐ nhóm 2 bàn).
-Hỏi: Em hãy nhận xét xem cách kể như vậy có tác dụng gì?
* Chuyển ý: Văn bản đã khơi gợi, giaó dục ta một tình bạn như thế nào? Ta sẽ tìm hiểu ở phần tổng kết.
-HS đọc.
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS chia nhóm thảo luận. Đại diện nêu ý kiến: 3 đoạn:
+Đoạn 1: “từ đầu  cúi xuống”: tình bạn tuổi thơ trong sáng.
+Đoạn 2: “tiếp theo  đến nhà tao”: tình bạn bị cấm đoán.
+Đoạn 3: “phần còn lại”: tình bạn vẫn tiếp diễn.
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-HS đọc, chia nhóm thảo luận. Đại diện nêu ý kiến (như nội dung ghi).
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
* Hoạt động 3 (8’)
(TỔNG KẾT)
III.Tổng kết:
-Tình bạn thân thiết giữa tác giả và những đứa trẻ hàng xóm sống thiếu tình thương, bất chấp sự cản trở của xã hội.
-Nghệ thuật kể chuyện giàu hình ảnh, đan xen chuyện đời thường và chuyện cổ tích.
-Hỏi: Văn bản đã ca ngợi tình cảm gì giữa tác giả và những đứa trẻ thời thơ ấu?
-Hỏi: Nghệ thuật kể chuyện của tác giả có gì đặc sắc.
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
* Hoạt động 4 (3’)
(CỦNG CỐ, DẶN DÒ)
-Hỏi: Em rút ra bài học gì qua tình bạn của tác giả và những đứa trẻ hàng xóm?
-Học bài. Chuẩn bị “Trả bài kiểm tra tiếng Việt” (nghiên cứu lại đề bài).
-Trả lời: Phải biết thương yêu, che chở, chăm sóc, giúp đỡ nhau, 
Ký duyệt 
TUẦN 18
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
TIẾT 86. TIẾNG VIỆT.
TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
* MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 -Củng cố, khắc sâu một số kiến thức tiếng Việt đã học trong chương trình lớp 9.
 -Thấy được những sai sót trong quá trình làm bài để có hướng khắc phục, học tốt hơn.
 * CHUẨN BỊ:
 -HS: Xem lại đề bài. 
 -GV chọn trước bài làm của HS để đọc minh hoạ.
* TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
* Hoạt động 1 (1’)(KHỞI ĐỘNG)
 -Kiểm tra nề nếp, sĩ số, vệ sinh.
* Hoạt động 2 (42’) (TRẢ BÀI KIỂM TRA)
 -Tổ chức cho HS thảo luận, xây dựng đáp án cho phần bài tập và lí thuyết.
 -GV nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh đáp án (ở sổ chấm trả bài).
 -Đánh giá bài làm của HS, đưa ra hướng khắc phục những sai sót đã mắc phải.
* Hoạt động 3 (2’) ( DẶN DÒ)
 -Về xem lại bài kiểm tra. Chuẩn bị “Trả bài kiểm tra văn” (nghiên cứu lại đề bài).
 -------------------------------------------------------------------------------------------------------
TIẾT 87. VĂN HỌC
TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN HỌC
* MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 -Củng cố, khắc sâu một số kiến thức về văn học đã học trong chương trình lớp 9.
 -Thấy được những sai sót trong quá trình làm bài để có hướng khắc phục, học tốt hơn.
 * CHUẨN BỊ:
 -HS: Xem lại đề bài. 
 -GV chọn trước bài làm của HS để đọc minh hoạ.
* TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
* Hoạt động 1 (1’)(KHỞI ĐỘNG)
 -Kiểm tra nề nếp, sĩ số, vệ sinh.
* Hoạt động 2 (42’) (TRẢ BÀI KIỂM TRA)
 -Gọi HS nêu lại các câu hỏi kiểm tra.
 -Gọi HS thảo luận, nêu ý kiến để bổ sung đáp án (sổ chấm trả bài).
 -GV nhận xét, đánh giá của mình về bài làm của HS: ưu, nhược điểm; những lỗi cơ bản cần khắc phục (nhận xét chung và cho ví dụ cụ thể theo bài làm của HS). Có thể đọc một vài bài hoặc vài đoạn hay trong bài làm của HS.
 -GV kết luận chung về hướng sửa chữa và cách sửa lỗi để lần sau làm bài được tốt hơn.
 * Hoạt động 3 (2’) ( DẶN DÒ)
 -Về xem lại bài làm. Chuẩn bị “tập làm thơ tám chữ”.
 * Câu hỏi soạn: Về nhà tự làm một bài thơ tám chữ theo chủ đề tự chọn.
 TIẾT 88-89. TẬP LÀM VĂN.
TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ
* MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 -HS biết nhận diện thêm một số đoạn thơ tám chữ thông qua điền thêm vào khoảng trống.
 -Biết thực hiện làm một bài thơ tám chữ có ý nghĩa, hay. Thấy được những sai sót trong quá trình sáng tác để có hướng khắc phục, học tốt hơn.
 * CHUẨN BỊ:
 -HS:Làm trước một bài thơ tám chữ.
 -GV: bảng phụ chép sẵn một đoạn thơ, bài thơ ngắn thể thơ tám chữ.
* TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
* Hoạt động 1 (2’) (KHỞI ĐỘNG)
 -Kiểm tra nề nếp, sĩ số, vệ sinh.
 -Kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà của HS.
 -Giới thiệu bài: Ở tiết học hôm trước, các em đã thực hiện tập làm thơ tám chữ. Hôm nay, chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu và tập sáng tác thơ tám chữ để củng cổ những hiểu biết về thể thơ này.
* Hoạt động 2 (87’) (THỰC HÀNH TÌM HIỂU VÀ LÀM THƠ TÁM CHỮ)
 I.luyện tập về thơ tám chữ:
 -Gọi HS nêu tên, đọc một vài đoạn của một số bài thơ tám chữ mà các em đã được học hoặc đọc.
 -GV treo bảng phụ chép sẵn một số bài thơ, đoạn thơ tám chữ sai từ hoặc còn để trống. Gọi HS đọc và thực hiện sửa, thêm vào cho hoàn chỉnh (HĐ nhóm 2 bàn).
II.Thực hành làm thơ tám chữ:
 -Chia lớp ra bốn nhóm, yêu cầu HS trao đổi với nhau các bài thơ tám chữ đã làm ở nhà để chọn bài hay nhất.
 -Đại diện mỗi nhóm trình bày trước lớp (bảng con) và bình bài thơ của nhóm mình.
 -Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 -GV nhận xét ưu, khuyết điểm, tuyên dương những bài thơ hay, những lời bình tốt.
* Hoạt động 3 (1’) (CỦNG CỐ- DẶN DÒ)
-Về xem lại bài làm. Chuẩn bị “trả bài kiểm tra tổng hợp cuối học kỳ I” (xem, nghiên cứu lại đề thi). 
TIẾT 90
TRẢ BÀI TỔNG HỢP CUỐI HỌC KỲ I
* MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 -Giúp HS ôn lại các kiến thức và kỹ năng được thể hiện trong bài kiểm tra; thấy được những ưu điểm và hạn chế trong bài làm của mình; tìm ra phương hướng khắc phục và sửa chữa. 
* CHUẨN BỊ:
 -HS: Xem lại đề bài.
 -GV chọn trước bài làm của HS để đọc minh hoạ.
* TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
* Hoạt động 1 (1’)(KHỞI ĐỘNG)
 -Kiểm tra nề nếp, sĩ số, vệ sinh.
* Hoạt động 2 (42’) (TRẢ BÀI KIỂM TRA)
 Bước 1: Sửa phần lí thuyết:
 -Tổ chức cho HS thảo luận, xây dựng đáp án cho phần lí thuyết.
 -GV nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh đáp án (như đáp án của sở).
 Bước 2: Sửa phần làm văn:
 -Gọi HS nêu lại đề bài tự luận.
 -Gọi HS thảo luận, nêu ý kiến để bổ sung đáp án cho phần tự luận (như đáp án của sở).
 -GV nhận xét, đánh giá của mình về bài làm của HS: ưu, nhược điểm; những lỗi cơ bản cần khắc phục (nhận xét chung và cho ví dụ cụ thể theo bài làm của HS). Có thể đọc một vài bài hoặc vài đoạn hay trong bài làm của HS.
 -GV kết luận chung về hướng sửa chữa và cách sửa lỗi để lần sau làm bài được tốt hơn.
 * Hoạt động 3 (2’) (CỦNG CỐ- DẶN DÒ)
 -Về xem lại bài làm. Chuẩn bị “bàn về đọc sách” (chương trình học kỳ II).
 * Câu hỏi soạn: 
 1.Chia bố cục? 
 2.Tầm quan trọng của việc đọc sách? 
 3.Tại sao muốn đọc sách có kết quả, trước tiên cần chọn sách mà đọc?
Ký duyệt 

File đính kèm:

  • doctiet 76-90 V9.doc
Bài giảng liên quan