Giáo án Ngữ Văn 9A Tuần 7

Nắm được giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo, tài năng của Nguyễn Du trong việc khắc học hình tượng nhân vật

1. Kiến thức:

- Thái độ khinh bỉ, căm phẫn sâu sắc của tác giả đối với bản chất xấu xa, đê hèn của kẻ buôn người và tâm trạng đau đớn, xót xa của tác giả trước thực trạng con người bị hạ thấp bị trà đạp.

- Tài năng nghệ thuật của tác giả trong việc khắc hoạ tính cách nhân vật thông qua diện mạo, cử chỉ.

2. Kĩ năng:

- Đọc –hiểu văn bản truyện thơ trung đại

- Nhận diện và phân tích các chi tiết nghệ thuật khắc họa hình tượng nhân vật phản diện (diện mạo, hành động, lời nói, bản chất) đậm tính chất hiện thực trong đoạn trích.

3. Thái độ:

- Cảm nhận được ý nghĩa tố cáo, lên án xã hội trong đoạn trích

- Bồi dưỡng tình cảm yêu thích môn văn học, tình cảm yêu quý con người.

 

doc13 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1402 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn 9A Tuần 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 như một cái máy , những bước chân tỷ lệ thuận với những hàng nước mắt.
GV: Qua nhân vật Thuý Kiều, em hiểu gì về số phận con người trong xã hội bấy giờ 
HS: Đau đớn, tủi nhục, ê chề, Kiều là hiện thân của những con người đau khổ, là nạn nhân của thế lực đồng tiền
 Con người bị hạ thấp, bị trà đạp
* Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du
GV: Trước thực trạng xã hội ấy, Nguyễn Du đã bầy tỏ thái độ như thế nào ?
HS:
 + Khinh bỉ căm phẫn bọn buôn người: thể hiện ở cái nhìn mia mai châm biếm khi miêu tả Mã Giám Sinh. Thái độ khinh bỉ và căm phẫn sâu sắc bọn buôn người: bộ mày râu nhẵn nhụi cho thấy sự thiếu tự nhiên, tỉa tót trai lơ. áo quần trưng diện đã trạc ngoại tứ tuần lại tỉa tót công phu, cố tô vẽ cho mình. Bản chất bất nhân vì tiền trong hành động mua bán cò kè bần tiện ..
+ Thái độ tố cáo thế lực đồng tiền chà đạp lên con người. Đồng tiền biến con người nhan sắc thành món hàng, biến kẻ táng tận lương tâm thành kẻ mãn nguyện tự đắc. Lời nhận xét: "Tiền lưng đã sẵn việc gì chẳng xong", thể hiện sự chua xót, căm phẫn, tố cáo thế lực đồng tiền chà đạp lên con người.
+ Thương cảm sâu sắc trước số phận con người bị chà đạp, nhà thơ đã hoá thân vào nhân vật để nói lên nỗi đau đớn tủi hổ của Thuý Kiều"
* Hoạt động 4: Tổng kết
GV: Đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích ?
HS: Khắc hoạ tính cách nhân vật qua dáng vẻ, cử chỉ.
Tóm tắt nội dung của đoạn trích?
HS: –Thể hiện giá trị hiện thực, nhân đạo, làm cho người đọc thấy được bộ mặt ghê tởm của bọn buôn người.
–Cảm thông nỗi khổ đau của người phụ nữ tài sắc, tố cáo thực trạng xã hội, lên án thế lực đồng tiền trong xã hội phong kiến suy tàn.
GV: Em hãy nêu ý nghĩa của đoạn trích?
GV cho HS đọc ghi nhớ (SGK - T. 99)
II. Tìm hiểu văn bản
1. Nhân vật Mã Giám Sinh
2. Tình cảnh tội nghiệp của Kiều
- Chấp nhận làm món hàng mua bán để cứu gia đình
“Thềm hoa ... lệ hoa”
-> đau đớn về nội tâm, hổ thẹn ê chề
 “Nét buồn ... cúc”
- “Điệu gầy ... mai”
-> Tâm trạng tiều tuỵ, vô cảm => cô đơn bị trà đạp lên nhân phẩm.
3. Tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du.
+ Khinh bỉ căm phẫn bọn buôn người: thể hiện ở cái nhìn mia mai châm biếm khi miêu tả Mã Giám Sinh, tố cáo thế lực đồng tiền, chà đạp lên con người.
+ Thương cảm sâu sắc trước số phận con người bị chà đạp, nhà thơ đã hoá thân vào nhân vật để nói lên nỗi đau đớn tủi hổ của Thuý Kiều"
III. Tổng kết
1. Về nghệ thuật
Nghệ thuật: 
- Miêu tả nhân vật qua diện mạo, hành động, ngôn ngữ đối thoại của nhân vật thể hiện bản chất xấu xa.
- Sử dụng từ ngữ kể lại cuộc mua bán
2. ý nghĩa 
- Đoạn thơ thể hiện tấm lòng cảm thương, xót xa trước thực trạng con người bị chà ddach, lên án hành vi bản chất xấu xa của những kẻ buôn người.
3. Cñng cè.
- §äc diÔn c¶m
4. H­íng dÉn häc ë nhµ.
- Häc bµi, ®äc thuéc lßng vµ ®äc diÔn c¶m bµi th¬.
- Viªt mét ®o¹n v¨n ng¾n tr×nh bµy c¶m nhËn cña em vÒ h×nh ¶nh Thuý KiÒu qua:
+ T×nh c¶nh téi nghiÖp
+ Nçi ®au ®ín t¸i tª
- Ph©n tÝch nh©n vËt M· Gi¸m Sinh trong ®o¹n trÝch
- N¾m mét sè tõ H¸n ViÖt trong bµi So¹n bµi Miªu t¶ trong v¨n tù sù
So¹n .. TiÕt 33
Gi¶ng9A:
	9B:
MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Hiểu được vai trò của miêu tả trong văn tự sự
1. Kiến thức:
- Sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong một văn bản
- Vai trò, tác dụng của miêu tả trong văn bản tự sự
2. Kĩ năng:
- Phát hiện và phân tích được tác dụng của miêu tả trong văn bản tự sự.
- Kết hợp kể chuyện với miêu tả khi làm một bài văn tự sự
3. Thái độ:
- Củng cố cách cảm nhận về miêu tả trong các văn bản đã học
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV: SGK - SGV- tài liệu tham khảo.
 	HS:Tìm hiểu các yếu tố miêu tả trong các đoạn văn.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Kiểm tra:
- Sĩ số: 9A. 9B.
- Bài cũ:
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn tự sự
HS: Đọc đoạn trích
GV: Đoạn trích kể trận đánh nào?
HS: Vua Quang Trung đánh đồn Ngọc Hồi
GV: Trong trận đánh ấy, vua Quang Trung làm gì? Xuất hiện như thế nào?
HS: trả lời - nhận xét - khái quát bằng bảng phụ: Diễn biến
- Vua Quang Trung cho ghép ván lại, cứ 10 người một bức rồi tiến sát đồn Ngọc Hồi
- Quân của Quang Trung khiêng ván nhất tề xông lên mà đánh
- Quân Thanh chống đỡ không nổi, tướng nhà Thanh là Sầm Nghi Đống thắt cổ chết, quân thanh đại bại
GV: Các chi ấy nhằm thể hiện những đối tượng nào?
HS: Làm rõ câu hỏi đối tượng hành động như thế nào
HS đọc các sự việc (SGK - T.91)
GV: Theo em các sự việc chính các bạn đã nêu lên đầy đủ chưa?
HS: Đầy đủ
GV: Em hãy nối các sự việc ấy thành đoạn văn. 
HS: Nối các sự việc
GV: Nếu chỉ sự việc diễn ra như thế thì câu chuyện sẽ như thế nào?
HS: Không sinh động
GV: Vì sao lại không sinh động?
HS: Nếu như vậy mới chỉ nêu (kể) việc gì chứ chưa chứ chưa biết được việc đó diễn ra như thế nào
GV: So sánh các sự việc chính vừa nêu với đoạn trích và cho biết nhờ yếu tố nào mà trận đánh được tái hiện một cách sinh động?
HS: Yếu tố miêu tả giúp bài văn trở nên sinh động. Nhờ có các yếu tố miêu tả: bằng các chi tiết làm hiện lên cảnh vật con người, hành động của con người trong trận chiến đấu nên ta thấy câu truyện sinh động, hấp dẫn.
GV: Từ phần nội dung trên, em hãy cho biết: khi kể chuyện, người kể cần phải làm những gì để câu chuyện trở nên sinh động, hấp dẫn
HS: Trong khi kể người kể cần miêu tả chi tiết hành động, cảnh vật, con người và sự việc đã diễn ra như thế nào thì truyện mới trở nên sinh động.
GV: Vậy qua tìm hiểu, em thấy yếu tố miêu tả có vai trò như thế nào đối với văn bản tự sự?
HS: Miêu tả trong khi kể nhằm làm cho sự việc đang kể hiện lên bằng những chi tiết hành động, cảnh vật, con người và sự việc diễn ra như thế nào khiến câu chuyện trở nên sinh động như hiện ra trước mắt người đọc
=> Ghi nhớ
HS đọc ghi nhớ (SGK - T.91)
* Hoạt động 2: Luyện tập.
- HS tìm những yếu tố miêu tả người và cảnh trong đoạn trích "Chị em Thuý Kiều và Cảnh ngày xuân"
- Hoạt động nhóm :
GV: giao vấn đề nhiệm vụ:
- Nhóm 1 + 2 Tìm hiểu yếu tố tả người – Chị em Thúy Kiều.
- Nhóm 3 + 4 Yếu tố tả cảnh – Cảnh ngày xuân
HS: Đại diện nhóm trả lời.
GV: định hướng.
- Yếu tố tả người trong “Chị em Thuý Kiều” ?
 + Thuý Vân : 
- Khuôn mặt đầy đặn, tròn trĩnh như mặt trăng
- Đôi mày sắc sảo đậm nét như con ngài.
- Miệng cười tươi thắm như hoa.
- Giọng nói trong trẻo thanh thoát thoát ra từ hàm răng ngà ngọc.
- Mái tóc óng mượt như mây.
- Làn da trắng mịn như tuyết.
 + Thúy Kiều :
- ánh mắt trong như làn nước mùa thu
- Đôi lông mày thanh tú như nét núi mùa xuân.
- Vẻ đẹp tuyệt thế khiến người say mê mất nước, mất thành.
- Cái tài và tình của Kiều
GV: Giá trị của những yếu tố miêu tả trong việc thể hiện nội dung mỗi đoạn trích.
HS: Làm cho văn bản sinh động, hấp dẫn giàu chất thơ
GV: Đoạn trích “Cảnh ngày xuân” tả cảnh gì?
 HS: + Thiên nhiên, cảnh vật của mùa xuân và lễ hội thanh minh.
 + Khung cảnh mùa xuân : mới mẻ, giàu sức sống (cỏ non), trong sáng, khoáng đạt (tận chân trời), nhẹ nhàng, hài hòa, sinh động (trắng điểm một vài bông hoa).
 + Khung cảnh lễ hội : đông vui, tấp nập, nhộn nhịp, tâm trạng nô nức, rộn ràng của người đi hội.
HS đọc yêu cầu bài tập 2
- Việc đoạn văn kể về chị em Thuý Kiều đi chơi trong buổi chiều ngày thanh minh.
- HS trình bày bài viết
- HS nhận xét
- GV nhận xét. 
Bài 3: Kể lại diễn biến một câu chuyện em được chứng kiến ( kể một sự việc trong đó có các chi tiết miêu tả tâm trạng của bản thân)
I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn tự sự
* Đoạn trích
- Vua Quang Trung đánh đồn Ngọc Hồi
- Yếu tố miêu tả làm rõ: hành động diễn ra như thế nào?
- Yếu tố miêu tả giúp bài văn trở nên sinh động.
* Ghi nhớ (SGK - T.91)
II. Luyện tập
Bài tập 1 (T.92)
* Tả người
a) Đoạn 1 :
- Thúy Vân
-> Tả Vân tập trung tả ngoại hình, vẻ đẹp chủ yếu về nhan sắc.
- Thúy Kiều
-> Tả Kiều kết hợp tả ngoại hình với tả tính cách, tâm lý bên trong, vẻ đẹp hài hòa nhan sắc, tài năng và tâm hồn.
b) Đoạn 2 :
- Khung cảnh mùa xuân
- Khung cảnh lễ hội
Bài tập 2. (T.92)
Viết đoạn văn
3. Củng cố
	- Vai trò của yếu tố miêu tả trong văn tự sự
4. Hướng dẫn học ở nhà 
	- Học bài, học thuộc phần ghi nhớ
	- Làm bài tạp 3 (T. 92)
- Phân tích một đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả đã học
- Chuẩn bị giờ sau viết bài viết số 2
********************************************************************
Soạn  Tiết 34- 35
Giảng 9A:
	9B:
BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ HAI
( Văn tự sự)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
	- Biết vân dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sự kết hợp với miêu tả.
2. Kỹ năng: 
- Rèn luyện kĩ năng diễn đạt trình bày
3. Thái độ:
 	- Trân trọng những kỉ niệm đẹp 
 II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV: SGK, SGV, ra đề và đáp án, biểu điểm
HS: Chuẩn bị bài
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Kiểm tra:
- Sĩ số: 9A.. 9B..
- Bài cũ: Không
2. Bài mới: 
 ĐỀ BÀI:
Tưởng tượng 20 năm sau, vào một ngày hè, em lại thăm lại trường cũ. Hãy viết thư cho một người bạn học ấy kể lại buổi thăm thăm trường đầy xúc động đó.
ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM
* Yêu cầu:
- Nội dung: kể về một buổi thăm trường vào một ngày hề sau 20 năm xa cách.
(Kết hợp miêu tả cảnh ngôi trường
	thầy cô, bạn bè
- Hình thức: viết thư để kể chuyện(tưởng tượng sau 20 năm trở lại trường cũ). Bố cục rõ ràng, diễn đạt lưu loát.
* Đáp án - biểu điểm
a. Mở bài (1 điểm)
- Phần đầu thư, lí do viết thư
b. Thân bài (8 điểm)
 - Lúc này em đang ở vị trí xã hội nào? (0,5 điểm)
- Lí do trở lại thăm trường? Thời gian? Ai cùng đi? (0,5 điểm)
- Đến trường gặp những ai? Các thày cô, bạn bè thay đổi như thế nào? *(2,5 điểm)
- Khung cảnh trường như thế nào? (cái gì vẫn như xưa và cái gì đã đổi thay. (2,5 điểm)
- Gợi nhớ kỉ niệm tuổi thơ sống dưới mái trường (2 điểm)
c. Kết bài (1 điểm)
Phần kết bức thư
	- Tình cảm, cảm xúc, suy nghĩ sau buổi trở lại thăm trường.
	- lời chào, chúc, hứa hẹn...
3. Củng cố 
	- Nhận xét giờ, thu bài
5. Hướng dẫn học ở nhà 
- Ôn lại văn tự sự
- Xem lại sự kết hợp yếu tố miêu tả trong văn tự sự
	- Chuẩn bị bài: Mã Giám Sinh mua Kiều.

File đính kèm:

  • docngu van 9 Tuan 7.doc