Giáo án Ngữ văn lớp 10 tiết 66: Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn (trích “Đại Việt sử kí toàn thư”) – Ngô Sĩ Liên

HƯNG ĐẠO ĐẠI VƯƠNG TRẦN QUỐC TUẤN

(Trích “Đại Việt sử kí toàn thư”) – Ngô Sĩ Liên

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp HS

 1. Kiến thức

- Nhân cách cao đẹp và đóng góp lớn lao của Hưng Đạo Đại Vương với đất nước.

- Cách dựng nhân vật lịch sử qua lời nói, cử chỉ, hành động ; kết hợp giữa biên niên và tự sự ; lối kể chuyện kiệm lời, giàu kịch tính.

2. Kĩ năng

- Đọc - hiểu sử kí trung đại.

- Đặt đoạn trích trong tương quan với tác phẩm Hịch tướng sĩ và các đoạn sử kí Thái sư Trần Thủ Độ, Thái phó Tô Hiến Thành.

3. Thái độ : Bồi dưỡng niềm tự hào về những người anh hùng của dân tộc việt nam

 B. Chuẩn bị bài học :

1.Giáo viên: SGK,SGV và các tài liệu tham khảo khác.

2. Học sinh: Đọc tác phẩm ở nhà,Soạn bài đầy đủ.

 

doc6 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 766 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 10 tiết 66: Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn (trích “Đại Việt sử kí toàn thư”) – Ngô Sĩ Liên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tuần: 23 Ngày soạn: 
Tiết: 66+67 Ngày dạy:
HƯNG ĐẠO ĐẠI VƯƠNG TRẦN QUỐC TUẤN
(Trích “Đại Việt sử kí toàn thư”) – Ngô Sĩ Liên
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp HS
 1. KiÕn thøc
- Nh©n c¸ch cao ®Đp vµ ®ãng gãp lín lao cđa H­ng §¹o §¹i V­¬ng víi ®Êt n­íc.
- C¸ch dùng nh©n vËt lÞch sư qua lêi nãi, cư chØ, hµnh ®éng ; kÕt hỵp gi÷a biªn niªn vµ tù sù ; lèi kĨ chuyƯn kiƯm lêi, giµu kÞch tÝnh.
2. KÜ n¨ng
- §äc - hiĨu sư kÝ trung ®¹i.
- §Ỉt ®o¹n trÝch trong t­¬ng quan víi t¸c phÈm HÞch t­íng sÜ vµ c¸c ®o¹n sư kÝ Th¸i s­ TrÇn Thđ §é, Th¸i phã T« HiÕn Thµnh.
3. Thái độ : Bồi dưỡng niềm tự hào về những người anh hùng của dân tộc việt nam
 B. Chuẩn bị bài học :
1.Giáo viên: SGK,SGV và các tài liệu tham khảo khác.
2. Học sinh: Đọc tác phẩm ở nhà,Soạn bài đầy đủ.
C. Hoạt động dạy học
 1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ : 
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức cần đạt
* Hoạt đông 1.Tìm hiểu tác giả
?Em biết gì về tác giả Ngô Sĩ Liên 
? Tác phẩm Đại Việt sử kí toàn thư là tác phẩm như thế nào?
? Nội dung , nghệ thuật?
- HS trả lời, GV chốt ý
? Nhân vật trung tâm của tác phẩm HĐ ĐV TQT là ai ? Oâng là người như thế nào?
? Em nhân thấy điều gì qua lời trình bày của TQT khi được nhà vua hỏi về kế sách giữ nước?
? Lời cha dặn QT trước khi mất là gì? 
? Hỏi hai gia nô,họ trả lời ntn?
? Chi tiết TQT đem lời vua dặn hỏi ý hai con, và phản ứng của ông khi nghe câu trả lời có ý nghĩa như thế nào?
? Khi được nhà vua trọng đãi, ưu ái thái độ của TQT ntn?
?Đến đây em có nhận xét gì về con người TQT? 
- HS trả lời, GV chốt ý
? Sau khi qua đời Qt có vị trí ntn trong nhân dân, lịch sử?
? Phẩm chất của Quốc Tuấn?
?Là một tác phẩm Sử học nhưng lại rất thành công như một tryên ngắn. Vì sao như vậy? Em hãy phân tích?
- HS trả lời, GV chốt ý
HS đọc ghi nhớ SGK.
GV hướng dẫn HS tổng hợp, đánh giá, khái quát.
- Khái quát về nội dung của tác phẩm?
- Khái quát về nghệ thuật của tác phẩm?
GV hướng dẫn HS luyện tập.
GV ra câu hỏi.
HS trả lời cá nhân.
GV gợi ý:
GV hướng dẫn HS phần bài tập trong SGK.
HS vê nhà làm
I/ Tìm hiểu chung:
1/ Tác giả
(SGK/tr41)
2/ Tác phẩm ĐạiViệt sử kí toàn thư
 (SGK/tr41)
II/ Đọc hiểu văn bản:
1/ Phẩm chất Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn:
a)Khi Vua đến hỏi kế sách giữ nước.
- Thái độ: Tơn kính cĩ trách nhiệm cao mặc dù đau nặng.
-Đưa ra kế sách giữ nước:
+Nắm chắc binh pháp, chiến thật linh hoạt.
+ Khoan thư sức dânà kế rễ sâu bền gốc . Đầy là kế sách muơn đời.
àQt là nhà quân sự tài ba, cĩ trách nhiệm với đất nước, yêu thương nhân dân.
b) Câu chuyện của TQT.
* Lời dặn của cha.
- Cha là A S V Trần Liễu anh trai của vua Trần Thái Tơng cĩ mối hiềm khích với nhau.trước lúc Trần liễu qua đời dặn QT là lật đổ vua lấy thiên hạ.
- Quốc tuần khơng trả lời chỉ để trong lịng.
*Thử lịng trung của hai con và gia nơ.
- Hỏi ý kiến hai gia nơ: Giã tượng và Yết Kiêu,Cả hai khuyên ơng khơng nênà Qt cảm động.
-Hỏi ý kiến hai người con:
+ Hưng vũ Vương,khuyên cha khơng nênà QT ngầm hài lịng.
+ Hưng Nhược Vương khuyên cha chấp lấy thời cơ lê ngơià QT tức giận rút kiếm định chém à Vũ Vương can ngănà khi chết khơng cho Nhược Vương nhìn mặt.
à Trong hồn cảnh thử thách giữa trung và hiếu QT đã đặt chữ trung lên trên chữ hiếu.Theo quan niệm của Ơng trung cũng chính là hiếu.bên cạnh đĩ qt cịn là một người cha nghiêm minh trong việc giáo dục con cái.
c)Khi được trao quyền hành.
- Qt vẫn giữ lễ vua tơi,trung quân ái quốc.
- Khơng phong chức tước cho một ai.
- viết sách khích lệ binh sĩ dưới quyền.
- Tiến cử người tài giỏi cho đất nước.
- Lo lắng sâu xa cả việc sau khi chết, dặn con cái cẩn thận chu đáo.
- Tấm gương dũng cảm trước kẻ thù.
- kẻ thù khiếp sợ khơng dám gọi tên.
àở nhiều khía cạch của cuộc đời QT vẫn luơn là một tấm gương mẫu mực về chữ trung.
d) Sau khi qua đời.
- Nhân dân ví ơng như thần linh.
- Lịch sử ngàn đời nhắc đến ơng như một tấm gương sáng về lịngkhiêm tốn giản dị giữ lễ vua – tơi.
èQT là người hội tụ đủ phẩm chất trung quân ái quốc,tài năng mưu lược, đức độ lớn lao.Xứng đáng là bậc anh hùng dân tộc.
2. Nghệ thuật khắc hoạ nhân vật.
- Đặt nhân vật trong hồn cảnh cĩ thử thách để thể hiện tính cách:
+Trung // hiếu.
+Người cha //vị tướng trung quân.
- Xây dựng nhân vật trong nhiều mối quan hệ để thể hiện phẩm chất.
+ Vua – tơi .
+ Cha – con .
+ Tướng quân – binh sĩ.
ông.
* Ghi nhớ( SGK) 
III. Tổng hợp, đánh giá ,khái quát.
1. Nội dung:Ca ngỵi nh©n c¸ch cao ®Đp vµ ®ãng gãp lín lao cđa H­ng §¹o §¹i V­¬ng cho ®Êt n­íc.
2. NghƯ thuËt
- Lùa chän chi tiÕt tiªu biĨu, cã søc kh¸i qu¸t cao.
- C¸ch dùng nh©n vËt lÞch sư qua lêi nãi vµ cư chØ, hµnh ®éng ; kÕt hỵp gi÷a biªn niªn vµ tù sù ; lèi kĨ chuyƯn kiƯm lêi, giµu kÞch tÝnh.
III.Luyện tập
1. Kiểm tra,đánh giá.
- Nhắc đến Quốc Tuấn đất nước nhớ đến những cơng lao gì của ơng?
+Cơng lao giữ nước.
+ Cơng lao huấn luyện binh sĩ.
+ Cơng lao đánh giặc.
2. luyện tập
a)BT1 (sgk tr 45) Học sinh tự làm bài
4. Hướng dẫn học sinh tự học
a)Bài cũ
- Nắm các nội dung đã ghi vở
- hocï thuộc phần ghi nhớ
- Làm hoàn tất bài tập.
b) Bài mới PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH
- Đọc kĩ bài mới và làm các bài tập của các phần.
- Chú ý ôn lại các phương pháp thuyết minh đã học ở THCS.
5. Hướng dẫn đọc thêm.
THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ
(Trích Đại Việt sử ký toàn thư)
A- MỤC TIÊU BÀI HỌC: Gíup HS
1. KiÕn thøc 
- Bèn sù kiƯn vµ c¸ch øng xư cđa TrÇn Thđ §é.
- NghƯ thuËt kĨ chuyƯn hÊp dÉn, kh¾c ho¹ tÝnh c¸ch nh©n vËt s¾c nÐt, kÕt cÊu râ rµng, diƠn ®¹t gän, hµnh v¨n m¹ch l¹c. 
2. KÜ n¨ng 
Tãm t¾t sù kiƯn vµ ®¸nh gi¸ nh©n vËt lÞch sư mét c¸ch ®ĩng ®¾n.
 B. Chuẩn bị bài học :
1.Giáo viên: SGK,SGV và các tài liệu tham khảo khác.
2. Học sinh: Đọc tác phẩm ở nhà,Soạn bài đầy đủ.
C. Hoạt động dạy học
 1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ : 
3.Bài mới
I/ Vài nét về Trần Thủ Độ: 
- Trần Thủ Độ (1194-1264) là nhà chính trị lỗi lạc đã có công thành lập nhà Trần.
- Trần Thủ Độ đã đem hết lòng trung thành tận tuỵ, tài năng và mưu trí của mình để giúp vua Trần giữ gìn cơ nghiệp, bào vệ đất nước, chống ngoại xâm.
- “Thái sư Trần Thủ Độ” trích từ “Đại Việt sử ký toàn thư” của Ngô Sĩ Liên
II/ Hướng dẫn đọc – hiểu văn bản
 1/ Nhân cách của Trần Thủ Độ:
a) Có người hặc tội chuyên quyền của Trần Thủ Độ với vua. Oâng không biện bạch, không thù oán, trừng trị người đó mà còn công nhận lời nói phảivà thưởng cho người dũng cảm.
=>Ông là người phục thiện, công minh, độ lượng và có bản lĩnh.
b) Khi nghe Linh Từ Quốc Mẫu khóc và mách về tên quân hiệu ngăn không cho đi qua thềm cấm. Trần Thủ Độ tìm hiểu rõ sự việc, không bênh vợ và đã khen thưởng cho người giữ đúng luật pháp.
=> Ông là người chí công vô tư, tôn trọng pháp luật, không thiên vị người thân.
c) Có người chạy chọt nhờ Linh Từ Quốc Mẫu xin cho làm chức câu đương. Trần Thủ Độ đã dạy cho tên này một bài học: Muốn làm chức quan ấy phải chịu chặt một ngón chân để phân biệt với người khác.
=> Ông giữ gìn sự công bằng của phép nước, bài trừ tệ nạn chạy chọt, đút lót, dựa dẫm thân thích.
d)Vua muốn phong tước cho An Quốc, anh của Trần Thủ Độ nhưng ông thẳng thắn trình bày: Chỉ nên chọn lựa người giỏi nhất, có thể là anh mình, có thể là mình, không nên hậu đãi cả hai anh em làm rối việc triều chính.
=> Ông luôn đặt việc công lên trên, không tư lợi, gây bè, kéo cánh.
* Những tình tiết trên đã góp phần làm nổi bật bản lĩnh và nhân cách của Trần Thủ Độ: thẳng thắn, độ lượng, nghiêm minh và hết sức chí công vô tư. Oâng là một vị quan gương mẫu, xứng đáng là chỗ dựa của quốc gia và đáp ứng được lòng tin cậy của nhân dân.
 2/ Nghệ thuật kể chuyện và khắc hoạ chân dung nhân vật:
- Nhà viết sử đã xây dựng những tình huống giàu kịch tích, các chi tiết đắt giá để khắc hoạ hình tượng nhân vật.
- Mỗi câu chuyện dù ngắn nhưng đều có những xung đột đi dần đến cao trào và được giải quyết một cách bất ngờ, gây thú vị cho người đọc.

File đính kèm:

  • doctiet 66.doc