Giáo án Ngữ văn lớp 10 tiết 74, 75: Hồi trống cổ thành (trích hồi 28 _ Tam quốc diễn nghĩa)

HỒI TRỐNG CỔ THÀNH

(Trích hồi 28 _ Tam quốc diễn nghĩa)

A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức

- Hồi trống Cổ Thành - hồi trống thách thức, minh oan và đoàn tụ.

- Tính chất kể chuyện (viết để kể) biểu hiện ở cốt truyện, ngôn từ, hành động, nhân vật mang tính cá thể cao.

2. Kĩ năng

- Đọc -hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại.

- Phân tích, rút ra đặc điểm tính cách nhân vật.

3.Thái độB. Chuẩn bị bài học :

1.Giáo viên: SGK,SGV và các tài liệu tham khảo khác.

2. Học sinh: Đọc tác phẩm ở nhà,Soạn bài đầy đủ.

C. Hoạt động dạy học

 1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ :

 Chi tiết Ngô Tử Văn được nhậm chức Phán sự đền Tản Viên có ý nghĩa như thế nào?

 

 

doc6 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 632 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 10 tiết 74, 75: Hồi trống cổ thành (trích hồi 28 _ Tam quốc diễn nghĩa), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tuần:26 Ngày soạn:
Tiết: 74+75 Ngày dạy: 
HỒI TRỐNG CỔ THÀNH
(Trích hồi 28 _ Tam quốc diễn nghĩa)
A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. KiÕn thøc
- Håi trèng Cỉ Thµnh - håi trèng th¸ch thøc, minh oan vµ ®oµn tơ.
- TÝnh chÊt kĨ chuyƯn (viÕt ®Ĩ kĨ) biĨu hiƯn ë cèt truyƯn, ng«n tõ, hµnh ®éng, nh©n vËt mang tÝnh c¸ thĨ cao.
2. KÜ n¨ng
- §äc -hiĨu v¨n b¶n theo ®Ỉc tr­ng thĨ lo¹i.
- Ph©n tÝch, rĩt ra ®Ỉc ®iĨm tÝnh c¸ch nh©n vËt.
3.Thái độ
B. Chuẩn bị bài học :
1.Giáo viên: SGK,SGV và các tài liệu tham khảo khác.
2. Học sinh: Đọc tác phẩm ở nhà,Soạn bài đầy đủ.
C. Hoạt động dạy học
 1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ : 
	Chi tiết Ngô Tử Văn được nhậm chức Phán sự đền Tản Viên có ý nghĩa như thế nào?
3. Giới thiệu bài mới:
Tuần: 25 	Soạn:9/2/2012
Tiết: 71- 72 	Giảng:14/2/2012
HỒI TRỐNG CỔ THÀNH
(Trích hồi 28 _ Tam quốc diễn nghĩa)
A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. KiÕn thøc
- Håi trèng Cỉ Thµnh - håi trèng th¸ch thøc, minh oan vµ ®oµn tơ.
- TÝnh chÊt kĨ chuyƯn (viÕt ®Ĩ kĨ) biĨu hiƯn ë cèt truyƯn, ng«n tõ, hµnh ®éng, nh©n vËt mang tÝnh c¸ thĨ cao.
2. KÜ n¨ng
- §äc -hiĨu v¨n b¶n theo ®Ỉc tr­ng thĨ lo¹i.
- Ph©n tÝch, rĩt ra ®Ỉc ®iĨm tÝnh c¸ch nh©n vËt.
3. Thái độ: Bồi dưỡng tinh thần dũng cảm thái dộ kiên định và yêu quê hương đất nước.
B. Chuẩn bị bài học :
1.Giáo viên: SGK,SGV và các tài liệu tham khảo khác.
2. Học sinh: Đọc tác phẩm ở nhà,Soạn bài đầy đủ.
C. Hoạt động dạy học
 1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ : 
	Chi tiết Ngô Tử Văn được nhậm chức Phán sự đền Tản Viên có ý nghĩa như thế nào?
3. Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
* HĐ1.Đọc tiểu dẫn và cho biết những thông tin quan trọng về tác giả ?
?Xác định thể loại tác phẩm Tam Quốc Diễn Nghĩa?
- Nêu giá trị của tam quốc diễn nghĩa?
- GV tóm tắt tác phẩm.
- HS trả lời, GV chốt ý.
* HĐ2:Gv hướng dẫn hsinh đọc hiểu văn bản 
? Nêu xuất xứ và bố cục đoạn trích?
- HS trả lời, GV chốt ý.
Gv hướng dẫn hs tìm thiểu theo câu hỏi trong sgk.
? Trương Phi trong Tam quốc được giới thiệu ntn?
- HS trả lời, GV chốt ý.
? Trương Phi nghĩ gì về Quan Công khi về Cổ Thành?
- HS trả lời, GV chốt ý.
? Thái độ của Trương Phi khi Nghe tin Quan Công đến?
- HS trả lời, GV chốt ý.
? Thái độ của Trương Phi khi hai chị dâu thanh minh?
HS trả lời, GV chốt ý.
? Trương Phi xư hô với Quan Công ntn?
?Trương Phi đưa ra cách giải quyết gì để thử lòng trung của QC?
- HS trả lời, GV chốt ý.
?Cách xử sự của Trương Phi cho thấy tính cách gì của Trương Phi ?
- HS trả lời, GV chốt ý.
? Quan Công được ca ngợi trong Tam Quốc ntn?
? Thái độ của QC trước sự nghi ngờ của TP?
- HS trả lời, GV chốt ý.
?Vì sao đoạn trích có nhan đề Hồi trống Cổ Thành?
?Vì sao nói hồi trống Cổ Thành đựoc xây dựng bởi cảm hứng anh hùng?
- HS trả lời, GV chốt ý
GV hướng dẫn HS tổng hợp, đánh giá ,khái quát.
Khái quát về nội dung của tác phẩm?
Khái quát về nghệ thuật của tác phẩm?
GV hướng dẫn HS luyện tập.
GV ra bai ftập
HS trả lời cá nhân.
GV hướng dẫn.
GV gợi ý các bài tập trong SGK, HS về nhà làm
A. Đoạn trích: Hồi Trống Cổ Thành
I. Tìm hiểu chung
1/ Tác giả: 
(SGK trang 74)
2/ Giới thiệu tác phẩm “Tam quốc diễn nghĩa”
a. Thể loại: tiểu thuyết chương hồi , kể lại sự việc theo trình tự thời gian. Tính cách nhân vật được thể hiện thông qua hành động và đối thoại là chính.
b) Giá trị tác phẩm.
* Giá trị nội dung:
- Phơi bày cục diện chính trị – xã hội Trung Hoa trong một giai đoạn chiến tranh loạn lạc,nhân dân đói khổ ,điêu linh.
- Nguyện vọng hoa bình thống nhất đất nước, gửi gắm vào vị vua líu tưởng, triều đình lí tưởng với các vị tướng tài giỏi của nhàThục Hán.
* Giá trị nghệ thuật.
- Lịch sử,quân sự.
- Văn học: Nghệ thuật kẻ chuyện, xây dựng nhân vật
b. Tóm tắt sơ lược tác phẩm:
II. Đọc hiểu văn bản:
1/ Xuất xứ: trích ở hồi thứ 28 của tác phẩm “Tam quốc diễn nghĩa”.
2/ Bố cục: 2 đoạn
a.“Từ đầu  tất phải đem theo quân mã chứ” _ thuật lại việc Quan Công gặp Trương Phi, bị Trương Phi nghi ngờ đòi giết Quan Công.
b. Phần còn lại _ Quan Công chém đầu tướng Tào, giải được mối hiềm nghi, nghĩa vườn đào lại trọn vẹn.
3 Tính cách nhân vật:
a. Trương Phi: là con người “thẳng như làn tên bắn, sáng như tấm gương soi”, đen trắng rõ ràng với kẻ thù chỉ có thể nói chuyện bằng gươm giáo.
_ Trương Phi không hiểu ý đồ của Quan Công: “Thân tại Tào doanh, tâm tại Hán”, cho rằng Quan Công phản bội bất tín, bất trung.
- Nghe Quan Công đến, Trương Phi:“chẳng nói chẳng cửa Bắc.”, “mắt  vểnh ngược, hò hét như sấm, .. lại đâm Quan Công” -> hành động kiên quyết, dứt hoát,đầy vẻ phẫn nộ thể hiện bản tính ngay thẳng, cương trực ở Trương Phi.
- Trương Phi gạt phắt lời thanh minh của Quan Công, của hai chị dâu và Tôn Càn.
- Xưng hô với Quan Công là mày, tao “mày -> lời nói lỗ mãng, thô bạo nhưng đó là lời phán xét của người anh hùng vì đại nghĩa.
_ Trương Phi đưa ra cách giải quyết đặc biệt: “Nếu mày tên tướng ấy.”
_ Trương Phi thẳng tay giục trống -> với Trương Phi, sự thật phải được chứng minh bằng hành động dù là hành động khó khăn nhất.
=> Đặc trưng tính cách của Trương Phi là cương trực, ngay thẳng, trung tín.
b. Quan Công: là nhân vật được ca ngợi là tuyệt nghĩa trong tác phẩm 
- Trước hành động của Trương Phi, Quan Công tỏ ra độ lượng và từ tốn:
+ lúc đầu hoảng hốt trước cách xử sự của Trương phi, Quan Công nhún mình thanh minh trước người em nóng nảy.
+cầu cứu hai chị dâu .
+ chấp nhận điều kiện khắc nghiệt của Trương Phi để minh oan.
+ Quan Công xông vào trận chiến với tư thế một anh hùng.
4/ Nhan đề “Hồi trống Cổ Thành”
- Hồi trống ca ngợi tình nghĩa vườn đào giữa 3 anh em kết nghĩa: đó là tình nghĩa cao đẹp, kết nghĩa vì lí tưởng chung, kết nghĩa vườn đào là một hình thức tương thân tương ái chống lại những thế lực phi nghĩa.
- Hồi trống ca ngợi cuộc đoàn tụ giữa các anh hùng.
* Ghi nhớ: (SGK)
III.Tổng hợp , đánh giá,khái quát.
1. Nội dung:Qua tác phẩm tác giả đề cao những anh hùng cĩ lịng trung nghĩa,sẵn sàng hi sinh bả thân vì vua vì nhân dân ,đất nước,
2. Nghệ thuật: TÝnh c¸ch nh©n vËt nhÊt qu¸n, xung ®ét giµu kÞch tÝnh. Lèi kĨ chuyƯn l«i cuèn, hÊp dÉn.
IV. Luyện tập
 1. Kiểm tra đánh giá
- Hãy kể lại câu chuyện hồi trống cổ thành bằng giọng văn của em?
2. Bài tập
4.Hướng dẫn HS tự học
a) Bài cũ
- nắm kĩ nội dung của bài học
- Làm các bT còn lại
b) Bài mới:Trả bài viết số 5
5. Hướng dẫn đọc thêm.
TÀO THÁO UỐNG RƯỢU LUẬN ANH HÙNG
 - La Quán Trung -
(Trích hồi 21 – Tam quốc diễn nghĩa)
A. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS :
 1. KiÕn thøc
- L­u BÞ khiªm nh­êng, thËn träng, kÝn ®¸o, kh«n ngoan. Tµo Th¸o gian hïng, nh­ng chđ quan nªn thÊt b¹i trong cuéc ®Êu trÝ. 
- C¸ch miªu t¶ nh©n vËt qua cư chØ, ng«n ng÷, qua lèi kĨ chuyƯn giµu kÞch tÝnh.
2. KÜ n¨ng 
Đoc- hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại.
B. Hướng dẫn đọc thêm tại lớp :
 I. Tìm hiểu chung :
1. Tác giả:Tiểu dẫn (SGK/ 80) nắm nét chính về xuất xứ của đoạn trích.
 1/ Nhân vật Lưu Bị:
_ Nhẫn nhịn náu mình chờ thời: gạt phắt thắc mắc của hai em, giật mình khi Tháo “nắn gân” bằng câu hỏi lơ lửng “Huyền Đức độ này ở nhà làm một việc lớn lao đấy nhỉ”.
+ RÊt khiªm nh­êng vµ tá ra kh«n ngoan khi Tµo Th¸o hái vỊ anh hïng trong thiªn h¹ ; xư lÝ t×nh huèng rÊt th«ng minh.
_ Thoái thác trả lời câu hỏi của Tào Tháo bằng cách đưa ra các tên tuổi khác nhau trên vũ đài chính trị để Tháo bình luận và bác bỏ.
_ Khi Tháo khẳng định: “Anh hùng trong thiên hạ bây giờ chỉ có sứ quân và Tháo mà thôi” -> giật mình đánh rơi cả đũa nhưng đã nhanh trí khéo léo đánh lừa được Tào Tháo.
- L­u BÞ ®· th¾ng trong cuéc ®Êu trÝ víi Tµo Th¸o.
=> Lưu Bị cẩn trọng, kín đáo, khôn ngoan, khiêm nhường. Đó là những phẩm chất của người anh hùng mưu đồ nghiệp lớn.
2/ Nhân vật Tào Tháo:
+ Chđ ®éng mêi r­ỵu ®Ĩ bµn vỊ anh hïng trong thiªn h¹ nh»m th¨m dß th¸i ®é cđa L­u BÞ. 
_ Tào Tháo cho vài chục người đến mời Lưu Bị không nói rõ lí do -> muốn phô trương thanh thế.
_ Tào Tháo “nắn gân” thăm dò thái độ Lưu Bị bằng câu nói phủ đầu: “Huyền Đức độ này ở nhà làm một việc lớn lao đấy nhỉ!”.
_ Tào Tháo đắc ý say sưa nhắm rượu với mơ xanh, bình luận và bác bỏ ý kiến của Lưu Bị bàn về anh hùng, kiêu ngạo đưa ra quan niệm về anh hùng: có chí lớn, có mưu cao, có tài bao trùm được vũ trụ.
_ Tào Tháo tự khẳng định mình là anh hùng, còn ngầm ý xếp mình trên Lưu Bị.
ÞTào Tháo là con người gian hùng, lòng dạ nham hiểm, tâm địa đen tối, muốn bành trướng thế lực, làm bá chủ thiên hạ.
Nghệ thuật: cách kể chuyện hấp dẫn, dẫn dắt câu chuyện một cách tự nhiên ( sự xuất hiện của vòi rồng -> Tào Tháo nói về rồng => luận bàn về anh hùng), có nhiều chi tiết giàu kịch tính.

File đính kèm:

  • doctiet 74.doc