Giáo án Sinh học 9 tuần 14

Đột biến số lượng nhiễm sắc thể ( TT)

I/ Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

- HS Phân biệt được hiện tượng đa bội hoá và thể đa bội

- Trình bày sự hình thành thể đa bội do nguyên nhân rối loạn nguyên phân hoặc giảm phân và phân biệt sự khác nhâu giữa hai trường hợp trên

- Biết dấu hiệu nhận biết thể đa bội băng mắt thườngvà cách sử dụngcác đặc điểm của thể đa bội trong chọn giống

2. Kỹ năng

- Rèn kĩ năng quan sát phân tích, hoạt động nhóm

3. Thái độ

- Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc

II/ Chuẩn bị:

- Tranh H24

- Phiếu học tập

 

doc5 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 963 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học 9 tuần 14, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tuần 14 Ngày soạn: 17/ 11 /2013
Tiết: 27 Ngày dạy : / /2013
Đột biến số lượng nhiễm sắc thể ( TT)
I/ Mục tiêu bài học 
1. Kiến thức
- HS Phân biệt được hiện tượng đa bội hoá và thể đa bội
- Trình bày sự hình thành thể đa bội do nguyên nhân rối loạn nguyên phân hoặc giảm phân và phân biệt sự khác nhâu giữa hai trường hợp trên
- Biết dấu hiệu nhận biết thể đa bội băng mắt thườngvà cách sử dụngcác đặc điểm của thể đa bội trong chọn giống
2. Kỹ năng
- Rèn kĩ năng quan sát phân tích, hoạt động nhóm
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc
II/ Chuẩn bị: 
- Tranh H24
- Phiếu học tập
III/ Các bước lên lớp
 1.Ổn định: 
 2.Kiểm tra: 
 Hiện tượng dị bội thể là gì? Trình bày cơ chế hình thành thể dị bội?
 3.Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
 Nội dung
Hoạt động 1:Thể đa bội
-Hỏi: Em nào nhắc lại số lượng NST trong giao tử, trong tế bào sinh dưỡng của cơ thể bình thường?
- Như vậy trong giao tử bội số của n là 1; trong tế bào sinh dưỡng bình thường bội số của n là 2
-Hỏi: Dựa vào thông tin em cho biết hiện tượng đa bội thể là gì? 
-Hỏi: Ai nhận xét?
- Nhận xét, kết luận
- Quan sát H24.1; 24.2; 24;3 . Các nhóm hãy thảo luận theo các câu hỏi của mục I
-Yêu cầu các nhóm lên bảng trình bày kết quả thao luận?
-Hỏi: Nhóm nào nhận xét kết quả Của các nhóm?
- Nhận xét , bổ sung và kết luận
-Học sinh phát biểu( là đơn bôi, lưỡng bội)
-Lắng nghe giáo viên
-Đại diện học sinh phát biểu
-Nhận xét bổ sung
-Lắng nghe và ghi chép
-Hoạt động theo nhóm
-Đại dịên nhóm trình bày
-Nhận xét bổ sung
-Chú ý theo dõi và ghi chép thông tin
I/ Hiện tượng đa bội thể
-Là hiện tượng số lương NST tăng thêm bội số của n (n> 2)
-Các dạng 3n, 4n, 5n.
-Làm tăng kích thứơc các cơ quan
-Tăng năng xuất cây trồng
4. Củng cố:
- Thể đa bội là gì?
-Có thể nhận biêt cơ thể đa bội thông qua dấu hiệu bên ngoài nào?
5.Hướng dẩn:
- Học trả lời câu 1,2,3/73 sgk
- Sưu tầm tranh biến đổi kiểu hình do môi trường
IV- Rút kinh nghệm :
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 14 Ngày soạn: 17/ 11 /2013
Tiết: 28 Ngày dạy: / /2013
 	 Thường biến	 
 I/ Mục tiêu bài học: 
1. Kiến thức
- Trình bày được khái niệm thường biến
- Phân biệt sự khác nhau giữa thường biến với đột biến về hai phương diện khả năng di truyền và biểu hiện kiểu hình
- Trình bày đượ khái niệm mức phản ứng và ý nghĩa của nó trong chăn nuôi và trồng trọt
- Trình bày được ảnh hưởng của môi trường đối với tình trạng số lượng và mức phản ứng của chúng trong chăn nuôi và trồng trọt
2. Kỹ năng
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, hoạt động nhóm	
3. Thái độ
-Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc
II/ Chuẩn bị: 
-Tranh H25
III/ Các bước lên lớp
1. Ổn định 
2.Kiểm tra 
- Đột biến là gì? Có những loại đột biến nào? Nêu đặc điểm sơ lược từng loại
3.Bài mới
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
 Nội dung
Hoạt động 1:Thế nào là thường biến
- Em hãy quan sát hình 25.1 và đọc các ví dụ điền thông tin vào bảng phụ
-Hoạt động độc lập,tự nghiên cứu thông tin
I/ Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường
 Đối tượng 
điều kiện môi trường
Kiểu hình tương ứng
H25
Mọc trong nước
Trên mặt nước
Trong không khí
VD1
Mọc trên bờ
Mọc ven bờ
Mọc trên mặt nước
VD2
Đúng quy trình
Không đúng quy trình
-Hỏi: Em nào trình bày kết quả trên bảng phụ?( treo bảng phụ)
-Hỏi: Ai nhận xét kết quả của bạn
-Nhận xét, bổ sung
-Hỏi: Theo em sự biến đổi kiểu hình có phải do gen bị biến đổi không? vì sao em biết?
-Nhân xét, bổ sung. Các hiện H25và 2 ví dụ chính là hiện tượng thường biến
-Từ các thông tin trên các nhóm hãy thực yêu cầu của mục
-Hỏi: Nhóm nào trình bày?
-Hỏi: Nhóm nào nhận xét?
-Nhận xét, bổ sung. 
-Hỏi: Theo em thường biến có ý nghĩa gì?
-Hỏi: Ai có ý kiến khác?
-Nhận xét, kết luận
Hoạt động 2:Mối quan hệ giửa kiểu gen, môi trường và kiểu hình
-Các em hãy đọc thông tin tìm hiểu mối quan hệ giữa kiểu gen môi trường và kiểu hình
-Hỏi: Kiểu hình được biểu hiện phụ thuộc vào yếu tố nào?
-Hỏi: Ai có ý kiến khác?
-Nhận xét, bổ sung
-Hỏi: Sự tác động của các yếu tố như thế nào?
-Hỏi: Ai có ý kiến khác
-Nhận xét, bổ sung. 
-Hỏi: Kiểu gen và môi trường tác động như thế nào đối với các loại tính trạng khác nhau?
-Hỏi: Ai có ý kiến khác?
-Nhận xét, bổ sung. 
-Hỏi:Em nào nêu ví dụ minh hoạ?
-Hỏi: Ai có ý kiến khác?
-Nhận xét, bổ sung. Lúa nếp cấy chân ruộng nào cung vẫn dẻo. Nhưng nếu cấy ở chân ruộng tốt vân ngon hơn, nhiều hạt hơn..
Hoạt động 3.Mức phản ứng
- Các em hãy đọc thông tin.
-Khi gặp điều kiện thuận lợi thì năng xuất cây trồng tăng như thế nào? Tại sao vậy?
-Hỏi: Ai có ý kiến khác?
-Nhận xét, bổ sung . Như vậy kiểu quy sự biến đổi kiểu hình trong khoảng nhất định
-Theo nhóm hãy thảo luận theo câu hỏi 1
-Hỏi: Nhóm nào trình bày 
-Hỏi: nhóm nào nhận xét?
-Nhận xét, bổ sung. 
-Hỏi: Từ đây em nào cho biết mức phản ứng là gì?
-Hỏi: Ai có ý kiến khác
-Nhận xét, bổ sung.
- Đại diện học sinh trình bày
-Nhận xét bổ sung
-Chú ý theo dõi
-Học sinh phát biểu( không; vì hạt cây su hào đó đem trồng không đúng quy trình) 
-Chú ý theo dõi
-Hoạt động theo nhóm
-Đại diên nhóm trình bày( không khí, nước, đất, thức ăn..; thường biến là những biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường)
-Nhận xét bổ sung 
-Theo dõi, ghi vở
-Học sinh phát biểu
-Nhận xét bổ sung
-Theo dõi, ghi vở
-Hoạt động độc lập
-Học sinh phát biểu( Kiểu gen, môi trường)
-Nhận xét bổ sung
-Chú ý theo dỏi
-Phát biểu( quy định cách phản ứng, quy định kiểu hình phù hợp)
-Ý kiến bổ sung
- Chú ý theo dõi
-Phát biểu( tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen, còn tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường
-Nhận xét bổ sung
-Theo dõi ghi vở
-Học sinh phát biểu
-Nhận xét bổ sung
-Chú ý theo dõi
-Hoạt động đọc lập
-Phát biểu( tăng đến chừng mực nhất định, do gen quy định)
-Nhận xét bổ sung
-Chú ý theo dõi
-Hoạt động nhóm
-Trình bày( do giống)
-Nhận xét bổ sung
-Chú ý theo dõi
-Học sinh phát biểu
-Nhận xét bổ sung
-Theo dõi ghi vở
-Thường biến là những biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường
-Thường biến giúp cơ thể thích nghi với môi trường sống
II/ Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình
- Cha mẹ truyền cho con cái KG chứ không phải KH
-Kiểu hình là kết quả sự tương tác giưa kiểu gen và điều kiện môi trường
-Tính trạng chất lượngphụ thuộc nhiều vào kiểu gen
-Tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường
III/ Mức phản ứng
 - Mức phản ứng là giới hạn thường biến của một kiểu gen trước điều kiện mt khác nhau.
4.Củng cố:
Thực hiên bai tập sau( treo bảng phụ)
 Thường biến
 Đột biến
1
2.Không di truyền
3.
4. Có lợi cho sinh vật
1.Biến đổi cơ sở vật chất di truyên( AND, NST)
2..
3.Xuất hiện ngẫu nhiên
4
5.Hướng dẩn:
 - Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài 
 - Sưu tầm tranh ảnh về đột biến
IV -Rút kinh nghiệm:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Kí duyệt 

File đính kèm:

  • docsinh 9 tuan 14 tiet 27,28.doc