Giáo án Sinh học 9 tuần 7

 Bài 11

 Phát sinh giao tử và thu tinh

I/ Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức

- HS Trình bày được quá trình phát sinh giao tử ở động vật

-Xác định được thực chất của quá trình thụ tinh

- Phân tích được ý nghĩa của các quá trình giảm phân và thụ tinh về mặt di truyền và biến dị

2. Kỹ năng

- Rèn luyện kỹ năng hoạt động nhóm,vận dụng kiến thức vào thực tế

3. Thái độ

- Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc

II/ Chuẩn bị:

 

doc5 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1049 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học 9 tuần 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tuần 7 Ngày soạn: 29 / 9 /2013 TCT: 13 Ngày dạy: / /2013 
 Bài 11 
 Phát sinh giao tử và thu tinh 
I/ Mục tiêu bài học: 
1. Kiến thức
- HS Trình bày được quá trình phát sinh giao tử ở động vật
-Xác định được thực chất của quá trình thụ tinh
- Phân tích được ý nghĩa của các quá trình giảm phân và thụ tinh về mặt di truyền và biến dị
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng hoạt động nhóm,vận dụng kiến thức vào thực tế 
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc
II/ Chuẩn bị: 
III/ Tiến trình:
1.ổn định: 
2. Kiểm tra:
1. Em nào trình bày những diễn biến cơ bản của NST qua các kì của giảm phân
2. Tại sao những diễn biến của NST trong kì sau của giảm phân 1 là cơ chế tạo ra sự khác nhau về nguồn gốc NST trong bộ đơn bội ở các tế bào con?
3.Bài mới:
Vào bài: Các tế bào con được tạo thành qua giảm phân sẽ phát triển thành các giao tử . Vậy sự phát sinh giao tử xảy ra như thế nào? sự tái tổ hợp NST xảy ra ra sao ta xét bài hôm nay 
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
 Nội dung
Hoạt động 1:Sự phát sinh giao tử
-Em hay đọc thông tin, quan sát sơ đồ H11nắm cho được quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái
-Hỏi: Em nào lên bảng trình bày quá trình phát sinh giao tử đực và cái trên tranh?
-Hỏi: Ai nhận xét?
-Nhận xét, bổ sung
-Theo nhóm đã phân các em hay tìm những đặc điểm giống và khác nhau giữa 2 quá trình
-Hỏi: Nhóm nào trình bày?
-Hỏi Ai nhận xét?
-Nhận xét, bổ sung ( treo bảng phụ)
Hoạt động2:Thụ tinh
-Hỏi: Em nào nhắc lại thụ tinh là gì?
-Hỏi: Thực chất của quá trình thụ tinh là gì?
-Hỏi: Ai nhận xét?
-Hỏi: Ai trả lời câu câu hỏi mục 2?
-Hỏi Ai nhận xét?
-Nhận xét và kết luận
Hoạt động 3: Ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh
- Các em hãy đọc thông tin tìm hiểu ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh
-Hỏi: Em nào trình ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh( ghi bảng)
- Hỏi: Ai nhận xét
- Nhận xét, bổ sung
- Hỏi: Nếu giao tử có bộ NST là 2n thì điều gì xảy ra?
-Bộ NST trong hợp tử sẽ tăng lên là 4n .Từ đây thấy được ý nghĩa của nó
-Đọc thông tin theo yêu cầu của giáo viên
-Đại diện học sinh lên bảng trình bày
-Nhận xét,bổ sung
-Chú ý theo dõi
-Hoạt động nhóm
-Đại diện nhóm trình baỳ
-Nhận xét ,bổ sung
-Chú ý theo dỏi
-Đại diện học sinh phát biểui
-Học sinh phát biểu
-Học sinh khác nhận xét
-Dựa vào thông tin sách giáo khoa để trả lời
-Nhận xét bổ sung
-Ghi chép nội dung
-Đọc thông tin sách giáo khoa
-Đại diện học sinh trả lời câu hỏi
-Nhận xét bổ sung
-Chú ý lắng nghe
-Học sinh trả lời câu hỏi của gv
-Chú ý lắng nghe và ghi chép
I/ Sự phát sinh giao tử
* Giống nhau: Đều gồm
- Nguyên phân nhiều lân
- Giảm phân 
* Khác nhau:
- PSGTC: Qua giảm phân từ Noãn bậc 1--1 noãn bậc 2--1 trứng và 2 thể cực
- PSGTĐ: Qua giảm phân từ tinh bào1 thành tinh bào2 taqọ ra 4 tinh trùng
II/ Thụ tinh
-Thụ tinh là sự kết hợp giao tử đực và cái
- Bản chất là sự tái tổ hợp lại bộ NST lưỡng bội
III/ Ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh
- Duy trì ổn định bộ NST đặc trưng qua các thế hệ
- Tạo ra biến dị cho tiến hóa và chọn giống
4. Củng cố:
Khoanh trongvào chữ cái chỉ ý trả lời đúng nhất
1. Sự kiên quan trọng nhất trong quá trình thụ tinh là:
 a) Sự kết hợp nhân của 2 giao tử đơn bội
 b) Sự kết hợp theo nguyên tắc 1giao tử đực và 1 giao tử cái
 c) sự tổ hợp bộ NST của giao tử đực và giao tử cái
 d) sự tạo thành hợp tử
2. Trong tế bào của một loài giao phối, 2 cặp NST tương đồng Aa, Bb khi giảm phân và thụ tinh sẽ cho ra số tổ hợp NST trong hợp tử là:
a) 4 Tổ hợp NST
b) 8
c) 9
d) 16
5. Hướng dẩn:
- Học trả lời câu 1,2,3,5
- Đọc mục em có biết
- Đọc trước bài: 12sgk
IV-Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Tuần 7 Ngày soạn: 29 / 9 /2013
 Tiết 14 Ngày dạy: / /2013
 Bài 12
 CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH 
I/ Mục tiêu bài học: 
1. Kiến thức
- HS Mô tả đợc một số nhiễm sắc thể giới tính
- Trình bày được cơ chế NST xác định ở người
- Nêu đợc ảnh hưởng của các yếu tố môi trườngtrong và môi trường ngoài đến sự phân hoá gói tính
2. Kỹ năng
- Rèn kĩ năng quan sát và phân tích
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc
II/ Chuẩn bị: 
-Tranh phóng to các hình 12.1 ,12.2
III/ Tiến trình:
1. Ổn định: 
2.Kiểm tra:
- Trình bày quá trình phát sinh giao tử
- Khoanh tròn vào chữ cái chỉ ý trả lời đúng nhất
 Sự kiên quan trọng nhất trong quá trình thụ tinh là:
 a) Sự kết hợp nhân của 2 giao tử đơn bội
 b) Sự kết hợp theo nguyên tắc 1giao tử đực và 1 giao tử cái
 c) sự tổ hợp bộ NST của giao tử đực và giao tử cái
 d) sự tạo thành hợp tử
3.Các hoạt động dạy học
Vào bài:Sự phối hợp các qua trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh đảm bảo duy trì ổn định bộ NST của các loài qua các thế hệ. Cơ chế nào xác định giới tính của các loài? ta xét bài hôm nay( ghi đầu bài)
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
 Nội dung
Hoạt động 1:Nhiểm sắc thể giới tính
-Hỏi: Em nào nêu đặc điểm của NST trong tế bào? NST giới tính có trong tế bào nào?
-Em hay đọc thông tin tìm hiểu đặc điểm và vai trò của NST giới tính
-Hỏi: Em nào trình bày đặc điểm của NST giới tính?
-Hỏi: Ai có ý kiến khác
-Gv nhận xét và kết luận
-Hỏi: Em nào nêu được vai trò của NST?
-Hỏi: Ai có ý kiến khác?
-Nhận xét và kết luận
-Hỏi: Em hay quan sát H12,1 cho biết đâu là bộ NST trong tế bào của nam?
-Hỏi Ai Nhận xét?
-Nhận xét ,kết luận 
Hoạt động 2:Cơ chế NST xác định giới tính
-Cho học sinh đọc thông tin,quan sát hình 12.2 thảo luận theo nội dung các câu hỏi sgk
-Cho đại diện nhóm trình bày
-Nhận xét, bổ sung
-Hỏi:có nhận xét gì giao tử đực và giao tử cáI mang NST X và Y
- Em có nhận xét gì về xác xuất giao tử đực mang NST X?
-Tại sao tỉ lệ con trai và con gáI xấp xỉ 1:1
-Nhận xét và kết luận
Hoạt động 3:Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính
-Cho học sinh đọc thông tin sách giáo khoa,yêu cầu cho biết những yếu tố ảnh hưỡng đến sư phân hóa giới tính
_Giáo viên nhận xét câu trả lời của học sinh và kết luận
-Đậi diện học sinh phát biểu
-Đọc thông tin theo yêu cầu của giáo viên
- Đại diện học sinh phát biểu
-Nhận xét,bổ sung
-Theo dõi, ghi vở
-Học sinh phát biểu
-Nhận xét,bổ sung
-Theo dõi, ghi vở
-Đại diện học sinh phát biểu
-Nhận xét,bổ sung
-Chú ý theo dỏi
-Đọc thông tin và thảo luận theo yêu cầu của giáo viên
-Nhóm phát biểu
-Lắmg nghe theo dỏi
-Học sinh phát biểu
-Học sinh phát biểu
-Học sinh phát biểu
-Ghi chép nội dung
-Đọc thông tin sách giáo khoa, đại diện học sinh phát biểu
-Học sinh chú ý lắng nghe và ghi chép nội dung
I/ Nhiễm sắc thể giới tính
- Đặc điểm :
+Trong tế bào sinh dưỡng có 1cặp đồng dangXX hay không đồng dạng XY
+ Trong giao tử có 1 chiếc
- Vai trò: Quy định tính trạng liên quan đến giới tính XX, XY là đực hay cái tuỳ loài
II/ Cơ chế NST xác định giới tính
- Sự phân li của các cặp NST giới tính qua phát sinh giao tử
- Sự tái tổ hợp cặp NST giới tinh qua thụ tinh
III/ Các yếu tố ảnh hương đến sự phân hoá giới tính
- Yếu tố bên trong: hoóc môn
- Môi trường ngoài : Nhiệt độ , ánh sáng 
- Chủ động điều chỉnh tỉ lệ đực cái phù hợp với sản xuất
4.Củng cố
1. Hoàn thành bảng sau: sự khác nhau giưa NST thường với NST giới tính
 NST giới tính
 NST thường
1.Tồn tại 1 cặp trongtế bào sinh dưỡng
2. 
3.
1..
2. Luôn luôn tồn tai thành cặp tương đồng
3. Mang gen quy định tính trạng thường
2. Tai sao người ta có thể điều chỉnh tỉ lệ đực, cái ở vật nuôi? Điều đó có ý nghĩa gì trong thực tiễn?
5.Hướng dẩn
- Học trả lời câu 1,2,3
- Ôn bài 2 cặp tính trạng
IV- Rút kinh nghiệm:
 DUYỆT

File đính kèm:

  • docTuan 7 tiet13,14.doc