Giáo án Tin học khối 3 chuẩn cả năm

Chương 1 . LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH

Bài 1. Người bạn mới của em

(Nếu anh chị no thật muốn cĩ gio n chuẩn cả 3 bộ đầy đủ thì hy lin hệ với Tơi theo số điện thoại no: 0935764058). gặp Hịa Trần

I. MỤC TIÊU

- Học sinh bước đầu làm quen với máy tính.

- Nhận biết được các bộ phận chính của một máy tính để bàn.

- Bước đầu tìm hiểu công dụng của máy tính như: Học vẽ, học nhạc, liên lạc với bạn bè,

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Sử dụng các bộ phận cấu thành chính của máy tính.

 

doc83 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1016 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tin học khối 3 chuẩn cả năm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Ngày soạn:tháng năm 2009
Tiết 45
Chương 5 . EM TẬP SOẠN THẢO
Bài 5. Dấu hỏi, dấu ngã
I. MỤC TIÊU
- Biết cách gõ các từ có dấu hỏi và dấu ngã.
- Luyện gõ văn bản theo quy tắc gõ mười ngón tay.
- Biết cách khởi động các phần mềm Vietkey và Word.
II. ĐỒ DÙNG
- Phần mềm Word.
- Máy tính.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Ổn định 
II. Kiểm tra bài cũ
HS1: Hãy nêu quy tắc gõ các dấu thanh: Huyền, sắc, nặng theo kiểu Telex.
* GV nhận xét và cho điểm.
III. Bài mới
A. Lý thuyết 
1. Nhắc lại quy tắc gõ chữ có dấu
* GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc.
Em thực hiện theo quy tắc sau: 
“Gõ chữ trước, gõ dấu sau”
Gõ hết các chữ trong từ mới gõ dấu.
2. Gõ kiểu Telex
* GV giới thiệu giải thích và ghi bảng
: Để được
Dấu hỏi
Dấu ngã
Ví dụ:
Em gõ
Quar vair
Dungx camr
Thoor caamr
3. Gõ kiểu Vni
*Gv giới thiệu giải thích và ghi bảng: 
: Để được
Dấu hỏi
Dấu ngã
Ví dụ:
Em gõ
Qua3 vai3
Dung4 cam3
Tho63 ca6m3
IV. Củng cố, dặn dò
4 Nhắc lại các kiến thức vừa học bằng cách đặt câu hỏi gợi ý để học sinh có thể tự trả lời.
4 Nhắc học sinh về nhà xem lại bài, chuẩn bị cho bài thực hành tới.
K Tật tự và yên lặng
- Trả lời câu hỏi bài cũ.
- HS ghi đề bài vào vở.
- HS chú ý lắng nghe, ghi nhớ và chép bài.
- Gõ chữ.
R
X
Kết quả
Quả vải
Dũng cảm
Thổ cẩm
- HS chú ý lắng nghe, ghi nhớ và chép bài.
- Gõ số.
3
4
Kết quả
Quả vải
Dũng cảm
Thổ cẩm 
I Trả lời các câu hỏi của GV.
< Lắng nghe và ghi nhớ lời dặn.
Rút kinh nghiệm: 
Môn: Tin học
Tuần: 23
Ngày soạn:tháng năm 2009
Tiết 46
Chương 5 . EM TẬP SOẠN THẢO
Bài 5. Dấu hỏi, dấu ngã (tiếp)
I. MỤC TIÊU
- Biết cách gõ các từ có dấu hỏi và dấu ngã.
- Luyện gõ văn bản theo quy tắc gõ mười ngón tay.
- Biết cách khởi động các phần mềm Vietkey và Word.
II. ĐỒ DÙNG
- Phần mềm Word.
- Máy tính.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Ổn định 
II. Kiểm tra bài cũ
III. Bài mới
A. Lý thuyết 
B. Thực hành
HĐ1:
: Yêu cầu học sinh khởi động máy.
: Khởi động phần mềm Word: Nháy đúp chuột để khởi động phần mềm Word.
* Giáo viên yêu cầu HS khởi động máy, phần mềm Word.
HĐ2:
: Nội dung thực hành:
ü T.1 - Trang 87 – SGK. Em gõ các từ sau:
Thẳng thắn
Anh dũng
Giải thưởng
Ngẫn nghĩ
Tuổi trẻ
.
Giã ngoại
* Gv nhắc nhở theo dõi và uấn nắn HS.
ü T.2 – Trang 88 – SGK. Gõ đoạn văn sau:
Trong ánh nắng mặt trời vàng óng, rừng khô hiện lên với tất cả vẻ uy nghi, tráng lệ. Những thân cây chàm vươn thẳng lên trời như những cây nến khổng lồ. Từ trong biển lá xanh rờn, ngát dậy một mùi hương lá chàm bị hun nóng dưới mặt trời. Tiếng chim không ngớt vang vọng mãi lên trời cao xanh thẳm.
(Trích “Rừng cây trong nắng””, Tiếng Việt 3, tập 2, trang 141).
* Gv hướng dẫn HS thực hiện các thao tác gõ, quan sát theo dõi và uấn nắn HS.
IV. Củng cố, dặn dò
4 Nhắc HS tắt máy
4 Nhắc học sinh về nhà xem lại bài, học bài và chuẩn bị cho bài mới.
K Tật tự và yên lặng.
- HS thao tác.
- Thực hiện nghiêm túc bài thực hành.
- Thực hiện đúng yêu cầu của GV
- Lắng nghe và tiếp thu sự hướng dẫn của giáo viên.
- Theo dõi, quan sát và sữa chữa.
- Thực hiện tắt máy và vệ sinh phòng máy.
- Lắng nghe và chú ý thực hiện.
Rút kinh nghiệm: 
Môn: Tin học
Tuần: 24
Ngày soạn:tháng năm 2009
Tiết 47, 48
Chương 5 . EM TẬP SOẠN THẢO
Bài 6. Luyện gõ
I. MỤC TIÊU
- Thành thạo việc khởi động các phần mềm Vietkey và Word.
- Gõ văn bản đơn giản và biết cách sửa văn bản với các phím xóa.
II. ĐỒ DÙNG
- Phần mềm Word.
- Máy tính.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Ổn định 
II. Kiểm tra bài cũ
III. Bài mới
A. Lý thuyết 
B. Thực hành
HĐ1:
: Yêu cầu học sinh khởi động máy.
: Khởi động phần mềm Word: Nháy đúp chuột để khởi động phần mềm Word.
* Giáo viên yêu cầu HS khởi động máy, phần mềm Word.
HĐ2:
: Nội dung thực hành:
ü T.1 - Trang 89 – SGK. Em hãy gõ các câu ca dao sau:
Đồng đang có phố Kỳ Lừa
Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh.
Gió dưa cành trúc la đà
Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương.
Mịt mù khói tỏa ngàn sương
Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ.
Đường vô xứ Nghệ quanh quanh
Non xanh, nước biếc như tranh họa đồ.
* Gv nhắc nhở theo dõi và uấn nắn HS.
ü T.2 – Trang 89 – SGK. Em hãy gõ đoạn thơ sau đây:
mình về với Bác đường xuôi
thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người
nhớ Ông cụ mắt sáng ngời
Áo nâu, túi vải đẹp tươi lạ thường.
Nhớ Người những sáng tinh sương
Ung dung yên ngựa trên đường suối reo
Nhớ chân Người bước lên đèo
Người đi, rừng núi trông theo bóng người
* Gv hướng dẫn HS thực hiện các thao tác gõ, quan sát theo dõi và uấn nắn HS.
HĐ3:
ü HS thực hiện gõ đoạn văn sau:
Khi cơn mưa dông vừa tắt, bầu trời dường như sáng hẳn lên, mọi cảnh vật xung quanh và những tiếng động bắt đầu thay đổi. Một bản bản hòa tấu của những chàng nhạc công bắt đầu nổi lên.
- Ệch oặc! Êäch oặc! Đó là tiếng kêu của những anh chàng Hương vang lên từ rãnh của mương thoát nước, đã thúc dục những con Ếch vẫn còn ngáp ngủ lật đật vang lên những bản nhạc của mình. Những chú Dế cũng khoác lác trổ tài, để chứng tỏ rằng họ nhà Dế cũng rất sành điệu về âm nhạc. 
Lúc này một sự vô tình của thiên nhiên với những hạt mưa còn sót lại lăn tròn trên mái nhà rơi xuống đã phát ra những tiếng kêu: Lộp độp! Lộp độp! Cũng đã làm tăng thêm âm, tiết tấu của âm nhạc.
Không chỉ dừng lại ở đây, các con vật khác cũng thi nhau hát. Cả không gian đắm trìm trong bản hòa tấu của thiên nhiên.
“Hòa Trần – 2001 – Sau cơn mưa”
* GV hướng dẫn và chỉnh sữa.
IV. Củng cố, dặn dò
4 Nhắc HS tắt máy
4 Nhắc học sinh về nhà xem lại bài, học bài và chuẩn bị cho bài mới.
K Tật tự và yên lặng.
- HS thao tác.
- Thực hiện nghiêm túc bài thực hành.
- Thực hiện đúng yêu cầu của GV.
- Thực hiện nghiêm túc bài thực hành.
- Thực hiện đúng yêu cầu của GV.
- Lắng nghe và tiếp thu sự hướng dẫn của giáo viên.
- HS thực hiện theo mong muốn của GV
- Theo dõi, quan sát và sữa chữa.
- Thực hiện tắt máy và vệ sinh phòng máy.
- Lắng nghe và chú ý thực hiện.
Rút kinh nghiệm: 
Môn: Tin học
Tuần: 25
Ngày soạn:tháng năm 2009
Tiết 49, 50
Chương 5 . EM TẬP SOẠN THẢO
Bài 7. Ôn tập
I. MỤC TIÊU
- Gõ văn bản tiếng Việt.
- Biết cách sữa lỗi với hai phím Delete và Backspace
- Khởi động các phần mềm Vietkey và Word một cách thành thạo
II. ĐỒ DÙNG
- Phần mềm Word
- Máy tính.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Ổn định 
II. Kiểm tra bài cũ
III. Bài mới
A. Lý thuyết 
1. Quy tắc gõ dấu thanh
* GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc.
Em thực hiện theo quy tắc sau: 
“Gõ chữ trước, gõ dấu sau”
Gõ hết các chữ trong từ mới gõ dấu.
2. Gõ kiểu Telex
* GV giới thiệu giải thích và ghi lại bảng
: Gõ chữ
s
f
r
x
j
B. Thực hành
ü T1. Gõ đoạn văn sau:
Cuối buổi chiều, Huế thường trở về trong một vẻ yên tĩnh lạ lùng Phía bên sông, xóm Cồn Hến nấu cơm chiều sớm nhất trong thành phố, thả khói nghi ngút cả một vùng tre trúc trên mặt nước. Đâu đó, từ sau khúc quanh váng của dòng sông, tiếng lanh canh của thuyền chài gõ những mẻ cá cuối cùng, khiến mặt sông nghe như rộng hơn
(Trích ”Chiều trên Sông Hương”, Tiếng Việt 3, tập một, trang 94).
* GV yêu cầu HS gõ đoạn văn trên rồi hướng dẫn, uấn nắn và chỉnh sữa cho phù hợp.
ü T2. Gõ đoạn thơ sau:
Đồng quê
Làng quê lúa gạch xong rồi
Mây hong trên gốc rạ phơi trắng đồng
Chiều lên lặng ngắt bầu không
Trâu ai no cỏ thả rông bên trời
Hơi thu đã chạm mặt người
Bạch đàn đôi ngọn đứng soi xanh đầm
Luống cày còn thở sủi tăm
Sương buông cho cánh đồng nằm chiêm bao
Có con châu chấu phương nào
Bâng khuâng nhớ lúa đậu vào vai em
Trần Đăng Khoa
* GV yêu cầu HS gõ đoạn văn trên rồi hướng dẫn, uấn nắn và chỉnh sữa cho phù hợp.
ü T3. Em hãy gõ một bài (đoạn) văn và một bài thơ mà em biết. Sau đó chỉnh sữa theo ý của em cho phù hợp.
* GV nêu ra hướng gõ và hướng dẫn thêm để HS có thể gõ tốt hơn.
IV. Củng cố, dặn dò
4 Nhắc lại các kiến thức vừa học bằng cách đặt câu hỏi gợi ý để học sinh có thể tự trả lời.
4 Nhắc học sinh về nhà xem lại bài, chuẩn bị cho bài thực hành tới.
K Tật tự và yên lặng
- HS ghi đề bài vào vở.
- HS chú ý lắng nghe, ghi nhớ và chép bài.
- Ta được
Dấu sắc
Dấu huyền
Dấu hỏi
Dấu ngã
Dấu nặng
- HS thực hiện gõ đoạn văn bên chăm chỉ và nghiêm túc.
- Lắng nghe và làm theo sự chỉ bảo của giáo viên.
- HS thực hiện gõ đoạn thơ bên chăm chỉ và nghiêm túc.
- Lắng nghe và làm theo sự chỉ bảo của giáo viên.
- HS thực hiện theo sự hướng dẫn của giáo viên.
I Trả lời các câu hỏi của GV
< Lắng nghe và ghi nhớ lời dặn
Rút kinh nghiệm: 
Môn: Tin học
Tuần: 26
Ngày soạn:tháng năm 2009
Tiết 51

File đính kèm:

  • docGiao an chuan tin hoc quyen 1.doc
Bài giảng liên quan