Giáo án Xe máy lớp 11 tuần 26 - Bài 25: Hệ thống điều khiển- Hệ thống di động

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

BÀI LÝ THUYẾT SỐ: 9

 Tên bài học: BÀI 25: HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN- HỆ THỐNG DI ĐỘNG

 Lớp : 11 -THPT Thời gian dạy: 135 phút.

 Tuần : 26

I/ MỤC TIÊU:

 1/ Về kiến thức : Qua bài học này các em nắm được kiến thức về:

+Nhận biết được vị trí và cấu tạo của HT điều khiển và di động.

+Nhận biết được nhiệm vụ cấu tạo, nguyên lí làm việc của cụm tay lái, đồng hồ xe máy, HT phanh, bộ khung xe, bộ giảm xóc và bộ bánh xe.

Kỹ năng:Hiểu hay thực hiện được thao tác mẫu, biết vận dụng kiến thức vào 1 số thực tiễn thông dụng.

 2/ Về thái độ : HS chú ý nghe giảng, hiểu và ghi bài đầy đủ.

II/ CHUẨN BỊ :

 1/ Chuẩn bị của giáo viên :

* Đồ dùng và phương tiện dạy học : Giáo án, xe máy, phấn – bảng, bản vẽ.

 Bài soạn –giáo án –bài tập thực hành-

 2/ Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ, Vở học, bút ghi, (bản vẽ, phụ tùng hỏng xe máy nếu có)

 

doc7 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 965 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Xe máy lớp 11 tuần 26 - Bài 25: Hệ thống điều khiển- Hệ thống di động, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
g điện trong mạch đồng hồ giữa cuộn điện từ với khung dây thay đổi do đó khung dây gắn kim lệch nhiều hay ít 
- Khi kim chỉ F là đầy xăng; E là rỗng ít xăng; còn RES là chỉ còn dự trũ 1 ít xăng.
-Ch/ mục: Trên xe máy rất cần các đồng hồ báo về các thông số để sử dụng xe máy.
+Hãy cho biết các loại đồng hồ báo ?
-Nêu 2 loại đồng hồ.
+Công tơ mét để làm gì ?
-Giới thiệu hình vẽ và chỉ cách truyền động đến đồng hồ công tơ mét.
+Tại sao phải dùng nam châm quay ?
-Vì nếu kẹt thì không hỏng đồng hồ.
-Giới thiệu 1 số đồng hồ nước cũng tương tự dùng nam châm quay.
-Giới thiệu đồng hồ xăng trên xe máy.
+Trên xe máy còn có kiểu báo xăng khác không ? có loại ở ngay thùng xăng.
-1 số xe máy Japan tắt khóa máy vẫn còn báo xăng.
-Đưa sơ đồ mạch điện.
-G/ thích NLLV:
+ Các mức xăng E, F, RES nghĩa là gì ?
+ ?
-G/ thích:
-Làm mẫu .
-Ghi bảng (hay đọc ghi)
-Nghe giảng.
-Cùng Suy nghĩ.
-1 số em trả lời.
-1 số em có thắc mắc cần hỏi.
-Cho các em tranh luận trước khi giải thích.
-Giao 2 nhóm Phản –Biện để tự tìm đáp án.
-1 số em thực hiện thao tác thử theo sự hướng dẫn của thầy.
-Các em Ghi chép bài vào vở học
20
III/ HỆ THỐNG PHANH:
FNhiệm vụ:
-Giảm tốc độ và dừng xe máy để 
+Đảm bảo an toàn 
+Và người điều khiển thực hiện luật giao thông.
FYêu cầu với hệ phanh:
-Hãm xe nhanh và êm.
-Độ ăn phanh đúng không đâm lệch.
-Quãng đường phanh (vệt phanh) đúng theo qui định.
-Ổn định; bền bỉ; lâu mòn; dễ điều chỉnh.
-Xe máy phải có ít nhất 2 bộ phanh độc lập.
FHiện nay phanh thường dùng kiểu phanh trống (tambour); ngoài ra 1 số xe dùng phanh đĩa v.v.
1/ Phanh Trước:
-Giảm tốc độ quay bánh trước.
a/ Cấu tạo:
-Dẫn động phanh:Tay phanh; dây cáp phanh; dóng phanh; lòxo dóng phanh.
-Cơ cấu phanh: Cam phanh; guốc phanh; mâm phanh; lòxo; trống phanh (lòng trong moay ơ).
b/ Nguyên lí làm việc:
-Khi bóp tay phanh truyền lực qua cáp; đến dóng phanh; xoay cam phanh; đẩy 2 guốc phanh ra xa ép vào trống phanh; làm dừng bánh xe trước.
-Khi không bóp tay phanh; lò xo kéo 2 guốc phanh vào gần nhau; bánh xe quay bình thường.
- Khi bóp tay phanh cũng đồng thời mở công tắc đèn phanh làm đèn sáng. Không bóp phanh sẽ đóng công tắc làm đèn phanh tắt.
2/ Phanh Sau:
-Giảm tốc độ quay bánh sau.
a/ Cấu tạo:
-Dẫn động phanh:Cần phanh; thanh kéo; lòxo thanh kéo; dóng phanh; 
-Cơ cấu phanh: Cam phanh; guốc phanh; mâm phanh; lòxo; trống phanh (lòng trong moay ơ).
b/ Nguyên lí làm việc:
- Khi đạp chân phanh lực truyền qua cáp; đến dóng phanh; xoay cam phanh; đẩy 2 guốc phanh ra xa ép vào trống phanh; làm dừng bánh xe sau.
-Khi không đạp chân phanh; lò xo kéo 2 guốc phanh vào gần nhau; bánh xe quay bình thường.
- Khi đạp chân phanh cũng đồng thời mở công tắc đèn phanh làm đèn sáng. Không đạp chân phanh sẽ đóng công tắc làm đèn phanh tắt.
Giới thiệu thầy cô dự giờ; đề nghị các HS vỗ tay chào mừng.
-Chuyển mục:Khi đi xe máy ta cần làm chủ tốc độ có nghĩa là lái xe theo yêu cầu nếu không dễõ tai nạn vì vậy xe máy cần có ? Phanh.
-Nêu tên đề mục.
-Nêu nhiệm vụ HT phanh.
+Phanh để làm gì? có phải dừng ngay xe lại không?
-Nên giảm tốc chỉ dừng ngay khi khẩn cấp tránh hỏng xe.
+Phanh ăn đúng là gì ?
+Xe máy chỉ có phanh sau thì lợi hay hại ? tại sao?
-Lỡ hỏng là toi và thắng gấp dễ xoay.
-Lời khuyên khi mua xe nên dùng phanh trống:rẻ, bền.
-Đưa bản vẽ HT phanh trước
+Hãy kể tên các chi tiết phanh trước mà em biết ?
+Theo nguyên lí bảo toàn năng lượng phanh đi đâu?
+Hãy nêu cách dẫn động phanh trước.
-chỉ rõ vị trí công tắc đèn phanh trước.
-Đưa bản vẽ HT phanh sau
+Hãy kể tên các chi tiết phanh sau mà em biết ?
+Hãy nêu cách dẫn động phanh sau.
-chỉ rõ vị trí công tắc đèn phanh sau.
+Phanh sau thường ăn tốt hơn phanh trước tại sao?
-Do lực tải bánh sau cao tạo lực bám đường tốt hơn.
-G/ thích:
-G/ thích:
-Làm mẫu .
-Ghi bảng (hay đọc ghi)
-Nghe giảng.
-Cùng Suy nghĩ.
-1 số em trả lời.
-1 số em có thắc mắc cần hỏi.
-Cho các em tranh luận trước khi giải thích.
-Giao 2 nhóm Phản –Biện để tự tìm đáp án.
-1 số em thực hiện thao tác thử theo sự hướng dẫn của thầy.
-Các em Ghi chép bài vào vở học.
-Nghe giảng.
-Cùng Suy nghĩ.
-1 số em trả lời.
-1 số em thực hiện thao tác thử theo sự hướng dẫn của thầy.
-Các em Ghi chép bài vào vở học.
30
IV/ NHIỆM VỤ VÀ CẤU TẠO CỦA HỆ THỐNG DI ĐỘNG:
1/ Nhiệm vụ:
-Hệ thống là nơi lắp ráp tất cả bộ phận xe máy giúp xe chiụ tải trọng và chạy trên đường.
2/ Cấu tạo:
-Khung xe + bộ giảm xóc + bộ bánh xe.
-Ch/ mục: các chi tiết còn lại tr6n xe máy đều thuộc hệ thống di động.
-Nêu nhiệm vụ.
+Chỉ trên xe máy các chi tiết thuộc hệ thống di động ?
-Ghi bảng (hay đọc ghi)
-Nghe giảng.
-Cùng Suy nghĩ.
-1 số em trả lời.
-Ghi chép bài
10
V/ BỘ KHUNG XE:
Gồm thân xe + phuốc và giảm xóc trước + càng và giảm xóc sau.
1/ Thân xe (sườn xe): 
-Có cấu tạo bền để lắp : động cơ +thùng xăng + ắc qui +phuộc + càng + giá chở hàng +chân chống + các chi tiết khác.
-Trên khung có ghi số sườn để đăng kí xe.
2/ Phuốc trước:
-Gồm ống phuốc lắp vào cổ phuốc và 2 càng có giảm xóc .
3/ Giảm xóc trước: 
-Dùng triệt tiêu lực chấn động đầu xe –chia nhỏ lực chấn động thành nhiều lực nhỏ.
-Có 2 kiểu là giảm xóc lòxo (giò gà) và giảm xóc dầu (thủy lực= nhún hơi).
+Kết cấu chính giãm xóc gồm lòxo và nhún
+Lòxo để tạo dao động chia nhỏ chấn động.
+Nhún dầu để giữ tần số dao động không quá cao tạo êm dịu.
4/ Càng sau: (gắp sau)
-Gồm 2 càng rồi hàn liền bằng ống nối. Có 1 trục.
-Càng lắc với tâm quay là trục. Giảm xóc sau lắp ở đầu cuối mỗi càng.
5/ Giảm xóc sau (nhún sau):
-Lắp giữa thân xe và càng sau.
-Dùng triệt tiêu chấn động từ bánh sau.
-Thường dùng loại lòxo có dầu.
-Ch/ mục: Trên xm cần có 1 chi tiết rất quan trọng để lắp ghép tất cả các chi tiết lên xe –đó là sườn xe.
+Có mấy loại sườn ? hộp và thanh giằng.
+Khi đăng kí xe với công an giao thông cần có số gì ? mất có được không ?
-Giới thiệu bản vẽ 1 số khung sườn xe máy.
+Phuộc trước thường co các chi tiết gì?
+Phuộc hơi và giò gà cái nào đắt tiền hơn ? êm hơn ?
+Giảm xóc thì lò xo tác dụng gì ?
+Nhún có tác dụng gì ?
+Nhún sau có loại 1 ống hay không ?
+Giảm xóc sau có loại nào dùng hơi không ?
-G/ thích:
-Làm mẫu .
-Ghi bảng (hay đọc ghi)
-Nghe giảng.
-Cùng Suy nghĩ.
-1 số em trả lời.
-1 số em có thắc mắc cần hỏi.
-Cho các em tranh luận trước khi giải thích.
-Giao 2 nhóm Phản –Biện để tự tìm đáp án.
-1 số em thực hiện thao tác thử theo sự hướng dẫn của thầy.
-Các em Ghi chép bài vào vở học
30
VI/ BỘ BÁNH XE:
1/ Bánh trước:
-Để chuyển hướng di động của xe.
-Chịu gần nửa tổng trọng của xe và tác động mặt đường.
-Gồm Lốp; săm; vành (niềng) tăm; Moay ơ ; trục và bi
2/ Bánh sau:
-Là bánh xe phát động lực kéo.
-Chịu hơn nửa tổng trọng xe. Có 2 loại
a/ Bánh sau có đĩa xích lắp vào mâm xích: 
-Thưòng trên xe nữ để dễ tháo lắp bánh xe; nhược là thêm ổ bi đỡ và chi tiết phụ đĩa, mâm
-Truyền lực từ: xích => đĩa xích => mâm xích => giảm chấn cao su => moayơ.
b/ Bánh sau có đĩa xích lắp vào moayơ:
-Thường có trên xe nam: HonDa 67; Win100
-Truyền lực từ: xích => đĩa xích => giảm chấn cao su => moayơ
-Ch/ mục: Bộ bánh xe được xếp vào HT di động mà không tính vào HT truyền lực như trên ô tô .
+Bánh trước tác dụng làm gì để điều khiển?
+Khi sử dụng có nên chở nặng ohía trước không? tại sao?
+Bánh sau có dùng điều khiển không ?
+Tại sao cần tải trọng bánh sau lớn hơn? (khó)
-G/ thích:
+ So sánh 2 kiểu lắp đĩa sau có gì ưu – nhược ?
-G/ thích:
-Làm mẫu .
-Ghi bảng (hay đọc ghi)
-Nghe giảng.
-Cùng Suy nghĩ.
-1 số em trả lời.
-1 số em có thắc mắc cần hỏi.
-Cho các em tranh luận trước khi giải thích.
-1 số em thực hiện thao tác thử theo sự hướng dẫn của thầy.
-Các em Ghi chép bài vào vở học
20
 4/ Tổng kết bài :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Thời
gian
(1)
(2)
(3)
(4)
I/NHIỆM VỤ VÀ CẤU TẠO CỦA HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN:
II/ ĐỒNG HỒ XE MÁY:
III/ HỆ THỐNG PHANH:
IV/ NHIỆM VỤ VÀ CẤU TẠO CỦA HỆ THỐNG DI ĐỘNG:
V/ BỘ KHUNG XE:
VI/ BỘ BÁNH XE:
Ph/Vấn –kết hợp Điểm lại ý chính.
Có thể mời 1 số HS lên làm thử cho điểm
Nghe
1 số thực hiện
7
 5/ Câu hỏi, bài tập về nhà, dặn dò:
Nội dung dạy học
Hoạt động của giáo viên
Thời
gian
(1)
(2)
(4)
Câu hỏi:
1/ Trình bày NLLV đồng hồ tốc độ và xăng?
2/ Trình bày cấu tạo và vẽ sơ đồ cụm phanh? Nêu giống và khác phanh trước –sau?
3/Giải thích giảm xóc là bộ phận khung xe?
4/ Trình bày cấu tạo và truyền động từ đĩa đến moay ơ ?
Bài tập về nhà:vẽ hình , sưu tầm nhún-phanh hỏng
Dặn dò bài sau:TH – Bd. _Sc HT phanh.
Đọc cho HS ghi
Dặn dò : Nhắc nhở thêm về học phí và khai sinh ảnh
3
IV/ TỰ RÚT KINH NGHIỆM:(chuẩn bị, tổ chức thực hiện )
Ngày thực hiện : từ / /20 đến ngày / /20
	TRƯỞNG TỔ MÔN	Ngày ......thángnăm 20
	(ký duyệt)	Chữ ký của giáo viên
	Võ Quang Trung.

File đính kèm:

  • doc26 XeMay LT_HT DieuKhien_HT DiDong.doc