Giáo án Xe máy lớp 11 tuần 29 - Bài 27: Bảo dưỡng sửa chữa bộ bánh xe

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

BÀI THỰC HÀNH SỐ:18

 Tên bài học: Bài 27 BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA BỘ BÁNH XE

 Lớp : 11 - THPT Thời gian dạy: 135 phút.

 Tuần : 29 (tiết :85,86,87)

I/ MỤC TIÊU:

 1/ Về kiến thức : Giúp học sinh thực hiện các thao tác trên máy để

+ Nhận biết được vị trí, cấu tạo và họat động củabộ bánh xe.

+ Làm được 1 số công việc tháo, lắp, kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa củabộ bánh xe.

 .cũng như thực hiện các thao tác cơ bản .đã học khác.

 2/ Về kỹ năng : Học sinh phải thực hiện được hiện được bài tập thực hành, chú ý làm đúng các thao tác như bài học : để hoàn thành các bài tập thực hành gọn, nhanh, đẹp và an tòan.

 3/ Về thái độ : Nghiêm túc thực hiện chương trình và thao tác thực hành; phải đảm bảo an toàn người – máy. Học sinh phải thực hiện được và đúng các lệnh của GV đề ra.

II/ CHUẨN BỊ :

 1/ Chuẩn bị của giáo viên :

* Dụng cụ và thiết bị dạy học : Bài soạn –giáo án –bài tập thực hành--máy móc.

 2/ Chuẩn bị của học sinh: Học hiểu bài lý thuyết, bút, vở ghi, .

 

doc6 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 927 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Xe máy lớp 11 tuần 29 - Bài 27: Bảo dưỡng sửa chữa bộ bánh xe, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
động của học sinh
Thời
gian
(1)
(2)
(3)
(4)
A: HƯỚNG DẪN BAN ĐẦU :
I/ THIẾT BỊ VẬT LIỆU:
-Các chi tiết và bộ phận bánh xe Honda Dream C100 và của 1 số xe máy khác.
-1 số bánh xe dùng phanh đĩa dầu.
-Dụng cụ: kìm búa trục vít, clê, 
-Nguyên vật liệu: vải lau, xăng dầu, mỡ.
- Ch/giảng: H/nay xe máy dùng nhiều nhất làvành dùng tăm => hay hư hỏng phanh nhất là khi mùa mưa.
-Nêu tên bài; mục đích. Yêu cầu và nêu các thiết bị vật liệu.
-Các em ghi tên bài học.
+Xe máy nàovành lắp tăm?
-HS trả lời.
3
II/ HƯ HỎNG THÔNG THƯỜNG:
1/ Bánh xe lệch do:
-Lắp ráp hay cân chỉnh chưa đúng.
- Giảm xóc mòn không đều, hư hỏng.
-Càng phuộc hay càng sau cong , lệch.
2/ Bánh xe không trơn do:
-Lốp chạm cạ, sát.
-Phanh cạ sát, kẹt.
Vòng bi trục mòn hỏng.
-Đệm cách không đúng.
3/ Bánh xe lắc do:
-Vành cong vẹo.
-Nan hoa (tăm) lỏng , đứt 1 số ít. 
-Vòng bi trục mòn hỏng.
-Đai ốc trục lỏng.
4/ Khó lái do:
-Tay lái lỏng.
-Lực siết ổ bi cổ bánh trước quá lớn.
-Bánh trước non hơi.
-Bánh trước không cân.
- Ch/giảng: Chúng ta đã học qua cấu tạo bộ bánh xe Vậy hư hỏng thông thường bộ bánh xe là gì ?
-G/thích và vào phần hư hỏng.
- Phát vấn kết hợp hướng dẫn ban đầu bằng các câu hỏi sau :
+ Hay hư hỏng ở bộ bánh xe em nghĩ đến hư hỏng gì ?
+Bánh xe dùng căm hỏng không-khi nào ?
+Khi nào thì khó lái ? 
-Làm mẫu.
-Ghi các ý chính.
-Ghi tên đề mục.
-Hs ghi chép nét chính để ôn lại lệnh đã học .
-Một số em sẽ giơ tay xin trả lời.
-Các em được chỉ định trả lời hay thực hiện làm mẫu.
-HS ghi lại các ý chính trước khi làm bài tập.
7
III/ THÁO LẮP, BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA BÁNH TRƯỚC
1/ Tháo bánh trước:
-Tháo dây phanh và dây tốc độ.
-Tháo ốc trục; lấy bánh xe ra.
2/ Kiểm tra trục trước:
-Làm sạch và kiểm tra ren ốc.
-Kiểm tra độ cong trục ≤ 0,2 mm trên giá V
3/ Kiểm tra moay ơ (mô dơ)
-Tháo lấy cụm cơ cấu phanh rồi lau sạch moay ơ
-Kiểm tra lòng moay ơ tiêu chuẩn:109,8 ≤ D lòng trong moay ơ ≤ 110,2 nếu rộng tới 111 mm thì phải đóng mới hay thay. 
4/ Tháo chi tiết trong lỗ moay ơ:
-Tháo bi; ống cách, phớt.
-Kiểm tra bằng quan sát.
5/ Bảo dưỡng vòng bi:
-Làm sạch, rồi lắc qua lại nếu rơ lỏng thì thay.
6/ Lắp bánh trước: làm sạch , bôi mỡ.
-Lắp vòng bi phải => ống cách => vòng bi trái =>phớt và ống cách phía phải.
-Lắp cụm.
7/ Kiểm tra lần cuối.
-Chỉnh khoảng chạy tay phanh (hành trình tự do):20 -25 mm. Kiểm tra mũi tên chỉ độ mòn phanh.
-Kiểm tra kim chỉ tốc độ đồng hồ công tơ mét.
-Kiểm tra lực phanh; đèn phanh;
- Ch/giảng:Khi đã phát hiện hư hỏng ở phanh trước ta cần tháo kiểm tra cụ thể đề để quyết định sửa hay thay thế.
- Phát vấn kết hợp hướng dẫn ban đầu bằng các câu hỏi sau :
+Để tháo bánh xe ta cần tháo gì trước?
+Tại sao phải tháo trục rồi mới tháo chi tiết trong moay ơ ?
+Sau khi tháo cần làm sạch để làm gì ?
+Chi tiết nào hay hỏng nhất trong bánh xe trước –trừ phanh?
-Đó là ổ bi trục.
-Giảng hay làm mẫu lại 1 số thao tác kết hợp nhắc nhở lại kiến thức.
-Giới thiệu bài thực hành.
-Nêu cách thực hiện bài.
-Làm mẫu.
-Ghi các ý chính.
-Ghi tên đề mục.
-Hs ghi chép nét chính để ôn lại lệnh đã học .
-Một số em sẽ giơ tay xin trả lời.
-Các em được chỉ định trả lời hay thực hiện làm mẫu.
-HS ghi lại các ý chính trước khi làm bài tập.
-Một số em sẽ thắc mắc 1 số vấn đề cần hỏi ý kiến của thầy.
-Ghi các ý chính bài học vào vở học.
20
IV/ THÁO LẮP, BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA BÁNH SAU:
1/ Tháo bánh sau: 
- Chống chân giữa đứng, tháo bulông cần hãm mâm phanh và đai ốc chỉnh phanh.
-Tháo đai ốc và trục sau, lấy bánh sau .
2/ Kiểm tra hốc moay ơ (mô dơ)
-tháo giảm 4 chấn cao su, kiểm tra hốc cao su .
3/ Kiểm tra trục sau: tương tự.
4/ Kiểm tra mặt ma sát: tương tự kiểm tra lòng moay ơ trước.
5/ Tháo chi tiết trong lỗ moay ơ: tương tự bánh trước.
6/ Lắp bánh xe vào càng sau :
-Đặt bánh xe vào giữa 2 càng; lắp trục từ bên trái để khi tháo không cấn ống pô xả; lắp thanh kéo và dóng phanh; lắp thanh giằng với mâm.
-Chỉnh độ căng xích và chỉnh bánh xe.
-Siết chặt ốc trục; chỉnh lại khỏang chạy chân phanh.
7/ Kiểm tra lần cuối: họat động của bánh xe và phanh.
- Ch/giảng:Bánh xe sau chịu tải trọng lớn hơn và thường là bánh phát động lực nên hư hỏng nhiều hơn, để kiểm tra hư hỏng ta nên tháo bánh xe sau.
+nhìn vào bánh sau em hãy cho biết nên tháo gì trước ?
+khi tháo bánh sau em thấy có gì khác biệt so với bánh trước?
-Giảng hay làm mẫu lại 1 số thao tác kết hợp nhắc nhở lại kiến thức.
-Ghi các ý chính.
-Ghi tên đề mục.
-Hs ghi chép nét chính để ôn lại lệnh đã học .
-Các em được chỉ định trả lời hay thực hiện làm mẫu.
-HS ghi lại các ý chính trước khi làm bài tập.
-Một số em sẽ thắc mắc 1 số vấn đề cần hỏi ý kiến của thầy.
10
V/ BẢO DƯỠNG VÀNH, SĂM, LỐP:
1/ Bảo dưỡng vành:
-Tháo bánh xe; lốp; xăm; yếm lót.
-Làm sạch bẩn hay cạo rỉ; sơn chống rỉ nếu cần.
-Kiểm tra điều chỉnh độ căng nan hoa ~0,15-0,35Kg.m
-Kiểm tra độ tráng vành ~ 2,0mm và lệch tâm (giồng) ~0,2mm trên giá thử.
-Thay nan hoa nếu cần.
2/ Bảo dưỡng săm và lốp:
-Kiểm tra áp suất hơi lốp xăm:bánh trước (1,0-2,8) Kg/Cm2; bánh sau (1,75-2,0)Kg/Cm2.
-Tháo săm; kiểm tra van; kiểm tra săm:nhúng nước thử rồi lắp săm vào lốp.
-Tháo lốp; kiểm tra lốp: mặt lốp, hông rồi lắp lốp.
-Bơm hơi nhẹ, nắn lốp cho đều rồi bơm căng đúng chuẩn.
3/ Số liệu của lốp, săm, vành:
-Bộ vành; săm; lốp phải cùng số hiệu để ráp vừa nhau.
-Số thường ghi:2.50 -17 Inches -4 PLYTING
+ 2.50 là bề rộng vành.
+ 17 là đường kính hông lốp hay vành
+ 4PR là số lớp bố của lốp.
- Ch/giảng:Vành sắm lốp là chi tiết dễ bị hư hỏng nhất trong bộ bánh xe, chúng ta cùng tìm hiểu.
+Vành xe máy dùng tăm hay bị hư hỏng kiểu gì ? tráng –giồng.
+Aùp suất hơi lốp trước và sau là bao nhiêu? Căng quá hay mềm quá có tốt không ?
+Thầy cho 1 số hiệu lốp và ruột, em hãy cho biết ý nghĩa của nó?
-Giảng hay làm mẫu lại 1 số thao tác kết hợp nhắc nhở lại kiến thức.
-Giới thiệu bài thực hành.
-Ghi các ý chính.
-Ghi tên đề mục.
-Hs ghi chép nét chính để ôn lại lệnh đã học .
-Một số em sẽ giơ tay xin trả lời.
-Các em được chỉ định trả lời hay thực hiện làm mẫu.
-HS ghi lại các ý chính trước khi làm bài tập.
-Một số em sẽ thắc mắc 1 số vấn đề cần hỏi ý kiến của thầy.
20
B: HƯỚNG DẪN THƯỜNG XUYÊN :
I/ THIẾT BỊ VẬT LIỆU:
II/ HƯ HỎNG THÔNG THƯỜNG:
III/ THÁO LẮP VÀ BẢO DƯỠNG BÁNH TRƯỚC
IV/ THÁO LẮP VÀ BẢO DƯỠNG BÁNH SAU
]V/ ĐÁNH GIÁ:
- Tổ chức cho học sinh thực hành trên máy.
-Giáo viên hướng dẫn và thực hiện thao tác mẫu tại lớp 
-Giáo viên quan sát –hướng dẫn –uốn nắn các sai phạm .
–Kiểm tra và đánh giá kết quả .
-Khi có sai hỏng không sửa được thì nhờ bạn hay nhờ thầy chỉ dẫn.
-Yêu cầu mỗi em làm xong bài thực hành để lấy điểm .
– có ghi điểm
-Học sinh thực hành theo từng mục của bài học.
-Cuối giờ các em chuẩn bị để thầy gọi 1 số em lên kiểm tra thực hành.
-Báo thầy cho điểm
-Kiểm tra lại máy móc thết bị-Giúp các bạn khác thục hành.
65
C: HƯỚNG DẪN KẾT THÚC :
1/ Củng cố bài :Điểm lại các vấn đề trong bài nhất là phần hư hỏng và cách kiểm tra 
2/Uốn nắn sai phạm: Phát hiện không được hư hỏng ở ruột xe. Vành xe.
3/ Câu hỏi ôn tập :
a/ Giải thích số liệu của lốp? cách tháo bánh trước bánh sau?
b/ Trình bày cách kiểm travành?áp suất của lốp bao nhiêu là tốt ?
4/ Dặn dò bài sau :LT_bài_28: Sử dụng và BD xe máy .
-Cho học sinh dừng thực hành và tắt máy.
-Giáo viên nhắc nhở các em về những sai phạm.
-Đọc ghi câu hỏi ôn tập
-Kiểm tra thiết bị máy móc học sinh thực hành
-Dặn dò bài sau
-Học sinh báo cáo các vấn đề hư hỏng. 
-Học sinh nếu chưa hiểu chỗ nào khó cần hỏi thêm để thầy chỉ dẫn thêm.
5
IV/ TỰ RÚT KINH NGHIỆM:(chuẩn bị, tổ chức thực hiện )
Ngày thực hiện : từ / /201 đến ngày / /201
	TRƯỞNG TỔ MÔN	Ngày ......thángnăm 201
	(ký duyệt)	Chữ ký của giáo viên
	Võ Quang Trung.
Bài 26 BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA BỘ BÁNH XE.
II/ HƯ HỎNG THÔNG THƯỜNG
TT
TÊN GỌI
HƯ HỎNG
NGUYÊN NHÂN
1
 Bánh xe lệch do:
- Lắp ráp hay cân chỉnh chưa đúng.
- Giảm xóc mòn không đều, hư hỏng.
- Càng phuộc hay càng sau cong , lệch.
- Chỉnh lại cho đúng.
- Thay giảm xóc hay phục hồi lại.
- Thay càng.
2
 Bánh xe không trơn do:
- Lốp chạm cạ, sát.
- Phanh cạ sát, kẹt.
- Vòng bi trục mòn hỏng.
- Đệm cách không đúng.
- Chỉnh lại cho đúng.
- Chỉnh lại hay thay bố mới, đóng moayơ.
- Thay bi.
- Căn lại cho đúng.
3
 Bánh xe lắc do:
- Vành cong vẹo.
- Nan hoa (tăm) lỏng , đứt 1 số ít. 
- Vòng bi trục mòn hỏng.
- Đai ốc trục lỏng.
- Cân vành hay thay mới.
- Thay tăm (nan hoa)
- Thay vòng bi.
- Siết đai ốc lại cho chặt từ 4,5-5,5 Kg.m
4
Khó lái do:
- Tay lái lỏng.
- Lực siết ổ bi cổ bánh trước quá lớn.
- Bánh trước non hơi.
- Bánh trước không cân.
- Siết ổ bi cổ cho đúng , chặt.
- Nới lỏng vừa đủ lực.
-Bơm thêm khỏang1.75 Kg/Cm2.
- Chỉnh lại

File đính kèm:

  • doc29 XeMay TH_ Bd va SC BoBanhXe.doc