Giáo dục Hướng nghiệp lớp 10 - Chủ đề 5: Tìm hiểu một số nghề thuộc lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp

 SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN NÔNG, LÂM, NGƯ NGHIỆP

- Các nghề nông, lâm, ngư nghiệp ở nước ta phát triển từ lâu đời vì do điều kiện địa lí, điều kiện khí hậu tạo nên, nước ta có hàng ngàn kilomet bờ biển, diện tích rừng lớn, đất đai màu mỡ. Đây là điều kiện rất tốt, để chúng ta phát triển các nghề nông, lâm, ngư nghiệp.

- Trước Cách mạng tháng tám đời sống nhân dân còn thấp do bị giai cấp phong kiến chiếm hữu ruộng đất, bị vua quan bóc lột, nền sản xuất nông nghiệp lạc hậu kém phát triển.

- Sau Cách mạng tháng tám người dân được làm chủ ruộng đất, nông dân được học hành, sản xuất nông nghiệp từng bước phát triển.

- Năm 1986, tiến hành công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước, chuyển nước ta từ một nước nông nghiệp sang một nước công nghiệp.

-Hiện nay, Việt Nam là một trong những nước xuất khẩu gạo, cà phê hàng đầu thế giới.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 20330 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo dục Hướng nghiệp lớp 10 - Chủ đề 5: Tìm hiểu một số nghề thuộc lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TRẦN HỮU TRANGTRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ñaëng Höõu HoaøngGIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP 10CHỦ ĐỀ 5TÌM HIỂU MỘT SỐ NGHỀ THUỘC LĨNH VỰC NÔNG, LÂM, NGƯ NGHIỆPThời gian 3 tiếtNÔNG NGHIỆPLÂM NGHIỆPNGƯ NGHIỆP SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN NÔNG, LÂM, NGƯ NGHIỆP Các nghề nông, lâm, ngư nghiệp ở nước ta phát triển từ lâu đời vì do điều kiện địa lí, điều kiện khí hậu tạo nên, nước ta có hàng ngàn kilomet bờ biển, diện tích rừng lớn, đất đai màu mỡ. Đây là điều kiện rất tốt, để chúng ta phát triển các nghề nông, lâm, ngư nghiệp. Trước Cách mạng tháng tám đời sống nhân dân còn thấp do bị giai cấp phong kiến chiếm hữu ruộng đất, bị vua quan bóc lột, nền sản xuất nông nghiệp lạc hậu kém phát triển. Sau Cách mạng tháng tám người dân được làm chủ ruộng đất, nông dân được học hành, sản xuất nông nghiệp từng bước phát triển. Năm 1986, tiến hành công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước, chuyển nước ta từ một nước nông nghiệp sang một nước công nghiệp. Hiện nay, Việt Nam là một trong những nước xuất khẩu gạo, cà phê hàng đầu thế giới. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA CÁC NGHỀ NÔNG, LÂM, NGƯ NGHIỆP Làm cho mức tăng trưởng chung về kinh tế được đảm bảo. Thực hiện được an toàn lương thực quốc gia, xoá đói giảm nghèo cho nông dân và dân nghèo ở nông thôn, góp phần ổn định xã hội. Đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng nông, lâm, thuỷ sản. Ba mặt hàng xuất khẩu chủ lực là gạo, cà phê và thuỷ sản.NGHỀ THUỘC LĨNH VỰC NÔNG, LÂM, NGƯ NGHIỆPĐối tượng lao động : đa dạng và phong phú Những cây trồng: câu lương thực, cây thực phẩm, cây công nghiệp,cây ăn quả, Những vật nuôi: gia súc, gia cầm. Các loại thuỷ, hải sản nuôi hoặc đánh bắt: cá, cua, tôm, baba,Nội dung lao động : dùng sức lao động để áp dụng các biện pháp khoa học kĩ thuật để biến đổi các đối tượng để phục vụ cho nhu cầudinh dưỡng và tiêu dùng của con người.Yêu cầu của nghề đối với người lao động : Có hứng thú khi tiếp xúc cây cỏ, gia súc, gia cầm. Yêu thích công việc trên cánh đồng, rừng núi hoặc trên biển. Có năng lực và trình độ kiến thức sinh vật học, hoá học, kĩ thuật nông nghiệp. Có sức khoẻ, sức dẻo dai, bền bỉ trong lao động. Khả năng làm việc ngoài trời.Công cụ lao động : tuỳ theo từng nghề, từng chuyên môn sẽ cần những công cụ lao động khác nhau. Công cụ đơn giản: cày, cuốc, xe bò, Công cụ hiện đại: máy cày, máy cấy, máy giặt, tàu đánh cá, nhà máy chế biến.NGHỀ THUỘC LĨNH VỰC NÔNG, LÂM, NGƯ NGHIỆPĐiều kiện lao động: Làm việc ngoài trời. Bị tác động của thời tiết khí hậu như bão, lụt,. Bị tác động của các loại thuốc bảo vệ thực vật: thuốc diệt cỏ, trừ sâuNhững chống chỉ định y học: Bệnh phổi. Bệnh suy thận mãn tính. Bệnh thấp khớp, đau cột sống. Bệnh ngoài da. Bệnh tật như khoèo tay, gãy chân. Rối loạn tiền đình.NGHỀ THUỘC LĨNH VỰC NÔNG, LÂM, NGƯ NGHIỆPTriển vọng phát triển : Các lĩnh vực này có nhiều nghề để lựa chọn, nhiều nghề mới xuất hiện, thu hút đông đảo nhân lực của đất nước. Các mặt hàng nông, lâm, thuỷ sản của Việt Nam ngày một tiến ra thị trường thế giới.NGHỀ THUỘC LĨNH VỰC NÔNG, LÂM, NGƯ NGHIỆPTHÔNG TIN VỀ CƠ SỞ ĐÀO TẠO VÀ ĐIỀU KIỆN TUYỂN SINHCơ sở đào tạo: Tuỳ theo năng lực học văn hoá mà học sinh có thể chọn các trường. Các trường Đại học. Các trường Trung cấp chuyên nghiệp. Các trường đào tạo công nhân kĩ thuật.Điều kiện tuyển sinh:Tuỳ theo từng trường, từng ngành nghề mà có những yêu cầu tuyển sinh khác nhau.Sách “Những điều cần biết về tuyển sinh Đại học, cao đẳng và Trung cấp chuyên nghiệp” của Bộ Giáo dục_Đào tạo ban hành HƯỚNG PHÁT TRIỂN Đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn. Chuyển dịch mạnh cơ cấu lao động nghề nghiệp trong khu vực nông nghiệp và nông thôn  chuyển dịch cơ cấu kinh tế Xây dựng cơ cấu ngành, nghề hợp lí trên địa bàn nông nghiệp và nông thôn. Phát triển công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn nhằm hình thành các điểm công nghiệp ở nông thôn, mở rộng quy mô và số lượng các làng nghề gắn với thị trường trong nước và xuất khẩu, Chuyển một bộ phận doanh nghiệp gia công và chế biến nông sản ở thành phố về nông thôn.KẾT LUẬN QUAN TRỌNG Trong lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp sẽ có rất nhiều nghề để chọn lựa, nhiều nghề mới sẽ xuất hiện, nhiều việc làm sẽ được tạo ra. Đây là địa bàn có khả năng thu hút đông đảo nhân lực của đất nước. Trong tương lai gần, nền nông nghiệp Việt Nam sẽ là nền nông nghiệp nhiệt đới – sinh thái, triển vọng tăng cường rất rõ, có thể đạt 4% - 4,5% hằng năm. Hiện nay, các mặt hàng nông, lâm, thuỷ sản đang tiến ra thị trường thế giới ngày càng mạnh mẽ. Bộ mặt nông thôn nhanh chóng thay đổi. Trên địa bàn này sẽ xuất hiện ngày càng nhiều xí nghiệp vừa và nhỏ, các doanh nghiệp chế biến và gia công, các trang trại hệ thống và dịch vụ cho nông nghiệp, nông thôn. Sự phát triển trên đây đòi hỏi người lao động ngày càng phải nâng cao học vấn, chuyên sâu nghiệp vụ mới đáp ứng yêu cầu phát triển năng lực cạnh tranh của nông sản, lâm sản và thuỷ sản.Hết chủ đề 5.Chúc thành công!!!Chủ đề 6_NGÀNH Y VÀ DƯỢCE_mail: dhhoang03@yahoo.co.uk

File đính kèm:

  • pptChu de 5 Tim hieu mot so nghe thuoc linh vuc nong lam ngu nghiep.ppt