Giáo trình Âm nhạc và phương pháp giáo dục âm nhạc

LỜI NÓI ĐẦU

Giáo trình này được biên soạn theo chương trình môn “Âm nhạc và

phương pháp giáo dục âm nhạc” để đào tạo giáo viên mầm non của Bộ Giáo

dục và Đào tạo.

Giáo trình gồm có hai phần :

- Phần I : “Nhạc lý cơ bản” nhằm cung cấp cho giáo sinh các kiến thức

cơ bản về lý thuyết âm nhạc.

- Phần II : “Xướng âm” nhằm giúp cho giáo sinh phát triển kỹ năng

thực hành xướng âm và hát một số tác phẩm phù hợp với khả năng của mình

và yêu cầu, nhiệm vụ của giáo viên mầm non sau này.

 

pdf113 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 1068 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Âm nhạc và phương pháp giáo dục âm nhạc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
: 
 Thể loại hai đoạn đơn gồm hai đoạn kết hợp lại : 
 - Đoạn một (A) : trình bày chủ đề chính của âm nhạc và thường kết nửa 
hoặc kết lửng . 
 - Đoạn hai (B) : phát triển và kết luận nội dung chủ đề âm nhạc và kết 
trọn. 
 Thông thường thể hai đoạn đơn có cấu trúc như sau : 
 Câu a Kết nửa hoặc kết lửng 
 Câu b Kết nửa hoặc kết trọn 
 Câu c Kết nửa hoặc kết lửng 
 Câu d (a,á,hoặc b, b’) Kết trọn 
 *Chú ý : Căn cứ vào câu 4 : d (a, a’ hoặc b, b’ ) hoặc d để xác định hai 
đoạn đơn tái hiện hay không tái hiện. 
II. Phạm vi ứng dụng của thể hai đoạn đơn : 
 1. Thể hai đoạn đơn được viết cho một tác phẩm độc lập: Thể hai đoạn 
đơn dùng để viết các thể loại như : Romance, Prelude, và các ca khúc. Ở nhà 
trẻ, mẫu giáo có các ca khúc được viết ở thể hai đoạn đơn như : “Nhớ ơn 
Bác”- Phan Huỳnh Điểu, “Em đi trong tươi xanh” - Vũ Thanh, “Reo vang bình 
minh” - Lưu Hữu Phước . 
 2.Thể hai đoạn đơn sử dụng để làm chủ đề cho các hình thức lớn hơn 
nó: thể hai đoạn đơn còn dùng trong các hình thức như : biến tấu, Rondo, 
Sonate hoặc một phần của hình thức ba đoạn phức. 
III. Các dạng của thể hai đoạn đơn: 
 1. Thể hai đoạn đơn tái hiện : ở dạng hai đoạn đơn tái hiện câu thứ tư 
(câu d) của đoạn B nhắc lại giống hoặc gần giống một câu của đoạn A. 
 Cấu trúc như sau : 
Đoạn A 
Đoạn B 
 62 
 Câu a Kết nửa hoặc kết lửng 
 Câu a’ Kết nửa hoặc kết trọn 
 Câu b Kết nửa hoặc kết lửng 
 Câu a(hoặc á),câu b(hoặc b’) Kết trọn 
 Ví dụ : Bài hát “Mẹ yêu con” - Nguyễn Văn Tý 
2. Thể hai đoạn đơn không tái hiện : câu thứ tư (câu d) không nhắc lại 
một câu nhạc nào của đoạn A. 
Cấu trúc như sau 
 Câu a Kết nửa hoặc kết lửng 
 Câu a’ hoặc b Kết nửa hoặc kết trọn 
 Câu c Kết nửa hoặc kết lửng 
 Câu d Kết trọn 
 Ví dụ : Bài hát “Em đi trong tươi xanh” - Vũ Thanh 
 “Reo vang bình minh” - Lưu Hữu Phước 
 “Chiếc đèn ông sao” - Phạm Tuyên 
CÂU HỎI CHƯƠNG VI 
 1. Như thế nào gọi là đoạn nhạc ? 
 2. Phạm vi sử dụng của thể đoạn nhạc ? 
 3. Nêu các dạng của đoạn nhạc ? 
 4. Tìm và phân tích các bài hát viết ở thể một đoạn đơn ? 
 5. Như thế nào gọi là thể hai đoạn đơn ? 
 6. Phạm vi sử dụng của thể hai đoạn đơn ? 
 7. Các dạng của thể hai đoạn đơn ? 
 8. Phân tích bài “Nhớ giọng hát Bác Hồ” - Thanh Phúc, và bài “ Reo 
vang bình minh” - Lưu Hữu Phước 
Đoạn A 
Đoạn B 
Đoạn A 
Đoạn B 
 63 
CHƯƠNG VII 
MỘT SỐ THUẬT NGỮ VÀ KÝ HIỆU THƯỜNG DÙNG 
§16. CÁC THUẬT NGỮ CHỈ NHỊP ĐỘ VÀ SẮC THÁI 
I. Khái niệm chung: 
 Khi biểu diễn một tác phẩm âm nhạc không những ta chỉ chú ý đến thể 
hiện đúng cao độ và tiết tấu mà còn phải chú ý đến nhịp độ và sắc thái. Nếu 
nói rằng cao độ và tiết tấu là xương sống của một tác phẩm âm nhạc thì nhịp 
độ và sắc thái chính là linh hồn của tác phẩm đó. Nhịp độ và sắc thái được các 
tác giả chỉ dẫn bằng các thuật ngữ và ký hiệu trong âm nhạc. Các thuật ngữ 
này thường được dùng bằng tiếng I-ta-li-a dùng phổ biến trên toàn thế giới. Ở 
Việt nam, ngoài các thuật ngữ bằng tiếng I-ta-li-a, các nhạc sĩ còn dùng các 
thuật ngữ bằng tiếng Việt. 
 Khi biểu diễn một tác phẩm âm nhạc cần chú ý chỉ dẫn của tác giả để 
thể hiện tác phẩm đạt được hiệu quả cao về nghệ thuật, gây được ấn tượng 
cho người nghe. 
II. Các thuật ngữ chỉ nhịp độ : 
1. Các từ chỉ nhịp độ thường gặp: 
 a. Nhịp độ chậm: 
 - Largo (Lắc-gô) : chậm chạp, rộng rãi 
 - Lento (Len-tô) : chậm rãi 
 - Adagio (A-đa-giô) : chậm, trải rộng 
 b. Nhịp độ vừa: 
 - Andante (Ăng-đăng-tê) : không vội vã 
 - Andantino (Ăng-đăng-ti-nô) : nhanh hơn Andante 
 - Moderato (Mô-đê-ra-tô) : vừa phải 
 - Allegro moderato : nhanh vừa 
 c.Nhịp độ nhanh : 
 - Allegro (A-lê-grô) : nhanh 
 - Vivace (Vi-vát-xơ) : nhanh, linh hoạt 
 64 
 - Presto (Prét-xtô) : rất nhanh 
2. Các từ chỉ sự thay đổi nhịp độ : 
 - Conmoto (Công-mô-tô) : linh hoạt 
 - Menomosso (Mơ-nô-mô-xô) : kém linh hoạt hơn 
 - Rall (Ran) : chậm lại 
 - Rit (Rít) : kìm lại 
 - Allibitum (A-li-bi-tum) : tuỳ ý, tự do 
 - Atempo (A-tem-po) : vào nhịp 
III. Các thuật ngữ và ký hiệu chỉ sắc thái: 
1.Các từ chỉ sắc thái: 
 - Piano Pianissimo (p.p.p) : hết sức nhỏ 
 - Pianissimo (p.p) : rất nhỏ 
 - Piano (p) : nhỏ 
 - Mezzo Piano (m.p) : hơi nhỏ 
 - Mezzo Forte (m.f) : hơi to 
 - Forte (f) : to 
 - Fortissimo (f.f) : rất to 
 - Forte Fortissimo (f.f.f) : hết sức to 
2. Các từ chỉ sự thay đổi sắc thái: 
 - Espretssivo (E-pờ-rét-xi-vo) : tình cảm 
 - Cantabile (Căng-ta-bi-lê) : du dương 
 - Skezo (Skét-zô) : nghịch ngợm 
 - Crescendo : to lên 
 - Poco a poco : to dần lên 
 - Decrescendo : nhỏ đi 
 - Diminuedo (Dim) : lịm dần 
 - Sforzando (s.f) : mạnh đột ngột 
 65 
§17. CÁC KÝ HIỆU MỘT SỐ THỦ PHÁP DIỄN TẤU 
VÀ CÁC ÂM TÔ ĐIỂM 
I. Các thủ pháp diễn tả sắc thái: 
 - Legato: hát liền âm 
 - Staccato: hát ngắt giọng, hát nẩy 
 - Dấu báo nhấn mạnh: nhấn vào nốt nhạc có dấu > hoặc – 
 - Portamento: lướt theo quãng Crômatic để lấp khoảng trống 
 - Parpeggio: rãi hợp âm cho rời ra thành nét lướt nhanh 
II. Aâm tô điểm : 
 Âm tô điểm là những âm hình giai điệu bổ sung, tô điểm cho các âm 
chính của giai điệu. Trường đôï của âm tô điểm không tính vào tổng số phách 
của ô nhịp. (Xem mục IV- §2) 
 Ví dụ: 
CÂU HỎI CHƯƠNG VII 
 1. Như thế nào gọi là sắc thái, nhịp độ ? 
 2. Các thuật ngữ chỉ nhịp độ thường gặp là gì ? 
 3. Các thuật ngữ chỉ sắc thái thường gặp là gì ? 
 4. Các thuật ngữ chỉ sự thay đổi sắc thái là gì ? 
 5. Cách diễn tả sắc thái từng thủ pháp âm nhạc như thế nào ? 
 66 
PHẦN II : XƯỚNG ÂM 
**___** 
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG KHI TẬP ĐỌC XƯỚNG ÂM 
 Tập xướng âm để rèn luyện kỹ năng đọc nhạc, nâng cao khả năng nghe 
nhạc, biểu diễn âm nhạc, là một hoạt động đòi hỏi tính kiên trì, thường xuyên. 
 Khi tập đọc cần chú ý một số vấn đề sau : 
1. Về cao độ : 
 - Đọc thật chậm các bậc của gam. 
 - Ghi nhớ thật kỹ cao độ các âm ổn định (I, III, V) nhất là âm chủ (bậcI). 
 - Đọc luyện các quãng giai điệu phải tiến hành theo hướng dựa vào các âm 
ổn định : 
 + Đọc bậc II dựa vào âm bậc I, III . 
 + Đọc bậc IV dựa vào bậc III, V. 
 + Đọc bậc VI dựa vào bậc V. 
 + Đọc bậc VII dựa vào bậc I. 
 - Khi gặp quãng khó trong bài cần dựa vào âm ổn định gần nhất để tìm ra âm 
cần đọc. 
 - Gặp nhóm nốt đi lên hoặc đi xuống liền bậc ta đọc như đọc gam. 
2. Về trường độ : 
 - Các nốt có chung trường độ cần phải đọc với một thời gian như nhau. 
 - Gặp dấu lặng phải nghỉ đủ giá trị trường độ của dấu ngân tương đương. 
 - Ngân đủ thời gian của các nốt ngân dài, không ngắt nửa chừng. 
 - Đánh nhịp (gõ nhịp) thật đều, cần nhấn vào các phách mạnh khi đọc xướng 
âm. 
3. Về ghép lời bài hát : 
 - Sau khi xướng âm chính xác, trôi chảy ta thay tên các nốt nhạc 
bằng một từ “la” hoặc “ly” để hát bài hát xướng âm 
 - Bắt đầu ghép lời từng câu cho đến hết bài. 
 67 
CHƯƠNG I 
GIỌNG ĐÔ TRƯỞNG ( C DUR ) 
§1.CAO ĐỘ 
 68 
 69 
§2. TRƯỜNG ĐỘ 
I. Nhịp 
4
4 : 
Làm quen với nốt tròn, nốt trắng : 
Làm quen với nốt đen, lặng trắng : 
Lưu ý: Các gõ phách cần thể hiện đều đặn( Mỗi phách = 1gõ) 
 70 
Bài đọc thêm: 
 71 
Làm quen với nốt móc đơn 
Làm quen với nốt đen chấm dôi, nốt móc đơn, lặng đen : 
 72 
II. Nhịp 
4
3 : Làm quen với nhịp 
4
3
 73 
 74 
Bài đọc thêm: 
II
III. Nhịp 
4
2 : 
 Làm quen với lặng đơn, nốt móc đơn, chấm dôi (móc giật) : 
 75 
Làm quen với dấu nối : 
Làm quen với tiết tấu đảo phách trong một nhịp : 
 76 
Làm quen với nốt móc kép : 
Làm quen với tiết tấu đảo phách trong phạm vi 2 ô nhịp : 
Làm quen với tiết tấu đảo phách xảy ra trong một phách : 
 77 
Làm quen với tiết tấu chùm ba móc đơn : 
Làm quen với tiết tấu nghịch phách : 
 78 
Bài tập tổng hợp các loại tiết tấu đã học 
Làm quen với khoá Fa4 : 
 79 
SAXOPHONE 
 80 
CHƯƠNG II 
GIỌNG LA THỨ ( A moll ) 
§1.CAO ĐỘ 
 5.Quãng 6 
 81 
§2. TRƯỜNG ĐỘ 
I.Nhịp 
8
2 : 
 82 
II. Nhịp 
8
6 : 
Làm quen với giọng Amoll hoà thanh : 
Làm quen với giọng Amoll giai điệu : 
 83 
Đàn tỳ bà 
Đàn nguyệt 
 84 
CHƯƠNG III 
GIỌNG SOL TRƯỞNG ( G dur ) 
§1.CAO ĐỘ 
 I. Giọng Gdur tự nhiên : 
 85 
§2. TRƯỜNG ĐỘ 
I. Nhịp 
8
3 : 
Bài đọc thêm 
 86 
I. Nhịp 
2
2 : 
 87 
CHƯƠNG IV 
GIỌNG MI THỨ ( E moll ) 
§1.CAO ĐỘ 
 I. Giọng emoll tự nhiên 
 88 
 IV. Luyện đọc hợp âm ba 
§2. TRƯỜNG ĐỘ 
 89 
Nhạc sỹ Văn Cao 
 90 
CHƯƠNG V 
GIỌNG FA TRƯỞNG ( F dur ) 
§1.CAO ĐỘ 
I. Giọng Fdur tự nhiên: 
II. Các âm ổn định: 
IV. Luyện đọc hợp âm ba: 
 91 
§2. TRƯỜNG ĐỘ 
 92 
 Khát Vọng mùa xuân – Mozart 
Mozart 
 93 
CHƯƠNG VI 
GIỌNG RÊ THỨ ( dmoll ) 
§1.CAO ĐỘ 
 I. Giọng dmoll tự nhiên: 
 94 
 IV. Luyện đọc hợp âm ba: 
§2. TRƯỜNG ĐỘ 
 95 
38 
 96 
MỘT SỐ BÀI HÁT DÙNG LUYỆN TẬP GHÉP LỜI TRONG CA HÁT 
 97 
Nhạc sỹ Trần Hồn 
 98 
Biểu diễn đàn T’rưng 
 99 
 100 
 101 
 102 
Biểu diễn nhạc cụ dân tộc 
 103 
 104 
 105 
 106 
Đàn tam 
 107 
 108 
Đàn tam thập lục 
 109 
 110 
Đàn đáy 
 111 
Đàn nhị (Cị) 
 112 
Đàn sến 
 113 

File đính kèm:

  • pdfGiao trinh am nhac co so.pdf
  • pdfCac bai xuong am.pdf