Giáo trình Kinh tế và Quản lý môi trường

Kinh tếvà Quản lý môi trường trang bịcho sinh viên các ngành kinh tếvà quản trị

kinh doanh những kiến thức cơbản vềkinh tếhọc môi trường,quản lý môi trường

xemxét trên góc độkinh tế. Đây là môn học bắt buộc thuộc nhómcác môn học cơ

sởcho tất cảcác ngành học ở Đại học Kinh tếQuốc dân từtrước tới nay. Đểhiểu

rõ hơn mối quan hệgiữa kinh tếvà môi trường, từ đó có một cách ứng xửhợp lý

cho các nhà kinh tếvà quản trịkinh doanh trong hoạt động thực tiễn đối với những

vấn đềliên quan đến môi trường, môn học đã phân tích mối quan hệgiữa môi

trường và phát triển;những vấn đềcơbản vềkinh tếhọc chất lượng môi trường;

đánh giá tác động môi trường và phân tích kinh tếcủa những tác động môi trường;

những vấn đềliên quan giữa khan hiếmtài nguyên,dân số, kinh tếvà môi trường

và những nội dung kiến thức cơbản của quản lý môi trường phù hợp với hoàn c

ảnh cụthểcủa Việt Namvà xu hướng biến đổi môi trường toàn cầu.

Giáo trình Kinh tếvà Quản lý môi trường do tập thểcác nhà khoa học của Bộmôn

Kinh tếvà Quản lý môi trường, Đại học Kinh tếQuốc dân tiến hành bổsung, sửa

chữa vàcập nhật những kiến thức mới trên cơsởgiáo trình “kinh tếmôi trường” do

cố GS.TSKH. Đặng NhưToànchủbiên, được Nhà xuất bản Giáo dục xuất bản

năm1996.

Thamgia biên soạn và sửa đổi giáo trình gồmcó PGS.TS. Nguyễn ThếChinh,

ThS. Lê Thu Hoa, GVC. Lê Trọng Hoa, GVC. Nguyễn Duy Hồng, cụthểcác

chương nhưsau:

Chương mở đầu: PGS.TS. Nguyễn ThếChinh

Chương I: PGS.TS. Nguyễn ThếChinh, GVC. Nguyễn Duy Hồng, GVC. Lê Trọng

Hoa.

Chương II: PGS.TS. Nguyễn ThếChinh, ThS. Lê Thu Hoa, GVC. Lê Trọng Hoa.

Chương III: PGS.TS. Nguyễn ThếChinh, GVC. Nguyễn Duy Hồng, GVC. Lê

Trọng Hoa.

Chương IV: PGS.TS. Nguyễn ThếChinh, ThS. Lê Thu Hoa

Chương V: PGS.TS. Nguyễn ThếChinh, GVC. Lê Trọng Hoa, ThS. Lê Thu Hoa,

GVC. Nguyễn Duy Hồng.

Chủbiên: PGS.TS. Nguyễn ThếChinh.

Kểtừkhi bắt đầu tiến hành biên soạn cho đến khi kết thúc, chúng tôi được sựgóp ý

tận tình vềnội dung chuyên môn, cũng nhưyêu cầu sửa đổi của các tác giả:

6

GS.TSKH. Lê Du Phong,GS.TS. Nguyễn KếTuấn, GS.TS. Lê Thông, PGS.TS.

Đặng Kim Chi, PGS.TS. Hoàng Văn Hoa, GS. TS. ĐỗHoàng Toàn và nhiều nhà

khoa học khác. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn những sự đóng góp ý kiến quý

báu đó. Nhân dịp này, chúng tôi cũng xin được bày tỏlòng biết ơn chân thành của

mình tới GS. TS. Nguyễn Đình Hương, nguyên Hiệu trưởng Đại học Kinh tếQuốc

dân, GS.TS. Nguyễn Văn Thường, hiệu trưởng Đại học Kinh tếQuốc dân, Hội

đồng khoa học Đại học Kinh tếQuốc dân, phòng Đào tạo và cá nhân GVC. VũHuy

Tiến đã tạo mọi điều kiện thuận lợi đểchúng tôi hoàn thành công việc của mình.

Mặc dù đã cốgắng bámsát nội dung yêu cầu sửa đổi sau khi thẩm định và cốgắng

cập nhật thông tin, nhưng do tính chất đặc thù của môn học, cũng nhưsựbiến đổi

liên tục của sựvận động và phát triển của khoa học và thực tiễn, chúng tôi nghĩ

rằng sẽkhông tránh khỏi những thiếu sótvềnội dung cũng nhưhình thức trình bày,

chúng tôi mong nhận được những ý kiến đóng góp chân tình từphía độc giảvà

người học. Thay mặt nhómtác giảbiên soạn, xin được giới thiệu giáo trình kinh tế

và quản lý môi trường đã cập nhật và sửa đổi.

pdf308 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1735 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Kinh tế và Quản lý môi trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
môi trường hiện nay. 
4. Hãy nêu và phân tích các nội dung quản lý Nhà nước về môi trường. 
5. Hãy nêu và phân tích các nguyên tắc quản lý Nhà nước về môi trường? 
6. Vì sao doanh nghiệp phải quan tâm đến quản lý môi trường? Họ nhận được 
những lợi ích gì khi phải quản lý môi trường? 
7. Phân tích những khái niệm cơ bản về sản xuất sạch hơn? Trình bày những 
nguyên tắc và các phương pháp sản xuất sạch hơn. 
8. So sánh sản xuất sạch hơn và phương pháp xử lý cuối đường ống? Những lợi 
ích của sản xuất sạch hơn? 
9. Trình bày những nội dung cần thực hiện để đánh giá tính khả thi đối với dự án 
sản xuất sạch hơn. 
10. Đầu tư cho sản xuất sạch hơn nhìn từ góc độ kinh tế để ra những quyết định tài 
chính có những phương pháp nào? Lợi ích kinh tế của việc đầu tư cho sản xuất 
sạch hơn? 
11. Hãy nêu những nội dung cơ bản của bộ tiêu chuẩn ISO 14000. 
12. Cơ cấu của hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001. Mục đích ý nghĩa của 
việc áp dụng hệ thống này. 
13. Công cụ luật pháp chính sách trong quản lý môi trường bao gồm những loại 
nào? Vai trò của từng loại? Ưu điểm và hạn chế của từng loại? 
14. Phân tích vai trò, chức năng của các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường? 
Khả năng áp dụng trong thực tế, ưu điểm và hạn chế của từng loại công cụ kinh tế? 
15. Mục tiêu và các hình thức của giáo dục và truyền thông môi trường? 
16. Trình bày những nét cơ bản về lịch sử quản lý môi trường ở Việt nam. 
17. Trình bày hệ thống tổ chức quản lý môi trường hiện hành của Việt nam. 
18. Trình bày những nét cơ bản các loại văn bản liên quan đến quản lý môi trường 
ở Việt nam. Lấy ví dụ minh hoạ. 
19. Tại sao Việt Nam lại tham gia vào công ước quốc tế về môi trường? Nêu một 
số công ước quan trọng mà Việt Nam đã tham gia. 
305
Tài liệu tham khảo 
I. Tiếng Việt 
1. Lê Huy Bá - Môi trường - Sách xuất bản – 1997. 
2. Báo cáo nghiên cứu chính sách của Ngân hàng thế giới – xanh hoá công 
nghiệp – vai trò mới của cộng đồng, thị trường và chính phủ. Ngân hàng 
thế giới 2000. 
3. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường , Trung tâm Kinh tế Môi trường 
và Phát triển vùng, ĐH KTQD, Báo cáo tổng hợp đề tài "Cơ sở khoa học 
và thực tiễn xây dựng các quy định về đặt cọc - hoàn trả, ký quĩ và bảo 
hiểm môi trường, Hà Nội 1999. 
4. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường , Cục Môi trường, Các quy định 
pháp luật về môi trường, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia - Tập 1,2,3,4 
5. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường, Cục Môi trường, 200 câu hỏi 
đáp về Môi trường, Hà Nội 2000 
6. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường, Cục Môi trường, Giới thiệu về 
công cụ kinh tế và khả năng áp dụng trong quản lý môi trường ở Việt 
Nam, Hà Nội 2001. 
7. Lê Thạc Cán - Đánh giá tác động môi trường, Phương pháp luận và kinh 
nghiệm thực tiễn - NXB KHKT - 1995 
8. Lê Thạc Cán, Nguyễn Duy Hồng, Hoàng Xuân Cơ - Kinh tế Môi trường, 
Giáo trình Đại học Mở - HN 1995 
9. Lê Thạc Cán - Cơ sở khoa học môi trường - Giáo trình Đại học Mở - 
1995. 
10. Nguyễn Thế Chinh, áp dụng các công cụ kinh tế để nâng cao năng lực 
quản lý môi trường ở Hà Nội, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội 
1999. 
11. TS. Nguyễn Thế Chinh - Đầu tư cho sản xuất sạch hơn nhìn từ góc độ 
kinh tế. Thông tin dự án “những chiến lược và cơ chế nhằm khuyến 
khích đầu tư cho sản xuất sạch hơn tại các nước đang phát triển”. Chương 
trình môi trường Liên hợp quốc (UNEP). Bộ Kế hoạch và Đầu tư (MPI). 
2002. 
12. Chương trình đào tạo kinh tế FulBright, tập bài giảng "Kinh tế học Môi 
trường và chính sách", Tp. Hồ Chí Minh 1998. 
306
13. Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP); Bộ Kế hoạch và Đầu 
tư (MPI); Trung tâm Kinh tế môi trường và Phát triển vùng (CEERD). 
Khoá tập huấn CP3 – Sinh lời từ sản xuất sạch hơn – Hà Nội, Thái 
Nguyên, Hải Phòng , Việt Trì, Thanh Hoá, Thừa Thiên Huế. 2001. 
14. Cục môi trường; CEETIA, NORAD, UNEP – Báo cáo hiện trạng môi 
trường Việt Nam 2001. 
15. Cục môi trường – Hành trình vì sự phát triển bền vững 1972-1992-2002. 
Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia. Hà Nội – 2002. 
16. Cục Môi trường 1993-2000: Xây dựng, phát triển. Hà Nội – 2000. 
17. Cục môi trường – Phát triển bền vững ở Việt Nam mười năm nhìn lại và 
con đường phía trước – Báo cáo quốc gia tại Hội nghị thượng đỉnh thế 
giới về phát triển bền vững. Hà Nội – 2002. 
18. Dự án Kinh tế chất thải (WASTE – ECON). Kinh tế chất thải trong phát 
triển bền vững. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia. Hà Nội –2001. 
19. Dự án VIE/97/007. Sổ tay hướng dẫn sử dụng các công cụ cho các mục 
tiêu môi trường trong kế hoạch hoá phát triển. Hà Nội – tháng 5/2001. 
20. David Lucas & Paul Meyer, Nhập môn nghiên cứu dân số, Đại học Tổng 
hợp Quốc gia Australia 1990, (bản dịch của Phan Đình Thế, dự án 
VIE/92/P04). 
21. David W.Pearce (Tổng biên tập), Từ điển kinh tế học hiện đại, Nhà xuất 
bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1999. 
22. Ngô Đình Giao (Chủ biên), Kinh tế học vi mô, Nhà xuất bản Giáo dục 
1997. 
23. Lê Thu Hoa, Bàn thêm về sử dụng các công cụ kinh tế và cơ chế đặt cọc 
- hoàn trả trong quản lý môi trường ở Việt Nam , kỷ yếu hội thảo khoa 
học: Kinh tế môi trường: Lý luận và áp dụng vào thực tiễn Việt Nam, Hà 
Nội 1999. 
24. Trần Văn Học, Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng – Bộ tiêu 
chuẩn ISO14000 và vấn đề áp dụng tại Việt Nam. Kỷ yếu Hội thảo ngày 
6/3/1999 – Diễn đàn các nhà quản lý về trách nhiệm ngăn ngừa ô nhiễm 
công nghiệp. Bộ Khoa học công nghệ và Môi trường. Cục môi trường. Hà 
Nội – 1999. 
25. Lê Thị Hường, Kinh tế môi trường, Nhà xuất bản Thống Kê, Tp. Hồ Chí 
Minh 1999 
26. Lê Văn Khoa - Môi trường và ô nhiễm - NXB Giáo dục 1997 
27. Luật bảo vệ môi trường - CHXHCN VN- 1993. 
307
28. Nhà xuất bản KH-KT - Tín hiệu sống còn - HN 1995 
29. NĐ 175 CP - Chính phủ CHXHCN VN – 1994. 
30. MPI, UNDP, SDC. Báo cáo kỹ thuật số 5, tài liẹu tham khảo. Phân tích 
chi phí – lợi ích về các vấn đề môi trường trong kế hoạch phát triển, 
nghiên cứu tình huống xói mòn đất ở Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng. Tháng 
7/2001. Những vấn đề môi trường trong lập kế hoạch đầu tư. 
31. GS.TS. Đặng Như Toàn – PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh. Một số vấn đề 
cơ bản về Kinh tế và Quản lý môi trường. Nhà xuất bản Xây dựng – Hà 
Nội 1997. 
32. GS.TS. Đặng Như Toàn. Kinh tế môi trường. Hà Nội 1996. 
33. Ngô Đình Tuấn, Nguyễn Duy Hồng và NGK - Đánh giá tác động môi 
trường các công trình phát triển tài nguyên nước - Bộ Nông nghiệp và 
Phát triển Nông thôn - HN 1996. 
34. Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn Quốc gia – Bào cáo phát triển 
con người Việt Nam 2001 - Đổi mới và sự nghiệp phát triển con người 
(sách tham khảo). Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2001. 
35. Robert S.Pindyck & Daniel L.Rubinfeld. Kinh tế học vi mô, Nhà xuất 
bản Thống kê, Hà Nội 1999. 
36. R. Kerry Turner, David Pearce & Ian Bajeman – Kinh tế môi trường. Tài 
liệu dùng cho lớp huấn luyện ngắn hạn Kinh tế tài nguyên và Môi trường 
tổ chức tại trường Đại học Nông lâm thành phố Hồ Chí Minh từ 
24/7/1995 đến 1/9/1995. 
37. Joseph E. Stiglitz, Kinh tế học công cộng, Nhà xuất bản khoa học và kỹ 
thuật, Hà Nội 1995. 
38. Viện Phát triển Kinh tế - Ngân hàng Thế giới và Cục Môi trường, Bộ 
KHCN &MT, Kỷ yếu hội thảo ngăn ngừa ô nhiễm công nghiệp, Đà Lạt, 
9/1997. 
39. Trần Võ Hùng Sơn, Nhập môn phân tích lợi ích chi phí. Nhà xuất bản đại 
học quốc gia TP. Hồ Chí Minh. 2001 
308
II. Tiếng nước ngoài 
1. Ahmed M. Hussen, Principles of Environmental Economics: Economics, 
ecology and public policy, T.J. Internatinal Ltd., Padstow, Great Britain, 
2000. 
2. Barry C Field, The Economics of Environmental Quality, Environmental 
Economis Mc Graw Hill Publishers, New York 1994. 
3. David O'Connor, Managing the Environment with Rapid Industrialization 
Lessons from the East Asian Experience, OECD, Development Centre, 
Paris, 1994. 
4. David Pearce and R. Kerry Turner, Economics of Natural Resource and 
the Environment, Harvester Wheatsheaf, T. J. Press (Padstow) Ltd., 
Great Britain, 1990. 
5. Environmentall issues in investment planning for sustainable 
development. Proceedings of a Seminar for Planning Experts from 
Vietnam; Germany, Tune 2000. 
6. Hans. B. Opschoor, Kenneth Button and Pieter Nijkamp, Environmental 
Economics and Development, Edward Elgar Publishing Limited, 
Cheltenham, UK, 1999. 
7. Henk Folmer, H. Landis Gabel and Hans Opschoor, Principles of 
Environmental and Resource Economics. A guide for students and 
Decision Makers, Edward Elgar Publishing Ltd., Cheltenham, UK 1997. 
8. E. Kula, Economics of Natural Resources, the Environment and Policies, 
Second Edition, Chapman and Hall, St. Edmundsbury Press, Great 
Britain, 1997. 
9. Michael Common, Environmental and Resource Ecomomics: An 
Introduction, Second Edition, Addision Wesley Longman Ltd., New York 
1996. 
10. OECD - Organization for Economic Co-operation and Development, 
Managing the Environment: The role of Economic Instruments, Paris, 
1994. 
11. Tom Tietenberg, Environmental and Natural Resource Economics, Third 
Edition, Harper Collins Publishers Inc. New York, 1992. 
12. The VAT Project, Economics and Environmental Protection (Lecture 
Material), Ha Noi, 2001. 
13. R. Kerry Turner, David Pearce & Ian Bateman, Environmental 
Economics - An Elementary Introduction, Harvester Wheatsheaf, T. J. 
309
Press (Padstow) Ltd, Great Britain, 1994. 
14. Zvi Adar and James M. Griffin, Uncertainty and the Choice of Pollution 
Control Instruments, Journal of Environmental Economics and 
Management, 3/1976. 
15. Jan Bojo, Karl Goran Maler and Lena Unemo, Environment and 
Development: An Ecomomics Approach, Kluer Academic Publishers, 
Dordrecht, The Netherlands 1990 
310
Chương mở đầu 
Chương I: Môi trường và phát triển 
Chương II: Kinh tế học chất lượng môi trường 
Chương III: Đánh giá tác động môi trường và phân tích kinh tế của những tác động môi 
trường 
Chương IV: Khan hiếm tài nguyên, dân số, kinh tế và môi trường 
Chương V: Quản lý Môi trường 
Tài liệu tham khảo 

File đính kèm:

  • pdfKinh+te+va+quan+ly+Moi+truong.pdf
Bài giảng liên quan