Giáo trinh môn Bơi lội

MỤC TIÊU

Sau khi học xong chủ đềnày sinh viên phải mô tả được:

- Nguồn gốc ra đời môn Bơi lội,

- Lịch sửphát triển môn Bơi lội ởtrong và ngoài nước.

- Phân loại bơi lội, ý nghĩa, tác dụng của môn Bơi lội.

Các nội dung này nhằm giúp sinh viên có được cách nhìn khái quát vềmôn

Bơi lội, đồng thời qua đó tăng thêm sựyêu thích tập luyện bơi và có được

các kiến thức đểgiáo dục học sinh và mọi người yêu thích Bơi lội.

pdf161 trang | Chia sẻ: dung1611 | Lượt xem: 9108 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trinh môn Bơi lội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 các em 
rất hiếu động, nên trong giảng dạy giáo viên cần đa dạng hoá hình thức sử 
dụng các bài tập, tăng cường các hình thức trò chơi, hình thức thi đấu, tăng 
cường động viên, kích lệ tránh trách mắng nhiều đối với học sinh 
Chủ đề 4. Kĩ thuật bơi ếch và phương pháp giảng dạy 
Hoạt động 1. Khái niệm, tư thế thân người và kĩ thuật động tác đạp chân 
trong bơi ếch 
1. Lí thuyết: 
1.1. Kĩ thuật bơi ếch. 
 1.1. 1: a và b 
 1.1.2 
 1.1.2.1: a. 
 1.1.2.2: a. 
 1.1.2.3: b. 
 1.1.2.4: a. 
1.2. Tư thế thân người khi bơi ếch. 
 1.2.1: a. 
 1.2.2: a. 
 1.2.3: a. 
1.3. Đặc điểm kĩ thuật đạp chân bơi ếch. 
 1.3.1: c. 
 1.3.2: b. 
 1.3.3: a. 
 1.3.4: a. 
 1.3. 5: a và c 
2. Thực hành. 
2.1. Thực hiện được kĩ thuật đạp chân bơi ếch trên cạn nhịp điệu. 
2.2: Biết cách thực hiện động tác đạp chân tại chỗ và di động được 7-10m 
Hoạt động 2. Kĩ thuật quạt tay trong bơi ếch 
1. Lí thuyết 
1.1. Đặc điểm kĩ thuật quạt tay trong bơi ếch. 
 1.1. 1: c 
 1.1.2: b. 
 1.1.3: a và b. 
 1.1.4: a và b. 
 1.1. 5: a, b và d. 
 1.1. 6: a 
 1.1. 7: a và b 
2. Thực hành: 
2.1. Thực hiện được kĩ thuật quạt tay bơi ếch trên cạn đúng kĩ thuật nhịp 
điệu. 
2.2. Thực hiện được kĩ thuật quạt tay tại chỗ và di động được 8-10m, phối 
hợp được kĩ thuật quạt tay và đạp chân trong bơi ếch với cự li 8 – 10m 
Hoạt động 3. Kĩ thuật động tác thở và phối hợp tay thở trong bơi ếch 
1. Lí thuyết. 
1.1. Đặc điểm thở trong bơi ếch. 
 1.1. 1: a và c. 
 1.1.2: a. 
 1.1.3: c. 
2. Thực hành: 
2.1. Phối hợp 2 tay nhịp điệu ở cự li 15- 20m. 
2.2. Kết hợp thở với động tác quạt tay tại chổ và di động ở cự li 10-15m. 
2.3. Phối hợp được tay, chân và thở ở cự li 15- 20m 
Hoạt động 4. Kĩ thuật tay, chân và thở trong bơi ếch, củng cố và hoàn 
thiện kĩ thuật bơi ếch 
1. Lí thuyết: 
1.1. Các cụm từ điền vào chổ trống thể hiện sự phối hợp kĩ thuật quạt tay và 
đạp chân trong bơi ếch 
 a. Chân giữ tư thế duỗi thẳng và thả lỏng tự nhiên 
 b. Đạp chân. 
 c. Co chân 
2. Thực hành. 
2.1. Thực hiện được toàn bộ kĩ thuật bơi ếch một cách nhịp điệu ở cự li 20-
25 m. 
2.2. Sửa chữa một số sai lầm thường mắc trong quá trình bơi ếch 
2.3. Phối hợp kĩ thuật bơi ếch, nhịp điệu, đảm bảo tốc độ nhất là kĩ thuật 
thở. 
2.4. Bơi hết theo cự li kiểm tra: 
Nam: 50m, nữ 30m. Đánh giá kĩ thuật giáo viên tham khảo biểu điểm ở 
trang 146 
Chủ đề 5. Kĩ thuật bơi trườn sấp và phương pháp giảng dạy 
Hoạt động 1. Khái niệm, tư thế thân người khi bơi trườn sấp, kĩ thuật 
động tác đập chân và quạt tay trong bơi trườn sấp 
1. Lí thuyết. 
1.1. Đặc điểm kĩ thuật bơi trườn sấp. 
 1.1. 1: a. 1.1. 5. 4: b. 1.3.2: a và c. 
 1.1.2: a. 1.2. 1.3.3: a 
 1.1.3: a. 1.2.1: a, b và d 1.3.4: a 
 1.1.4: a. 1.2.2: a. 1.3. 5: b 
 1.1. 5 1.2.3: a. 1.3. 6: b 
 1.1. 5.1: a 1.2.4: a 1.3. 7: a 
 1.1. 5.2: a. 1.3. 
 1.1. 5.3: a. 1.3.1: a và b. 
1.2. Kĩ thuật quạt tay trong bơi trườn sấp. 
 1.2.1: a. 
 1.2.2: b. 
 1.2.3: a. 
 1.2.4: a, b, c và d. 
 1.2. 5: a. 
 1.2. 6: b. 
 1.2. 7: a. 
 1.2. 8: a 
2. Thực hành: 
2.1. Thực hiện kĩ thuật đập chân và quạt tay trong bơi trườn sấp. 
2.2. Thực hiện động tác đập chân và quạt tay với dụng cụ di động nhịp điệu 
các giai đoạn trong từng kĩ thuật. 
Hoạt động 2. Kĩ thuật thở, phối hợp tay với thở và kĩ thuật phối hợp 
chân, tay và thở 
1. Lí thuyết 
1.1. Kĩ thuật thở trong bơi trườn sấp. 
 1.1. 1: a. 
 1.1.2: a. 
 1.1.3: c. 
1.2. kĩ thuật phối hợp chân, tay và thở trong bơi trườn sấp. 
 1.2.1: a. 
 1.2.2: b. 
 1.2.3: a. 
2. Thực hành: 
2.1. Thực hiện động tác thở tại chỗ và phối hợp tay chân duỗi thẳng 
2.2. Phối hợp chân, tay và thở nhịp điệu, với cự li 12 –16 m 
2.3. Phối hợp kĩ thuật đạp chân và quạt tay ở cự li 20 - 30m 
Chủ đề 6. Kĩ thuật xuất phát và quay vòng 
1. Lí thuyết: 
1.1. Đặc điểm kĩ thuật xuất phát. 
 1.1. 1: c. 
 1.1.2: c. 
 1.1.3: c. 
1.2. Đặc điểm kĩ thuật quay vòng trong bơi lội 
 1.2.1: a và b. 
 1.2.2: a và b. 
 1.2.3: a. 
 1.2.4: a 
 1.2. 5: a, b, c và d 
2. Thực hành 
2.1. Thực hiện được kĩ thuật xuất phát trên cạn và dưới nước chú ý thân 
người duỗi thẳng khi vào nước. 
2.2. Thực hiện được kĩ thuật quay vòng vung tay và quay vòng bơi ếch 
đúng luật. 
Chủ đề 7. Phương pháp tổ chức thi đấu và trọng tài 
1. Lí thuyết: 
1.1. Ý nghĩa của thi đấu Bơi lội. 
 a, b, c và d 
1.2. Phương pháp tổ chức Đại hội Bơi lội. 
 1.2.1: e. 
 1.2.2: a, b, c, d, đ, e, f, h và i 
 1.2.3: e. 
 1.2.4: c. 
 1.2. 5: a, b và d. 
1.3. Trọng tài môn Bơi lội. 
 1.3.1: a và b. 
 1.3.2: a và b. 
 1.3.3: a, b và c. 
 1.3.4: a. 
 1.3. 5: a. 
2. Thực hành: 
2.1. Biết cách lập điều lệ thi đấu một Đại hội Bơi lội ở cơ sở. 
2.2. Lập kế hoạch tổ chức thi đấu Bơi lội ở trường tiểu học nơi đồng chí 
phụ trách. 
Chủ đề 8. Cứu đuối và phương pháp phòng ngừa tai nạn trong tập 
luyện bơi lội 
1. Lí thuyết: 
1.1. Quy trình và kĩ thuật chủ yếu dùng trong cứu đuối. 
 1.1. 1: a và b. 
 1.1.2: a, b, c và d 
1.2. 
 1.2.1: a và b. 
 1.2.2: a, b và c. 
 1.2.3: d. 
 1.2.4: b. 
2. Thực hành: 
2.1. Biết cách cứu đuối, dìu người bị đuối nước và hô hấp nhân tạo bằng 
hoạt động thực tế trong tập luyện và có thể vận dụng vào cuộc sống sau 
này. 
2.2. Sau các buổi tập, nếu sinh viên mắc một trong các bệnh trên, giáo viên 
cần nhỏ thuốc, xử lí và hướng dẫn cho sinh viên cách tự đề phòng và xử lí 
khi mắc phải. 
ĐÁNH GIÁ SAU KHI HỌC TIỂU MÔĐUN 
1. Nội dung, yêu cầu, phương pháp và câu hỏi đánh giá. 
1.1. Kiến thức: 
* Nội dung: 
- Nắm được kiến thức về nguyên lí, kĩ thuật kiểu bơi ếch và bơi trườn sấp, 
phương pháp giảng dạy. 
- Có khả năng thị phạm chính xác kĩ thuật kiểu bơi ếch và bơi trườn sấp. 
- Biết cách tổ chức hướng dẫn học sinh tập luyện bơi lội, công tác tổ chức 
thi đấu và trọng tài… 
* Yêu cầu: 
- Thông qua giảng dạy củng cố, tăng cường sức khoẻ và phát triển các tố 
chất thể lực cho người tập. 
* Phương pháp kiểm tra đánh giá: 
+ Lí thuyết: Trắc nghiệm khách quan, vấn đáp hoặc tự luận: 
* Câu hỏi ôn tập học phần: 
1. Phân loại bơi lội. 
2. Ý nghĩa và tác dụng của bơi lội. 
3. Các loại lực cản ảnh hưởng tới tốc độ bơi. 
4. Khái niệm kĩ thuật bơi hợp lí. 
5. Nêu các nguyên tắc giảng dạy bơi lội? Phân tích nguyên tắc tự giác tích 
cực. 
6. Phân tích quy luật hình thành kĩ năng vận động trong bơi lội. 
7. Phân tích phương pháp giảng dạy bơi lội theo thứ tự trước sau nhất định. 
8. Phân tích phương pháp dạy học song song. 
9. Phân tích đặc điểm giảng dạy bơi lội cho học sinh tiểu học. 
10. Phân tích vị trí thân người khi bơi ếch. 
11. Phân tích kĩ thuật động tác đạp chân trong bơi ếch. 
12. Kĩ thuật quạt tay trong bơi ếch chia làm mấy giai đoạn? Phân tích. 
13. Thở và phối hợp toàn bộ kĩ thuật trong bơi ếch. 
14. Phân tích vị trí thân người trong bơi trườn sấp. 
15. Phân tích kĩ thuật đập chân trong bơi trườn sấp. 
16. Kĩ thuật quạt tay trong bơi trườn sấp chia làm mấy giai đoạn? Phân tích. 
17. Phân tích kĩ thuật xuất phát và quay vòng đơn giản bơi ếch và bơi trườn 
sấp. 
18. Phân tích nhiệm vụ và chức năng trọng tài ở các bộ phận. 
19. Nêu các phương pháp cứu đuối. 
20. Các bài tập thực hành cứu đuối. 
1.2. Kĩ năng: 
Nội dung: 
Nam bơi ếch: 50m 
Nữ bơi ếch: 30m 
Yêu cầu: 
Phối hợp nhịp điệu, nhất là kĩ thuật thở và bơi hết cự li quy định, kết hợp 
với kĩ thuật xuất phát. 
Hình thức kiểm tra. 
Thực hành. 
1.3. Thái độ: 
Ý thức tự giác trong học tập, tích cực nghiên cứu và tham gia các hoạt động 
trong giờ học. 
* Yêu cầu: 
Cố gắng nâng cao năng lực chuyên môn thông qua việc nghiên cứu các nội 
dung lí thuyết và thực hành các kiểu bơi để hình thành các phương pháp 
giảng dạy bơi lội sau này cho học sinh tiểu học. 
* Phương pháp kiểm tra đánh giá. 
- Theo dõi chuyên cần trong học tập. 
- Ý thức tham gia các hoạt động và chấp hành các yêu cầu của giáo viên đề 
ra. 
2. Thông tin phản hồi: 
2.1. Kĩ năng thực hành: 
Thực hành kiểm tra kĩ thuật bơi và cự li mà sinh viên phải hoàn thành khi 
kết thúc môn học. 
+ Bơi ếch 
Nam bơi: 50m, nữ: 30m 
+ Bơi trườn sấp: 
Nam bơi: 30m, nữ: 20m 
Giáo viên có thể tham khảo biểu điểm đánh giá sau: 
BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA KĨ THUẬT BƠI ẾCH 
9 - 10 điểm: Bơi có độ lướt các động tác đúng yếu lĩnh kĩ thuật, phối hợp 
nhịp nhàng, thở nhịp điệu, bơi có tốc độ 
7 - 8 điểm: Bơi có độ lướt, các động tác vẫn đảm bảo đúng yếu lĩnh, phối 
hợp nhịp nhàng thở tốt. 
5 - 6 điểm: Bơi có một vài sai sót nhỏ, các động tác kĩ thuật cơ bản đúng, 
phối hợp nhịp nhàng, có độ lướt, thở chưa sâu 
3 - 4 điểm: Có sai sót lớn, độ lướt kém, động tác chưa nhịp nhàng, thở kém 
1 - 2 điểm: Bơi có nhiều sai sót cơ bản, động tác rời rạc, chưa biết phối hợp 
thở 
2.2. Kiểm tra lí thuyết: 
Nội dung câu hỏi nằm trong chương trình đã học, cho điểm lí thuyết theo 
thang điểm 10. 
 + Thực hành điểm tối đa: 10 
3. Cách tính điểm trung bình môn học. 
- Điểm thực hành (ĐTH) nhân hệ số 2. 
- Điểm lí thuyết (ĐLT) nhân hệ số 1. 
(ĐTH x 2) + ĐLT 
Điểm môn học (ĐMH) = ------------------------ 
 3 
TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ ĐỂ THỰC HIỆN TIỂU MÔĐUN 
1. Tài liệu: 
- Sách giáo khoa, giáo trình Bơi lội. 
- Luật Bơi lội. 
2. Thiết bị: 
- Dụng cụ: Bể bơi, ván bơi, phao bơi và quần áo tập. 
- Giáo cụ trực quan: Băng hình và tranh ảnh các kiểu bơi. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. PGS.TS. Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên. Sinh lí học TDTT. NXB Thể 
dục thể thao, Hà Nội, 1993. 
2. PGS.TS. Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn. Lí luận và phương pháp giáo 
dục thể chất. NXB Thể dục thể thao, Hà Nội, 1993. 
3. PGS Nguyễn Văn Trạch (Chủ biên). Bơi lội (dùng cho sinh viên Đại 
học). NXB Thể dục thể thao, Hà Nội, 1999. 
4. PGS Nguyễn Văn Trạch. Phương pháp dạy bơi cho trẻ thơ. NXB Thể 
dục thể thao, Hà Nội - 2000 
5. PGS Nguyễn Văn Trạch (chủ biên), TS. Ngũ Duy Anh. Giáo trình bơi 
lội. NXB Đại học Sư phạm, 2003. 
6. PGS.TS. Lê Văn Xem. Sổ tay hướng dẫn viên bơi lội. NXB Thể dục thể 
thao, Hà Nội, 2004. 
7. Thạc sĩ Nguyễn Đức Thuận. 100 bài tập hoàn thiện và nâng cao kĩ thuật 
bơi. NXB Thể dục thể thao, Hà Nội, 2004. 

File đính kèm:

  • pdfMôn bơi lội- ĐHSP HN[1].pdf