Giáo trình Tâm lý học xã hội

Khoa học nào cũng bắt ñầu bằng những sựkiện mà ta có thểquan sát ñược.

Vì vậy khi nghiên cứu tâm lý học xã hội (TLHXH) ta phải nghiên cứu vềnhững

hiện tượng tâm lý xã hội của một dân tộc. Khi muốn diễn tảmột nét tâm lý ñặc

trưng nào ñó của một dân tộc, người ta thường “nhân cách hóa” dân tộc ấy như

một con người. Chúng ta nói: Người ðức kiêu hãnh, người Mỹthực dụng, người

Nhật nhẫn nại, người Nga bộc trực.v.v. Tất nhiên ñó không phải là một cách nói

chặt chẽvềmặt khoa học. Bởi vì một dân tộc không phải là một con người, mỗi

người không phải là một ñiển hình cho tính cách của dân tộc họ. Ta dùng phương

thức nhân cách hoá ñó khẳng ñịnh sựquan sát tinh tế ñểnhận ra nét ñặc trưng có

thật trong tính cách của một dân tộc.

Trong cuộc sống xã hội, các thành viên trong nhóm xã hội luôn quan hệtác

ñộng qua lại với nhau ñểthực hiện những hoạt ñộng chung tạo ñiều kiện cho sự

tồn tại và phát triển của các nhóm. Trong môi trường xã hội chung ñó, họthường

có phản ứng tâm lý giống nhau, ñáp ứng tác ñộng của hoàn cảnh sống.

Hiện tượng tâm lý xã hội là sựbiểu hiện tâm lý thống nhất của các thành

viên trong một nhóm xã hội nào ñó trước những tác ñộng của hoàn cảnh sống. Nó

ñịnh hướng, ñiều khiển, ñiều chỉnh sựhoạt ñộng cùng nhau của các thành viên

trong nhóm xã hội.

Những hiện tượng tâm lý xã hội lúc ñầu chỉbiểu hiện ởmột vài người,

nhưng qua mối quan hệtác ñộng qua lại giữa các thành viên trong hoạt ñộng cùng

nhau, nên từtâm trạng cá nhân sẽdần dần lây lan thành tâm trạng chung cảnhóm.

Chẳng hạn nhưcác em học sinh lớp 12 biểu hiện lo lắng ñối với kỳthi tốt nghiệp

và lựa chọn ngành nghềtrong tương lai, hạn hán làm bà con nông dân lo mất mùa

. Trong cuộc sống xã hội thường nảy sinh và tồn tại nhiều loại hiện tượng tâm lý

xã hội khác nhau như: Tình thương yêu của mọi người ñối với những người nghèo

khó, tàn tật không nơi nương tựa, lòng tin của quần chúng ñối với sựlãnh ñạo của

ðảng trong sựnghiệp xây dựng xã hội mới. Các hiện tượng tâm lý xã hội luôn vận

ñộng theo quy luật tâm lý chung của mỗi nhóm xã hội nhất ñịnh trong một giai

ñoạn lịch sửnào ñó. Tâm lý xã hội nảy sinh do sựhoạt ñộng và lao ñộng của con

người có tính chất xã hội. Trong ñời sống con người phải quan hệvà hợp tác với

nhau mới sống và hoạt ñộng ñược. Quan hệ ấy là quan hệcon người, là quan hệ

tâm lý, là ảnh hưởng tâm lý qua lại với nhau, từ ñó nảy sinh tâm lý chung của

nhóm người. Sựnảy sinh và tồn tại các hiện tượng tâm lý xã hội trởthành nguồn

gốc ñộng lực thúc ñẩy sựra ñời của một chuyên ngành khoa học tâm lý mới - ðó

là Tâm lí học xã hội.

pdf90 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 4127 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Tâm lý học xã hội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
hoát trong danh dự báo ñộng tình trạng căng thẳng trong mối quan hệ 
nhà trường – gia ñình với nữ sinh tuổi dậy thì. Khi cơ thể cũng như tâm lý ñang 
trong giai ñoạn chuyển biến từ một ñứa trẻ trở thành người lớn, suy nghĩ chưa 
chín chắn, bất cứ một sự việc nào cũng tác ñộng ñến tâm hồn các em. Bất cứ lỗi 
lo sợ nào cũng có thể ñẩy các em ñến tâm lý tiêu cực, nhất là khi các em chưa tìm 
ñược chỗ dựa, chưa có một người bạn tâm giao trong gia ñình, người quen, bạn 
bè. 
 Một lỗi nhỏ như việc học sinh lỡ miệng gọi cô giáo sau lưng cô là “ bà ấy” 
có nên xử phạt bằng một biện pháp nghiêm khắc và ảnh hưởng ñến thể diện của 
nữ sinh như bắt lên bảng, bêu trước lớp, doạ sẽ ñuổi học, ñuổi thi như vậy? Trả 
lời câu hỏi này, ông Nguyễn ðình Tiến, hiệu trưởng trường THCS Ngô Sĩ Liên 
cho rằng: “Việc giáo viên bộ môn phối hợp cùng giáo viên chủ nhiệm giáo dục 
nhân cách, cần nghiêm khắc là phù hợp!”. Khi ñược hỏi, tại sao ngay sau khi em 
Thuỷ mất tích, ñược gia ñình báo cáo nhưng suốt 4 ngày, cho ñến khi phát hiện 
xác em Thuỷ, nhà trường không hề trình báo công an hoặc nhờ sự giúp ñỡ từ các 
cơ quan chức năng? Ông Tiến trả lời: “Em Thuỷ bỏ nhà ñi vào buổi tối, lúc ñó là 
thời gian gia ñình ñang quản lý, gia ñình có trách nhiệm ñi trình báo!” 
QUÀ 20-11 
ðó là năm 1978 của thế kỉ trước. Chúng tôi ñói lắm. Dù ñã là cán bộ giảng 
dạy nhưng ngày hai xuất cơm nhà bếp thì ñâu lại với cái dạ dày trẻ trung co bóp 
khoẻ như cao su. ðói triền miên, ñói quay quất, ñói không thể tả. Buổi chiều, vừa 
lẩm bẩm tiếng Nga, vừa ngó xuống sân kí túc xá xem ñã có ai cầm thìa ñi ăn cơm 
chưa ñể chạy theo. Có tiếng gõ cửa rụt rè. Tôi mở cửa bước ra. Em! Vừa thở, vừa 
ñặt một bọc lá chuối to tướng lên hành lang, em nói ñứt quãng: “Nhân ngày 
.hiến chương20/11em tặng thầy”. Nói rồi, em tủm tỉm cười và chạy vội 
xuống cầu thang. Tôi ôm bọc quà nặng ñến 4kg vào trong phòng trong mắt nhìn 
ngạc nhiên của 5 thầy giáo trẻ cùng ở. Tôi thành thạo xoắn tháo những chiếc dây 
lạt tre còn tươi vỏ ra, rồi giơ tay lên trời hét to : “Trời ơi! Sắn!” Những củ sắn lăn 
ra, nâu tươi, múp míp. ðúng là sắn ñất ñồi pha cát. Thơm lắm ñây! Tôi vừa nuốt 
ực một cái vừa cầm một củ sắn lên, phủi phủi. Chà! Vỏ mỏng lắm ñây. Bỗng anh 
Hưng cúi xuống: “Cái này mới quan trọng!”. Anh nhặt lên một chiếc phong bì bé 
bằng lòng bàn tay, chạy thẳng ra cửa sổ. Tôi chạy theo giựt lại. Anh kiễng chân 
giơ cao lên vừa cười vừa nói: “Mày luộc sắn ngay ñi tao mới trả cho”. Nhưng rồi 
anh cũng ñưa trả tôi. Tôi luống cuống gỡ mãi cái phong bì gấp cầu kì, rồi lại hét 
lên: “Trời ơi! Thơ!”. Nét chữ em ñều ñặn, dáng chữ ñứng và thanh tao, lưu loát. 
Chữ học trò giỏi Trường Phan : 
 Cũng ñịnh tặng thầy hoa, 
 Sợ thầy không có lọ. 
 Nồi thì hẳn thầy có, 
 Xin tặng thầy sắn thôi! 
Bài thơ ngắn gọn ñẹp ñẽ, như một lời nói ñùa buột miệng, như một nét 
thực lòng nắn nót. Văn khoa mà! Câu nào cũng “thầy”. Trò Nghệ mà ! 
GỠ MỘT BÀN THUA 
ðang dạy tiết học, tôi thấy một bậc phụ huynh mặt ñỏ bừng bừng dắt con 
ñi vào cửa lớp 9B. Tôi vội ra cửa xem bác cần gì. 
 - Tôi hỏi cô, tại sao cô lại ñuổi con tôi ra khỏi lớp? Chỉ vì nó ốm bỏ buổi 
lao ñộng, cô không ñến thăm nó thì thôi lại còn lắm chuyện. Chúng tôi còn bận ñi 
làm không có thì giờ mà hơi một tí là mời phụ huynh. Tôi sẽ báo cáo việc này với 
ban giám hiệu. Nếu ban giám hiệu không giải quyết tôi sẽ phản ánh lên Sở Giáo 
dục về cách cư xử của giáo viên với học sinh. 
Tôi chưa kịp ñịnh thần thì may quá, cô hiệu trưởng ñã có mặt. Cô vội vàng nói: 
- Ấy chết! Hôm nay là ngày khai giảng Bác ơi! Ngày tết của Thầy trò 
chúng tôi, có việc gì bác vào văn phòng cùng trao ñổi kẻo dông cả năm thì buồn 
cho Thầy trò tôi quá. Mời bác vào văn phòng uống nước. 
 Cũng là lúc trống hết tiết 1, tôi vào văn phòng thấy cô hiệu trưởng ñang 
hỏi học sinh: 
3 Em bị ốm có lâu không? Em bị bệnh gì? 
4 Thưa cô em bị ốm có một ngày, em ñau bụng . 
 - Thế thì cô cũng mừng cho em vì em chỉ ốm có một ngày và bệnh lại không 
trầm trọng nên hôm nay trông em rất khoẻ mạnh. Cô cũng buồn cùng em là em 
ốm ñúng vào cái ngày lớp em lao ñộng. Nhưng Cô cũng thông báo cho Dũng biết 
lớp em lao ñộng 4 buổi chứ không phải 1 buổi ñâu nhé.Em ñã biết nội qui của 
trường ta qui ñịnh nếu nghỉ học hoặc nghỉ lao ñộng thì chính ba mẹ viết giấy xin 
phép. Nếu ba mẹ bận ñến mức không thể viết giấy xin phép ñược thì em cũng 
phải nhờ một bạn ra xin phép hộ. Như thế giáo viên chủ nhiệm mới biết mà ñi 
thăm em hoặc miễn lao ñộng cho em. Em hãy nhìn xem, quang cảnh trường ta 
hôm nay so với hôm hè có khác nhiều không? Hàng cây xanh tốt, tường vôi trắng 
xoá. Nếu ai cũng nghỉ như em thì hôm nay em ñến truờng có ñược như thế này 
không? một ñiều nữa, cô thông báo ñể em biết: Cuối năm học xét duyệt học sinh 
lưu ban và lên lớp, chính cô giáo chủ nhiệm của em tha thiết bảo vệ ý kiến cho 
em ñược lên lớp vì em ñã lớn lắm rồi. Vậy em ñã cảm ơn cô giáo chủ nhiệm của 
em chưa? 
 Tôi cũng thông cảm với bác là con mình ñẻ ra ai cũng thương cũng quí. 
Cháu Dũng là con bác nhưng cháu lại là học sinh của chúng tôi. Nếu cháu hư, bác 
ñau lòng mười phần thì chúng tôi cũng ñau lòng không kém. Do ñó, mỗi sự việc 
học sinh về phản ánh bác hãy bình tĩnh tin tưởng ở giáo viên. Hôm nay cô giáo 
không yêu cầu em Dũng mời gia ñình, thì bác ñâu có biết ngoài buổi ốm ra cháu 
còn bỏ thêm nhiều buổi khác, lỡ ra cháu chơi bời hư hỏng, bác lại trách nhà 
trường không báo. Bác hãy kết hợp chặt chẽ với giáo viên ñể giáo dục con em 
ngày một tốt hơn. Tôi tâm sự như vậy bác có ý kiến gì không? 
 Nghe những lời phân tích có tình, có lý, phụ huynh em Dũng ñã nhận ra 
lỗi của con mình và nói:Tôi chỉ biết cảm ơn các thầy cô giáo, tấm lòng của cô 
giáo chủ nhiệm tôi xin ñược cảm ơn. Con hãy xin lỗi và cám ơn cô giáo ñi! 
 Phụ huynh vui vẻ ra về. Học sinh vào lớp. Cô Hiệu trưởng ôn tồn nói với 
tôi: Cậu cũng nên rút kinh nghiệm, ngày thường ñã không ñược ñuổi học sinh, 
ngày khai giảng càng không ñược ñuổi, nếu học sinh vi phạm phải viết giấy mời 
phụ huynh.Tôi thầm cảm ơn cô Hiệu trưởng ñã gỡ cho tôi một bàn thua trông 
thấy. ðây là bài học cho tôi về công tác chủ nhiệm lớp. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. A.G.Côvaliôp (1967), TLHXH, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 
2. Các qui tắc trong giao tiếp (1996), Nxb Thanh niên, Hà Nội. 
3. ðỗ Thị Châu (2004), Tình huống TLHLT và TLHSP, NXB Giáo dục Hà Nội. 
4. Vũ Dũng (Cb)(2000), TLHXH, NXB Khoa học xã hội Hà Nội. 
5. Hồ Ngọc Hải, Vũ Dũng (Cb)(1996), Các phương pháp của TLHXH, NXB Khoa 
học xã hội. 
6. Ngô Công Hoàn (Cb)(1992), Luyện giao tiếp sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 
7. Bùi Văn Huệ, ðỗ Mộng Tuấn, Nguyễn Ngọc Bích (1995), TLHXH, Bộ giáo 
dục và ðào tạo, Hà Nội. 
8. Bùi văn Huệ (Cb)(2003), Tâm lý học xã hội, Nxb ðại học Quốc gia Hà nội. 
9. Nguyễn Văn Lê (1997), Giao tiếp sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 
10. ðỗ Long (Cb)(1991), TLHXH - Những lĩnh vực ứng dụng. NXB Khoa học xã 
hội - Hà Nội. 
11. Trần Tuấn Lộ (1994), Tâm lý học giao tiếp, ðại học Mở bán công TP. Hồ Chí 
Minh. 
12. Sự thông minh trong ứng xử sư phạm (1998), Nxb Thanh niên, Hà Nội. 
13. Trần Trọng Thuỷ (Cb)(1998), Bài tập thực hành tâm lý học, Nxb Giáo dục, 
HN. 
MỤC LỤC 
 Trang 
Chương I. Tâm lý học xã hội là một khoa học. 1 
I. ðối tượng và nhiệm vụ của tâm lý học xã hội 
1. Hiện tượng tâm lý xã hội và tâm lý học xã hội 
2. ðối tượng, nhiệm vụ của tâm lý học xã hội 
3. Mối quan hệ giữa tâm lý học xã hội và hệ tư tưởng xã hội 
1 
1 
1 
2 
II. Sơ lược lịch sử hình thành tâm lý học xã hội 
1. Thời kỳ tĩch lũy tri thức Tâm lý học xã hội trong lĩnh vực triết học 
3 
3 
2. Thời kỳ tâm lý học mô tả 4 
3. Thời kỳ TLHXH với tư cách là khoa học thực nghiệm 4 
III.Các phương pháp nghiên cứu tâm lý học xã hội 
1. Các nguyên tắc 
2. Các phương pháp nghiên cứu 
5 
5 
5 
Chương II. Các hiện tượng tâm lý xã hội và quy luật hình thành 8 
I. Các hiện tượng tâm lý xã hội 8 
1. Bầu không khí tâm lý xã hội 8 
2. Tâm trạng xã hội 11 
3. Dư luận xã hội 12 
4. Truyền thống 14 
II. Các quy luật hình thành tâm lý xã hội 16 
1. Quy luật kế thừa 16 
2. Quy luật lây lan 17 
3. Quy luật bắt chước 18 
4. Qui luật tác ñộng qua lại 18 
Chương III. Quan hệ xã hội và quan hệ liên nhân cách 20 
I. Quan hệ xã hội 20 
1. Khái niệm 20 
2. Quá trình hình thành mối quan hệ 20 
II. Quan hệ liên nhân cách 21 
1. Khái niệm 21 
2. Những yếu tố tâm lý xã hội của quan hệ liên nhân cách 22 
III. Quan hệ liên nhân cách trong xã hội và trong nhà trường 23 
1. Quan hệ liên nhân cách trong xã hội 23 
2. Quan hệ liên nhân cách trong nhà trường 26 
Chương IV. Nhóm và tập thể trong hoạt ñộng của nhà trường 29 
I. Nhóm 29 
1. Khái niệm chung 29 
2. Nhóm nhỏ 30 
II. Tập thể 31 
1. Khái niệm về tập thể 31 
2. Các giai ñoạn phát triển của tập thể 32 
3. Tập thể trong nhà trường 33 
Chương V. Những vấn ñề chung về giao tiếp sư phạm 35 
I. Khái quat chung về giao tiếp xã hội 35 
1. Khái niệm giao tiếp 35 
2. Ngôn ngữ trong giao tiếp 37 
3. Một số qui tắc trong giao tiếp xã hội 39 
II. Khái quat chung về giao tiếp sư phạm 41 
1. Khái niệm 41 
2. ðặc trưng cơ bản của giao tiếp sư phạm 41 
3. Các hình thức giao tiếp sư phạm 42 
III. Các giai ñoạn trong quá trình giao tiếp sư phạm 43 
1. Mở ñầu quá trình giao tiếp sư phạm 43 
2. Diễn biến của quá trình giao tiếp sư phạm 44 
3. Kết thúc quá trình giao tiếp 45 
Chương VI. Nguyên tắc và phong cách giao tiếp sư phạm 47 
I. Các nguyên tắc giao tiếp sư phạm 47 
1. Nhân cách mẫu mực trong GTSP 47 
2. Tôn trọng nhân cách ñối tượng trong giao tiếp 47 
3. Nguyên tắc có thiện chí trong giao tiếp 48 
4. Nguyên tắc ñồng cảm trong giao tiếp 49 
II. Phong cách giao tiếp sư phạm 51 
1. Khái niệm chung 51 
2. Các loại phong cách giao tiếp sư phạm 52 
BÀI TẬP THỰC HÀNH 54 
Chương VII. Kỹ năng giao tiếp sư phạm 57 
I. Khái niệm 57 
1. Kỹ năng ñịnh hướng giao tiếp 57 
2. Kỹ năng ñịnh vị 58 
 3. Kỹ năng ñiều khiển quá trình giao tiếp sư phạm 59 
MỘT SỐ BÀI TẬP KHÁC 61 
BÀI ðỌC THÊM 64 

File đính kèm:

  • pdftamlyhocxahoi.pdf
Bài giảng liên quan