Giới thiệu về kỹ thuật môn cầu lông

I. Mở đầu

 Mục đích

II. Cơ bản

 1. Lịch sử phát triển môn cầu lông

 2. Vị trí môn cầu lông

 3. Tác dụng tập luyện và thi đấu môn cầu lông

Moät soá kyõ thuaät cô baûn trong caàu loâng:

 4.1 Caùch caàm vôït, caàm caàu vaø tö theá chuaån bò.

 4.2 Kyõ thuaät di chuyeån.

 4.3 Ñaùnh caàu thaáp thuaän tay.

 4.4 Ñaùnh caàu thaáp traùi tay.

 4.5 Phaùt caàu thuaän tay.

III. Kết luận

 

ppt36 trang | Chia sẻ: dung1611 | Lượt xem: 2028 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giới thiệu về kỹ thuật môn cầu lông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
GV thực hiện: TÔ VĂN HẢI Giảng dạy lớp 10TN1 Trân trọng kính chào quý thầy cô đến thăm và dự giờ! GV thực hiện: TÔ VĂN HẢI Giảng dạy lớp 10TN1 Trân trọng kính chào quý thầy cô đến thăm và dự giờ! Trường THPT Lê THánh Tông SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO GIA LAI MỤC LỤC I. Mở đầu Mục đích II. Cơ bản 1. Lịch sử phát triển mơn cầu lơng 2. Vị trí mơn cầu lơng 3. Tác dụng tập luyện và thi đấu mơn cầu lơng 4. Một số kỹ thuật cơ bản trong cầu lông: 4.1 Cách cầm vợt, cầm cầu và tư thế chuẩn bị. 4.2 Kỹ thuật di chuyển. 4.3 Đánh cầu thấp thuận tay. 4.4 Đánh cầu thấp trái tay. 4.5 Phát cầu thuận tay. III. Kết luận I .MỞ ĐẦU Mục đích - Cho học sinh cĩ khái niệm lịch sử, sự hình thành và phát triển mơn cầu lơng - Vị trí và tác dụng của tập luyện cầu lơng - Giúp các em làm quen với kỹ thuật phát và đánh cầu	 II. CƠ BẢN 1 - Lịch sử phát triển mơn cầu lơng. * - Ra đời năm 1872 tại làng BADMINTON Thuộc vùng BADMINTON Lãnh địa của thái tử BEAUFORT nước Anh. - Năm 1874 Luật cầu lơng ra đời. - Ngày 5/7/ 1934 Liên đồn cầu lơng thế giới được thành lập viết tắt là (IBF) (International Badminton Federation ) gồm 54 nước tham gia, do ngài THOMAS làm chủ tịch liên đồn. * - Ở VIỆT NAM 1960 mới xuất hiện ở Hà Nội và Sài Gịn. - 1977 Tổng cục TDTT thành lập bộ mơn cầu lơng. - 1980 Giải vơ địch tồn quốc được tổ chức. - 10 /1990 Liên đồn cầu lơng VIỆT NAM được thành lập. - 1993 Là thành viên chính thức của Liên đồn cầu lơng Châu Á (ABC). - 1994 Là thành viên chính thức của Liên đồn cầu lơng thế giới (IBF). 2 - Vị trí mơn cầu lơng: - Cầu lơng là mơn thi đấu chính thức của thế vận hội. Ở VIỆT NAM cầu lơng chiếm vị trí quan trọng trong hoạt động văn hố TDTT của quần chúng nhân dân lao động. - Là mơn thể thao nằm trong chương trình đại hội TDTT tồn quốc và hội khoẻ phù đổng tồn quốc. 3 - Tác dụng tập luyện và thi đấu cầu lơng: Đối với thanh thiếu niên : Cĩ tác dụng phát triển tồn diện các năng lực thể chất, tố chất như : Sức nhanh, sức mạnh, sức bền sự khéo léo và năng lực chuyên mơn. Đối với người cao tuổi : Cĩ tác dụng củng cố tăng cường sức khoẻ chống sự già nua, lão hố của một số bộ phận cơ thể. Đối với người lao động : Sẽ làm cho con người thư giãn, chống căng thẳng , tăng cường sức khoẻ. I. Phân tích một số kỹ thuật cơ bản: 1/ Cách cầm vợt: a/ Cầm vợt thuận tay: - Cách cầm vợt thuận tay là nắm vào cán vợt bằng gan bàn tay, 2 ngóntay trỏ và cái tạo thành một góc nhọn nắm lấy má trái Và phải của cán vợt (2 cạnh lớn của cán vợt), 3ngón còn lại nắmtự nhiên vào cán vợt. Ngón trỏ và ngón giữa được táchnhau khoảng 1 cm, bàntaynắm cán vợt phải thoải mái và saocho sóng của cẳng tay và sóng củakhung mặt vợt, cán vợt phải nằm trên một mặt phẳng. Cách cầm vợt đánh cầu thuận tay Cách cầm vợt đánh cầu thuận tay b. Cách cầm vợt nghịch tay: 	- Trên cơ sở của cách cầm vợt thuận tay, ngón cái và ngón trỏ đưa chuôi vợt hơi quay ra ngoài; điểm dựa của ngón cái ở mặt rộng của cạnh trong hoặc ở gò nhỏ của cạnh trong; ngón giữa, ngón áp út và ngón út khép lại và nắm chặt chuôi vợt. 	- Đầu mút của chuôi vợt áp sát vào phần tiếp giáp bàn tay với ngón út,làm cho lòng bàn tay có một khoảng trống, cạnh của vợt hướng vào bên trái cơ thể, mặt vợt hơi ngửa ra sau. Cách cầm vợt đánh cầu trái tay 2. Cách cầm cầu: Có 2 cách. - Cách 1: Dùng ngón trỏ và ngón cái của bàn tay không cầm vợt cầm vào phần đầu của cánh cầu sâu vào từ 1 – 2 cm. Các ngón khác để tự nhiên. - Cách 2: Dúng ngón trỏ, giữa và ngón cái cầm vào hai bên phần núm cầu. Ngón giữa đỡ nhẹ phía dưới đỉnh núm cầu. Các ngón khác nối nhau để tự nhiên. 3. Tư thế chuẩn bị: Có 2 TTCB như sau. - TTCB1: Hai chân đứng song song ở trên nửa trước bàn chân, khoảng cách giữa hai chân rộng bằng vai, gối hơi khuỵu. Trọng tâm cơ thể dồi đều lên hai chân, lưng cong tự nhiên, đầu ngửa, tay thuần cầm vợt, mặt vợt ở phía trước thân người ngang với tầm bụng. Tay kia để thả lỏng tự nhiên, TTCB này thường sử dụng trong tập luyện hoặc khi phòng thủ trong thi đấu. - TTCB2: Chân không cùng bên với tay cầm vợt ở phía trước, chân cùng bên với tay cầm vợt ở phía sau, đứng trên nửa trước bàn chân. Khoảng cách giữa hai chân rộng hơn vai. Trọng lượng cơ thể dồn vào chân trước và hơi khuỵu gối, lưng cong tự nhiên. Tay thuận cầm vợt, Mặt vợt cao ngang trán. Tay kia thả lỏng tự nhiên. TTCB này thường được sử dụng trong thi đấu cầo lông, khi chuẩn bị đỡ phát cầu hoặc khi sử dụng các kỹ thuật đánh cầu cao tay. 4. Di chuyển: - Kỹ thuật di chuyển bao gồm: Di chuyển đơn bước, đa bước và bước nhảy. Ở lớp 10 chỉ học di chuyển đơn bước và di chuyển đa bước. TTCB 1 dược sử dụng trong tất cả các loại di chuyển. a. Di chuyển đơn bước: Tiến bên phải Tiến bên trái Đánh cầu bằng mặt nghịch của vợt 1 1 Đánh cầu bằng mặt thuận của vợt Lùi bên phải Lùi bên trái Đánh cầu bằng mặt thuận của vợt Đánh cầu bằng mặt nghịch của vợt 1 1 b. Di chuyển đa bước: Di chuyển ngang và di chuyển về hai góc. + Di chuyển ngang: Có 2 cách. Di chuyển ngang bước đệm: Di chuyển ngang bước chéo: + Di chuyển lên 2 góc lưới: + Di chuyển về 2 góc cuối sân: 5. Kỹ thuật đánh cầu: a. Đánh cầu thấp thuận tay + Tư thế chuẩn bị và di chuyển: Khi thấy đối phương đánh cầu san bên trái thì lấy chân trái làm trụ ,chân trái bước 1 đến 3 bước vịng sang trái về hướng đánh cầu độ dài bước tùy thuộc vào điểm rơi của cầu ,xoay thân tay phải đưa vợt từ trước sang trái ra sau trọng tâm dồn vào chân sau. + Đánh cầu : khi đánh cầu nhanh chĩng Đưa vợt từ sau xuống dưới , ra trước Trọng tâm cơ thể chuyển từ chân sau Ra chân trước , điểm tiếp xúc cầu thẳng Mũi bàn chân trước và ngang tầm gối Khi tiếp xúc cầu chú ý sử dụng linh hoạt Cổ tay bằng cách duỗi thân người để Tăng lực đánh cầu và điều chỉnh hướng Vung của mặt vợt để cầu đi theo ý muốn. + Động tác kết thúc: Sau khi Tiếp xúc cầu xong cần cĩ động tác Dừng cổ tay và nhanh chĩng lùi trở Về tư thế chuẩn bị cơ bản để đánh tiếp Những quả sau. CÂU HỎI : Khi đánh cầu kỹ thuật di chuyển đĩng vai trị gì ?` Và cĩ mấy kỹ thuật di chuyển ? KT Di chuyển : Đĩng vai trĩ rất quan trọng muốn đánh được cầu và đánh đúng kỹ thuật hoặc phối hợp Cao trong thi đấu cần phải tập luyện di chuyển Khi di chuyển cần phối hợp nhịp nhàng giữa các bước di chuyển Với động tác đánh cầu Cĩ 3 loại kỹ thuật di chuyển + Di chuyển đơn bước + Di chuyển đa bước + Di chuyển bước nhảy b. Đánh cầu thấp trái tay.  - Khi thấy đối phương đánh cầu sang bên trái thì lấy nửa trước bàn chân trái làn trụ, chân phải bước về trước-sang trái một bước theo hướng cầu rơi, đồng thời thân trên xoay sang trái, tay phải đưa vợt từ trước sang trái-ra sau-lên cao. Vợt tiếp xúc cầu ở ngang tầm gối và thẳng mũi bàn chân phải. Khi tiếp xúc cầu gập nhanh cổ tay để mặt vợt chuyển v ề trước bàn tay cầm vợt, gĩc độ mặt vợt khi tiếp xúc cầu cũng tùy theo ý đồ đánh cầu.  6. Kỹ thuật phát cầu: a. Phát cầu thấp gần thuận tay . + Đường bay vịng cung của cầu phải Áp sát lưới để sang khu vực đở phát cầu để hạn chế sự tấn cơng của đối phương. điểm rơi ở gần đường phát cầu gần + Tay cầm vợt phải thả lỏng , động tác cánh tay phải chủ yếu dựa vào cẳng tay kéo theo cổ tay cắt đẩy cầu ra trước . + Cách đưa vợt khi phát cầu như thế nào là đúng? + khi phát cầu sử dụng cẳng tay và cổ tay như thế nào là đúng? + Tay phải cầm vợt nhanh chĩng đưa vợt từ trên xuống dưới Từ sau ra trước CÂU HỎI: + Cổ tay khơng cĩ động tác hất cầu lên. b. Phát cầu cao sâu thuận tay. +Khi tiếp xúc cầu cần gập mạnh cổ tay ,mặt vợt ngửa nhiều, hướng ra trước và lên cao + Cầu bay theo đường vịng cung cao và dài .Điểm rơi của cầu ở khu vực sát đường biên ngang cuối sân + Khi phát cầu ,đồng thời với tay trái dời cầu hoặc tung cầu thì tay phải Cầm vợt nhanh chĩng đưa vợt từ trên xuống dưới ,từ sau ra trước khi đánh cầu trọng tâm cơ thể chuyển từ chân sau ra chân trước.Điểm tiếp xúc tốt nhất giữa cầu và vợt là khi tay phải đã duỗi thẳng ra phía trước, và sử dụng lực cổ tay tạo lực đánh cầu ra trước lên trên, sau đĩ vung vợt theo đà sang trái Lên trên, đầu vợt hướng lên cao. 7. Giới thiệu một số chiến thuật phối hợp và đấu tập Gồm cĩ một số chiến thuật phối hợp sau: + chiến thuật phát cầu trong đánh đơn + chiến thuật đánh theo đường cầu cao Sân thẳng và chéo + Thi đấu tập : Chủ yếu giúp cho HS Cĩ cảm giác với cầu, cảm giác với sân Tạo cho hs hịa hứng trong tập luyện qua Đĩ hs nắm vững từng chi tiết kỷ thuật như Di chuyển, phịng thủ , tấn cơng, phát cầu, Đập cầu . 8. Củng cố bài học: 1/ Cách cầm vợt: Có…… 2/ Kỹ thuật di chuyển: Có…… - Đơn bước và đa bước. 3/ Kỹ thuật đánh cầu: Có…… 4/ Kỹ thuật phát cầu: Có…… III/ KẾT THÚC Cầu lơng là mơn thể thao rất tốt cho sức khoẻ , nĩ phù hợp cho tất cả mọi lứa tuổi , ít tốn kém , dể tập . Đồng thời cũng khơng địi hỏi sân bãi. 

File đính kèm:

  • pptGIAO AN DIEN TU LOP 10.ppt