Hệ thống kỹ thuật bóng chuyền

Di chuyển

- Bước

a/ Bước thường

b/ Bước bên

c/ Bước chéo

d/ Bước lướt

e/ Bước nhảy

f/ Bước phối hợp

g/ Bước xoạc

- Đi:

- Chạy

- Nhảy

- Lăn và ngã

 

ppt34 trang | Chia sẻ: dung1611 | Lượt xem: 3338 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hệ thống kỹ thuật bóng chuyền, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Giảng viên: Vũ Ngọc Thành Bộ môn: Thể thao tập thể Hà Nội - 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT Hệ thống kỹ thuật cơ bản của môn bóng chuyền - Trong tập luyện và thi đấu bóng chuyền, các đấu thủ phải luôn luôn thực hiện nhiều tư thế khác nhau. - Tư thế đứng của đối thủ trên sân thuận lợi, hợp lí nhất để quan sát, phán đoán tốt, di chuyển kịp thời theo mọi hướng tới vị trí cần thiết trên sân để đón bóng. - Mục đích của tư thế này nhằm tạo cho người tập điều kiện tối ưu để sẵn sàng di chuyển. 	Question : Để có được tư thế tối ưu?, 	1. Diện tích chân tì trên đất phải tương đối nhỏ. 	2. Chân khuỵu không nhiều ở khớp gối. 	Tạo điều kiện nhanh chóng chuyển trọng tâm cơ thể ra ngoài giới hạn khu vực điểm chống tì và nhanh chóng di chuyển về bất kì hướng nào đó. 1.1. Tư thế chuẩn bị và di chuyển 1. Kỹ thuật tấn công 1.1. Tư thế chuẩn bị và di chuyển A. Tư thế chuẩn bị a. Tư thế chuẩn bị thấp b/ Tư thế trung bình : c. Tư thế chuẩn bị cao * Tư thế đánh bóng + Tư thế cao. + Tư thế trung bình. + Tư thế thấp. 1. Tư thế chuẩn bị và di chuyển B. Di chuyển - Bước a/ Bước thường b/ Bước bên c/ Bước chéo d/ Bước lướt e/ Bước nhảy f/ Bước phối hợp g/ Bước xoạc - Đi: - Chạy - Nhảy - Lăn và ngã Ngã nghiêng Cá nhảy 2. KỸ THUẬT VỚI BÓNG 1.2.1. Kỹ thuật phát bóng Khái niệm Phân loại - Phát bóng thấp tay trước mặt. - Phát bóng thấp tay nghiêng mình. - Phát bóng cao tay trước mặt. Phát bóng cao tay nghiêng mình. Kỹ thuật phát bóng cao tay chính diện bay. - Kỹ thuật nhảy phát bóng. Phát bóng thấp tay nghiêng mình Phát bóng cao tay trước mặt. Phát bóng cao tay nghiêng mình. Kỹ thuật phát bóng cao tay chính diện bay. Kỹ thuật nhảy phát bóng. 2. KỸ THUẬT VỚI BÓNG 	1.2.2. Kỹ thuật chuyền bóng Khái niệm Phân loại a. Chuyền bóng cao tay chính diện bằng hai tay b.Chuyền bóng cao tay bằng một tay c. Kĩ thuật chuyền bóng ra sau đầu d. Kĩ thuật chuyền bóng nghiêng mình e. Kĩ thuật nhảy chuyền cao tay bằng hai tay f.Các dạng khác khi ứng dụng kĩ thuật chuyền bóng trong thi đấu - Chuyền bóng với cự li khác nhau + Chuyền bóng dài + Chuyền bóng ngắn + Chuyền bóng gần Thay đổi tầm chuyền + Chuyền bóng cao + Chuyền bóng trung bình + Chuyền bóng thấp (chuyền nhanh, lao) Chuyền bóng kết hợp với động tác giả 2. KỸ THUẬT VỚI BÓNG 	1.2.3. Kỹ thuật đập bóng - Kỹ thuật đập bóng chính diện theo phương vào đà - Kỹ thuật đập bóng nghiêng mình 	 - Kỹ thuật đập bóng xoay thân (xoay người) - Kỹ thuật đập bóng xoay tay - Các loại biến dạng đập bóng: giãn biên, lao, trung bình, nhanh sau đầu với 1 chân giậm nhảy, đập bóng kết hợp với động tác giả (bỏ nhỏ) Kỹ thuật đập bóng nhanh Khái niệm Phân loại Đập bóng là động tác kỹ thuật tấn công trên lưới bằng động tác một tay đánh bóng sang sân đối phương. Đập bóng là biện pháp tấn công hiệu quả nhất trong thi đấu bóng chuyền. Căn cứ vào vị trí người đập, bóng và lưới, dạng động tác ta chia bóng đập thành: đập bóng chính diện, đập bóng nghiêng người (móc câu) và đập xoay thân, đập xoay tay, đập nhanh... Khái niệm đập bóng 2. KỸ THUẬT PHÒNG THỦ 2.1 . Các kỹ thuật di động không bóng Trong phòng thủ, các kỹ thuật như chuẩn bị, di động bằng các bước đi, chạy, nhảy cũng tương tự như hoạt động trong tấn công. Tuy nhiên di động trong phòng thủ thường phụ thuộc vào khả năng phán đoán tình huống của người phòng thủ, do đó nó mang tính bị động hơn so với di động trong tấn công. Tính hiệu quả của nó phụ thuộc vào cách lựa chọn hình thức di động và động tác tư thế của 2.2. Kỹ thuật với bóng a. Kỹ thuật đệm bóng Khái niệm: Phân loại: 1. Khái niệm về chuyền bóng thấp tay (đệm bóng) Chuyền bóng thấp tay là kỹ thuật sử dụng cẳng tay, bàn tay để chuyền bóng đi, diện tích tiếp xúc giữ tay và bóng rộng, những điểm tiếp xúc lại ít hơn chuyền bóng cao tay do đó hạn chế được lỗi kỹ thuật như dính bóng, hai tiếng… Đệm bóng là kĩ thuật dùng phòng thủ dùng chủ yếu để đỡ phát bóng, đỡ đập bóng và cứu bóng Phân loại chuyền bóng thấp tay (đệm bóng) A. Đệm bóng thấp tay bằng hai tay B. Đệm bóng thấp tay bằng một tay C. Các biến dạng của KT đệm bóng trong thi đấu bóng chuyền Đệm đỡ phát bóng Đệm đỡ đập bóng Đệm đỡ yểm hộ khi chắn bóng và đập bóng Đệm đỡ bóng kết hợp với ngã lăn + Kỹ thuật lộn ngửa qua vai + Kỹ thuật lăn nghiêng qua vai +Kỹ thuật ngã sấp đánh bóng (cá nhảy) - Đệm đỡ bóng ra sau đầu Đệm bóng thấp tay bằng hai tay Đệm đỡ phát bóng Đệm đỡ đập bóng Kỹ thuật lộn ngửa qua vai & lăn nghiêng qua vai Kỹ thuật ngã sấp đánh bóng 1 tay, 2 tay (cá nhảy) Đệm bóng thấp tay bằng một tay 2. KỸ THUẬT PHÒNG THỦ 2.2. Kỹ thuật với bóng a. Kỹ thuật đệm bóng b. Kỹ thuật chắn bóng Khái niệm chắn bóng Phân loại chắn bóng 1. Khái niệm chắn bóng 	Chắn bóng là phương pháp phòng thủ tích cực nhất. Kỹ thuật chắn bóng càng được cải tiến, càng đòi hỏi kỹ thuật đập bóng phải biến hoá muôn hình muôn vẻ. 	Chắn bóng là hành động trên lưới nhằm ngăn cản các đường bóng tấn công của đối phương. 	Chắn bóng nhằm hai mục đích: 	Tạo mọi điều kiện thuận lợi cho đồng đội tấn công, giảm sức uy hiếp của đối phương (không phải mục đích chắn bóng để ăn điểm). Nếu có thể trực tiếp dẫn điểm Chắn bóng cá nhân = 1 người Phân loại các kỹ thuật chắn bóng Chắn bóng tập thể 2 hoặc 3 người Chắn bóng cá nhân. a. Tư thế chuẩn bị Sau khi phát bóng xong thì phải sẵn sàng bám sát lưới để chuẩn bị chắn bóng, đấu thủ thường phải đứng cách lưới chừng 0,25 - 0,35m. Trước hết phải quan sát và phát hiện mục tiêu (điểm tấn công), nắm vững đặc điểm đập bóng của đối phương và hướng đập bóng để quyết định vị trí chắn bóng. Phải luôn luôn đứng đối diện với hướng bóng tới, cho nên phải di chuyển dọc theo lưới. Sau khi xác định vị trí giậm nhảy rồi, hai chân đứng song song cách nhau khoảng một bàn chân, hai tay co lên phía trước cao hơn thắt lưng để chuẩn bị nhảy. b. Thực hiện di chuyển : Người tập thực hiện di chuyển về vị trí để đón chắn bóng bằng các kỹ thuật động tác khác nhau: + Nếu khoảng cách xa người dưới 2m thì dùng bước nhảy + Nếu khoảng cách 2-3m thì dùng các bước đệm. + Nếu cách người trên 3m thì phải chạy, sau đó quay mặt vào lưới để chắn bóng. Làm động tác hoãn xung, chân sau kéo về phía chân trước. khoảng cách hai chân rộng bằng vai Chắn bóng cá nhân. - Khi chắn bóng bàn tay mở như khi chuyền bóng, hơi ngửa ra phía sau, các ngón tay hơi lên gân để khi bóng chạm tay sẽ bật bổng lên. Hai bàn tay cách nhau chừng nửa quả bóng để bóng không thể lọt qua Hai cùi tay phải sát mép lưới; nếu xa quá, bóng dễ bị lọt xuống theo người. Sau khi chạm bóng, không được gập cổ tay theo, như vậy dễ bị chạm lưới. c. Nhảy và chắn bóng Chắn bóng cá nhân. - Thông thường là đứng tại chỗ nhảy lên hoặc nhích lên một bước, hai đầu gối khuỵu xuống, hai cánh tay đưa sát thân người theo bên sườn từ dưới lên lấy đà bật lên cao. Nhảy tới tầm cao nhất, tiếp tục quan sát lần cuối cùng, nhanh chóng đưa hai tay cản đường bóng đập. Tay đưa lên không duỗi hết mức để khi cần thiết có thể chuyển hướng chắn bóng được dễ dàng. c. Nhảy và chắn bóng Chắn bóng cá nhân. Chú ý: Khi chắn ở đầu lưới hay chắn những quả đập xoay ta, lòng bàn tay của một tay ở gần lưới được xoay vào trong(1 góc), khi bóng đến gần, hai khuỷu tay vươn duỗi mạnh, chuyển động lên cao chếch ra trước, cùng lúc đó gập mạnh cổ tay, bàn tay và các ngón tay hướng ra phía trước để úp đè bóng xuống. Khi chạm bóng, hai tay chặn hướng đi của bóng làm giảm xung lực bóng và bóng được đẩy trở lại theo hướng rơi xuống sân bên đối phương. c. Nhảy và chắn bóng Chắn bóng cá nhân. Khi chắn bóng xong rơi xuống đất bằng mũi bàn chân, khớp gối hai chân gập lại và tiếp tục quan sát để đề phòng đối phương tấn công nhưng nếu bóng bật trở lại trong sân mình thì phải nhanh chóng lùi xuống chuẩn bị đập bóng. Chọn vị trí: VĐV đứng đối diện với hướng chạy đà đập bóng của VĐV đối phương. Khi đối phương đập bóng thay đổi hướng thì phải tổ chức chắn bóng tập thể; chọn vị trí chắn bóng tập thể chủ yếu là VĐV chắn bóng hướng chính, chắn đường bóng đập theo phương lấy đà, còn VĐV chắn phụ ở vị trí bên cạnh chắn những đường bóng biến hướng. d. Rơi xuống đất Các giai đoạn của kỹ thuật chắn bóng. Chắn bóng cá nhân. Các giai đoạn của kỹ thuật chắn bóng. Thời điểm bật nhảy: chọn thời điểm bật nhảy phụ thuộc vào các hoạt động của VĐV đập bóng. Được xác định như sau - Khi đối phương đập mạnh từ đường chuyền hai sát lưới thì thời điểm bật nhảy chắn bóng là khi VĐV tấn công đưa tay lên vung tay đập bóng. - Khi đối phương đập mạnh từ xa lưới thì thời điểm bật nhảy khi tay của VĐV bắt đầu chuyển động ra trước đánh bóng. - Khi đối phương đập mạnh từ đường chuyền hai thấp biến tốc (cao khoảng 1m hoặc lao ngắn) thì thời điểm bật nhảy là khi VĐV đập bóng rời đất hoặc khi tay VĐV vung ra trước để bật nhảy. Chắn bóng cá nhân. Chắn bóng tập thể là hình thức phối hợp di chuyển che chắn bởi 2 hoặc 3 người để tạo ra không gian che chắn lớn, nhằm ngăn chặn được bóng tấn công của đối phương. Yếu lĩnh kỹ thuật giống như chắn bóng cá nhân, nhưng khác ở chỗ có sự phân công cụ thể. Chú ý: vì chắn bóng tập thể nên đòi hỏi phải có sự phối hợp chặt chẽ: không để các bàn tay cách nhau qua xa, tránh chen lấn, xô đẩy, chạm lưới và sang sân đối phương lúc rơi xuống đất. Chắn bóng tập thể 

File đính kèm:

  • pptBong chuyen bac dai hoc.ppt
Bài giảng liên quan