Hướng dẫn xây dựng kế hoạch hoạt động ngoại khóa

- Cần xây dựng các tình huống có vấn đề trong dạy học.

- Cần sử dụng những quan niệm vốn có của học sinh trong việc tổ chức tình huống và việc định hướng hành động giải quyết vấn đề của học sinh trong quá trình xây dựng tri thức mới.

- Cần phát huy tác dụng của sự trao đổi, tranh luận, cộng tác của học sinh trong hoạt động nhóm.

- Tăng cường, tận dụng những điều kiện cần thiết để học sinh trình bày, công bố kết quả hoạt động của mình cũng như tạo điều kiện để họ tham gia vào những lĩnh vực đa dạng của cuộc sống và những vấn đề thực tiễn của địa phương.

 

ppt8 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1465 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hướng dẫn xây dựng kế hoạch hoạt động ngoại khóa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TËp huÊn gi¸o dôc m«i tr­êng thcsH­íng dÉn x©y dùng kÕ ho¹ch ho¹t ®éng ngo¹i khãaSë gd&®t Qu¶ng b×nh12/21/2016I. §iÒu kiÖn cña d¹y häc tÝch cùc- Cần xây dựng các tình huống có vấn đề trong dạy học.- Cần sử dụng những quan niệm vốn có của học sinh trong việc tổ chức tình huống và việc định hướng hành động giải quyết vấn đề của học sinh trong quá trình xây dựng tri thức mới.- Cần phát huy tác dụng của sự trao đổi, tranh luận, cộng tác của học sinh trong hoạt động nhóm.- Tăng cường, tận dụng những điều kiện cần thiết để học sinh trình bày, công bố kết quả hoạt động của mình cũng như tạo điều kiện để họ tham gia vào những lĩnh vực đa dạng của cuộc sống và những vấn đề thực tiễn của địa phương. 1. Chọn chủ đề môi trường: (ô nhiễm không khí, ô nhiễm tiếng ồn, ô nhiễm ánh sáng)	2. Hình thức hoạt động: (câu lạc bộ, dã ngoại, hội thi, thời trang về môi trường, tuần lễ môi trường, thi tái chế các sản phẩm từ rác thải)	3. Thiết kế hoạt động	- Mục tiêu hoạt động	- Các nội dung	- Nhân sự (nhóm hoạt động, người phụ trách, ban cố vấn)	- Cách thức thực hiện các hoạt động	- Chuẩn bị cơ sở vật chất, tài chính	- Thời gian, địa điểm tổ chức	- Thực hiện hoạt động (tổ chức, giám sát, giúp đỡ, điều chỉnh, đánh giá)	- Kết thúc hoạt động (đánh giá kết quả, nhận xét, báo cáo, kiến nghị thực tiễn, kết quả rút ra với bản thân)II. X©y dùng kÕ ho¹ch tæ chøc H§NK* Chọn chủ đề môi trường: việc chọn chủ đề môi trường cần dựa trên các căn cứ sau:	- Đặc điểm học sinh:	+ Về lứa tuổi	+ Về đặc điểm vùng miền: 	- Căn cứ vào kế hoạch của nhà trường: 	* Về hình thức hoạt động	- Cắm trại	- Tham quan dã ngoại	- Hội thi	- Thời trang về môi trường	- Tái chế các sản phẩm từ rác thảiIV. Gîi ý X©y dùng kÕ ho¹ch tæ chøc H§NK* Thiết kế hoạt động	- Mục tiêu hoạt động	+ Về nhận thức	+ Về hành động	- Các nội dung	- Nhân sự (nhóm hoạt động, người phụ trách, ban cố vấn)	- Cách thức thực hiện các hoạt động	+ Đặt vấn đề với học sinh về ý tưởng tổ chức hoạt động ngoại khóa. Lấy ý kiến học sinh, xây dựng kế hoạch hoạt động.	+ Trình bày kế hoạch hoạt động với lãnh đạo nhà trường để lãnh đạo phê duyệt.	+ Công bố kế hoạch hoạt động tới lớp học sinh	+ Họp lớp và những cá nhân liên quan để phân công nhiệm vụ và các công việc chuẩn bị (chia lớp thành các nhóm, cử nhóm trưởng, phổ biến công việc tới từng nhóm, chuẩn bị tư liệu, giao cơ sở vật chất, thiết bị tới các nhóm).	IV. Gîi ý X©y dùng kÕ ho¹ch tæ chøc H§NK	- Chuẩn bị cơ sở vật chất, tài chính	- Thời gian, địa điểm tổ chức Thời gian tổ chức căn cứ vào:	+ Các ngày lễ tiêu biểu của thanh thiếu niên, ngày môi trường thế giới (5/6).	+ Căn cứ vào kế hoạch hoạt động của nhà trường (nên tránh những kì thi, dịp nghỉ hè, nghỉ lễ tết dài ngày).	- Thực hiện hoạt động (tổ chức, giám sát, giúp đỡ, điều chỉnh, đánh giá)	+ Khi tổ chức hoạt động, giáo viên cần có mặt để chỉ đạo hoạt động.	+ Cần theo dõi, giám sát để điều chỉnh, giúp đỡ học sinh khi gặp khó khăn.	+ Đối với hoạt động dã ngoại cần chuẩn bị đầy đủ vật chất (đồ ăn uống, thuốc men, các vật dụng sơ cứu), cần có sự tham gia của nhân viên y tế.IV. Gîi ý X©y dùng kÕ ho¹ch tæ chøc H§NK	- Kết thúc hoạt động (đánh giá kết quả, nhận xét, báo cáo, kiến nghị thực tiễn, kết quả rút ra với bản thân)	+ Học sinh trình bày kết quả (đối với hội thi, kết quả được thể hiện thông qua nội dung sân khấu hóa).	+ Từng nhóm thảo luận, tự nhận xét về tiến trình đã thực hiện.	+ Các nhóm góp ý về kết quả đã thực hiện được và những điều chưa làm được. Rút ra những bài học thực tiễn cho bản thân.	+ Giáo viên phân tích, đánh giá những kết quả đã làm được, những hạn chế của hoạt động, chuẩn bị cho những lần hoạt động tiếp theo.	+ Giáo viên lựa chọn những sản phẩm (hoặc những tiết mục tiêu biểu) để trưng bày (hoặc trình diễn) trong phòng trưng bày (hội thi cấp trên).IV. Gîi ý X©y dùng kÕ ho¹ch tæ chøc H§NKV. vÝ dô X©y dùng kÕ ho¹ch tæ chøc H§NK

File đính kèm:

  • pptHuong dan xay dung hoat dong ngoai khoa.ppt
Bài giảng liên quan