Kế hoạch giảng dạy Công dân lớp 7 Năm học: 2010 - 2011

- Các em đã được tiếp xúc với chương trình mới, phương pháp mới nên đã ổn định và tiếp thu nhanh hơn, có tinh thần tự học tốt hơn, các em có thể tự kiểm tra được kết quả học tập của mình. Các em ngoan ngoãn, có tinh thần học hỏi, biêt phấn đấu vươn lên .

 - Các cán bô lớp, nhóm đã biết cách quản lý, thuận lợi cho việc giảng dạy và học tập của giáo viên và học sinh. Điều đó chính là tấm gương sáng và động lực cho các bạn trong lớp noi theo.

 - Học sinh đã quen dần với chương trình mới ở các lớp trước, đó là điều kiện thuận lợi cho giáo viên.

 - Biết vâng lời thầy, cô giáo đa số các em có ý thức tốt, tinh thần tự học cao luôn học bài, làm bài tập và chuẩn bị bài trước khi đến lớp, đó là điều kiện thuận lợi để các em tiếp thu bài mới.

 - Sôi nổi, tự giác phát biểu xây dựng bài trong tiết học nên đã giúp các em chủ động nắm kiến thức, hiểu bài tốt hơn.

 - Được sự quan tâm chỉ đạo của nhà trường, các tổ chức, đoàn thể các em đã ổn định về tổ chức và có ý thức học tập tốt.

 - Việc học của các em được các ngành, các cấp quan tâm và tạo điều kiện.

 - Đa số phụ huynh đều quan tâm đến việc học tập của các em.

 

doc28 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1237 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch giảng dạy Công dân lớp 7 Năm học: 2010 - 2011, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
õng công việc hàng ngày , hàng tuần một cách hợp lý để mọi việc được thực hiện
-Đàm thoại
-Phân tích
-Minh họa
-Nêu vấn đề
Thảo luận nhóm.
-Thầy: sưu tầm thông tin sự kiện liên quan đến bài học. Phiếu học tập.
-trò: sưu tầm những tấm gương sống và làm việc có kế hoạch.
21
Bài 13:
Quyền được bảo vệ chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam
[Chủ đề: Quyền trẻ em; quyền và nghĩa vụ công dân trong gia đình]
21
1. Về kiến thức:
- Nêu được một số quyền c.bản của trẻ em được q.định trong Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
- Nêu được bổn phận của trẻ em trong gia đình, nhà trường và xã hội.
- Nêu được trách nhiệm của gia đình, Nhà nước và xã hội trong việc chăm sóc và giáo dục trẻ em.
2. Về kỹ năng:
- Nhận biết được các hành vi vi phạm quyền trẻ em.
- Biết xử lí các tình huống cụ thể có liên quan đến quyền và bổn phận của trẻ em.
- Biết thực hiện tốt quyền và bổn phận của trẻ em; đồng thời biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
3. Về thái độ:
Có ý thức bảo vệ quyền của mình và tôn trọng quyền của bạn bè.
-Quyền được bảo vệ trẻ em có quyền được khai sinh và có quốc tịch. Trẻ em được nhà nước và xã hội tôn trọng bảo vệ tính mạng thân thế
-Thảo luận nhóm
-Minh họa
-Giải thích
-Nêu vấn đề
-Thầy: hiến pháp dân sự luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em, luật giáo dục,các mẫu chuyện về tấm gương tốt trong công tác bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em.
-Trò: sưu tầm những tấm gương tốt trong công tác bảo vệ 
22, 23
Bài 14:
Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên
[Chủ đề: Quyền và nghĩa vụ công dân về trật tự, an toàn xã hội; bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên]
22, 23
1. Về kiến thức:
- Nêu được thế nào là môi trường, thế nào là tài nguyên thiên nhiên.
- Kể được các yếu tố của môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
- Nêu được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường.
- Nêu được vai trò của môi trường, tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống của con người.
- Kể được những quy định cơ bản của pháp luật và bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
- Nêu được những biện pháp cần thiết để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
2. Về kỹ năng:
- Nhận biết được các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên; biết báo cho những người có trách nhiệm biết để xử lí.
- Biết bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường, ở nơi công cộng và biết nhắc nhở các bạn cùng thực hiện.
3. Về thái độ:
- Có ý thức bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên; ủng hộ các biện pháp bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên.
- Phê phán, đấu tranh với những hành vi vi phạm Luật Bảo vệ môi trường. 
-Môi trường là toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người.
-Tài nguyên thiên nhiên là những của cải vật chất có sẵn trong tự nhiên.
-Môi trừơng và tài nguyên thiên nhiên có vai trò quan trọng
-Đàm thoại 
-Chứng minh
-Minh họa
-Nêu vấn đề
-Thảo luận nhóm
-Thầy: chuẩn bị tranh ảnh, các tư liệu về di sản văn hóa của địa phương cũng như ở mọi miền.
-Trò: sưu tầm tranh ảnh tư liệu về di sản văn hóa của địa phương. Giấy khổ lớn, bút dạ.
24, 25
Bài 15:
Bảo vệ di sản văn hóa
[Chủ đề: Quyền, nghĩa vụ công dân về văn hóa, giáo dục và kinh tế ]
24, 25
1. Về kiến thức:
- Nêu được thế nào là di sản văn hóa.
- Kể được tên một số di sản văn hóa ở nước ta.
- Hiểu được ý nghĩa của di sản văn hóa.
- Kể được những quy định của pháp luật về bảo vệ di sản văn hóa.
2. Về kỹ năng:
- Nhận biết được các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ di sản văn hóa; biết đấu tranh, ngăn chặn những hành vi đó hoặc báo cho người có trách nhiệm để xử lí.
- Tham gia các hoạt động giữ gìn, bảo vệ, tôn tạo các di sản văn hóa phù hợp với lứa tuổi.
3. Về thái độ:
Tôn trọng và tự hào về các di sản văn hóa của quê hương đất nước.
Di sản vh bao gồm di sản ah vật thể và phi vật thể là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử vh khi được truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác
-Phân tích
-Chứng minh
-Minh họa
-Nêu vấn đề
- Thảo luận nhóm
-Thầy:chuẩn bị tranh ảnh các tư liệu về di sản vh của địa phương, ở mọi miền của đất nước
-Trò: sưu tầm tranh ảnh tư liệu di sản vh của địa phương. Giấy khổ lớn, bút dạ
26
Bài kiểm tra
 1 tiết
26
1. Về kiến thức:
KiĨm tra,®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cđa hs.
2. Về kỹ năng:
RÌn ý thøc tù gi¸c trong häc t©p. 
3. Về thái độ:
Cã th¸i ®é ®ĩng ®¾n trong häc tËp
Néi dung kiÕn thøc tõ bµi 12 ®Õn bµi 15
Kiểm tra, đánh giá
Đề kiểm tra
27, 28
Bài 16:
Quyền tự do
 tín ngưỡng và 
tôn giáo
[Chủ đề: Các quyền tự do, dân chủ cơ bản của công dân]
27, 28
1. Về kiến thức:
- Hiểu thế nào là tín ngưỡng, tôn giáo và quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.
- Kể tên một số tín ngưỡng, tôn giáo chính ở nước ta.
- Nêu được một số quy định của pháp luật về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.
2. Về kỹ năng:
Biết phát hiện và báo cáo cho người có trách nhiệm về những hành vi lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để làm việc xấu.
3. Về thái độ:
- Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo của người khác.
- Đấu tranh chống các hiện tượng mê tín dị đoan và các hành vi vi phạm quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo.
-Tín ngưỡng là lòng tin vào một cái gì đó thần bí như thần linh.
-Tôn giáo là 1 hình thức tín ngưỡng có hệ thống có tổ chức với những quan niệm
-Phân tích
-Minh họa
-Chứng minh
-Nêu vấn đề
-Thảo luận nhóm
-Thầy: tranh minh họa, điều 129bộ luật hình sự nước chxhcn Việt Nam 1999.
Điều 70 hiến pháp nước chxhcn vn năm1992
-Trò:sưu tầm thông tin hay tín ngưỡng, tôn giáo về.
29, 30
Bài 17:
Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
[Chủ đề: Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam - Quyền và nghĩa vụ công dân trong quản lí nhà nước]
29, 30
1. Về kiến thức:
- Biết được bản chất của Nhà nước ta.
- Nêu được thế nào là bộ máy nhà nước một cách giản lược.
- Nêu được tên bốn loại cơ quan trong bộ máy nhà nước và chức năng, nhiệm vụ của từng loại cơ quan.
2. Về kỹ năng:
- Nhận biết được một số cơ quan của bộ máy nhà nước trong thực tế.
- Chấp hành tốt chính sách và pháp luật của nhà nước.
3. Về thái độ:
Tôn trọng Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
-Nhà nước chxhcn vn là nhà nước của nhân dân , do nhân dân, vì nhân dân, bởi vì nhà nước ta là thành quả của nhân dân, do nâhn dân lập ra và hoạt động vì lợi ích của nhân dân
-Phân tích
-Minh họa
-Chứng minh
-Thảo luận nhóm
-Thầy: tranh minh hoạ, hiến pháp nước chxhcn vn 1992
Sơ đồ phân cấp và phân công bộ máy nhà nước.
-Trò: sưu tầm tranh ảnh. Giấy khổ lớn
31, 32
Bài 18:
Bộ máy nhà nước cấp cơ sở (xã, phường, thị trấn)
[Chủ đề: Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam - Quyền và nghĩa vụ công dân trong quản lí nhà nước]
31, 32
1. Về kiến thức:
- Kể được tên các cơ quan nhà nước cấp cơ sở (xã, phường, thị trấn) và nêu được các cơ quan đó do ai bầu ra.
- Nêu được nhiệm vụ của từng loại cơ quan nhà nước cấp cơ sở.
- Kể được một số công việc mà cơ quan nhà nước cấp xã (phường, thị trấn) đã làm để chăm lo đời sống mọi mặt cho nhân dân.
2. Về kỹ năng:
Chấp hành và vận động cha mẹ, mọi người cháp hành các quyết định của cơ quan nhà nước ở địa phương.
3. Về thái độ:
Tôn trọng các cơ quan nhà nước ở cơ sở; ủng hộ hoạt động của các cơ quan đó.
-Hội đồng nhân dân xã phường do nhân dânxã trực tiếp bầu ra , hội đồng nhân dân do nd bầu ra và chịu trách nhiệmvới nd về phát triển ktxh
Ubnd do hđnd bầu ra là cơ quan chấp hành nghị quyết của hội đồng nhân dân.
-Đàm thoại
-Minh họa
-Nêu vấn đề
-Thảo luận nhóm
-Phân tích
-Thầy:hiến pháp nước chxhcn vn luật t/c hội đồng nd
Sơ đồ bộ máy nhà nước cấp cơ sở
-Trò: học bài cũ xem bài mới
- Giấy khổ lớn bút dạ
33
Ôn tập Học kì 2
33
1. Về kiến thức:
Nªu lªn ®­ỵc nh÷ng néi dung ®· häc .
2. Về kỹ năng:
RÌn kh¶ n¨ng t­ duy l«gich. 
3. Về thái độ:
Cã th¸i ®é häc tËp ®ĩng ®¾n
Néi dung kiÕn thøc tõ bµi 12 ®Õn bµi 18
Kiểm tra, đánh giá
Đề kiểm tra
34
Kiểm tra
 Học kì 2
24
1. Về kiến thức:
KiĨm tra,®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cđa hs.
2. Về kỹ năng:
RÌn ý thøc tù gi¸c trong häc t©p. 
3. Về thái độ:
Cã th¸i ®é ®ĩng ®¾n trong häc tËp 
Néi dung kiÕn thøc tõ bµi 12 ®Õn bµi 18
Kiểm tra, đánh giá
Đề kiểm tra
35
Thực hành, ngoại khoá các vấn đề địa phương
35
1. Về kiến thức:
- Giúp học sinh đi sâu hiểu được thực trạng của pháp luật 
-Việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ của cơng dân là việc làm chính đáng cần thiết cĩ ích 
2. Về kỹ năng:
RÌn ý thøc tù gi¸c trong häc t©p. 
3. Về thái độ:
Cã th¸i ®é ®ĩng ®¾n trong häc tËp 
- Nắm vững các quy dịnh của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của cơng dân nước CHXHCNVN 
- Phân tích 
- Chứng minh
- Nêu vấn đề 
- Thảo luận
- Thầy: giáo án SGK-SGV
- Các vấn đề về tình huống về các quy định của pháp luật
- Trị:thực hiện thảo luận 
TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN
NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH
KÝ DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG

File đính kèm:

  • docKH giao duc CD 7 (theo tiet, tuan, chuan kien thuc).doc