Kế hoạch giảng dạy Sinh học lớp 12 – hệ Giáo dục thường xuyên

Phần 5: DI TRUYỀN HỌC

Chương I: Cơ chế di truyền và biến dị

Bài 1:

Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN - Trình bày được khái niệm, cấu trúc chung của gen

- Nêu được khái niệm và các đặc điểm chung của mã di truyền

- Từ mô hình nhân đôi của ADN, mô tả các bước của quá trình nhân đôi ADN, làm cơ sở cho sự nhân đôi của NST.

- Kỹ năng: phân tích và tổng hợp kiến thức. Cấu trúc gen, mã di truyền và nhân đôi ADN - Tranh ADN nhân đôi

 H.1.1 – 1.2 SGK và bảng 1 SGK

- Mô hình động

- Nêu vấn đề, thảo luận nhóm nhỏ.

 

doc22 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 750 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch giảng dạy Sinh học lớp 12 – hệ Giáo dục thường xuyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 các kì địa chất và những đặc điểm của các loài SV điển hình của các kỉ và đại địa chất.
- Nêu được các nạn đại tuyệt chủng xảy ra trên trái đất và ảnh hưởng của chúng đối với sự tiến hóa của sinh giới.
-Làm rõ sự phát sinh và phát triển của sinh giới gắn liền với sự biến đổi địa chất của Trái Đất. 
- Sự trôi dạt lục địa làm biến đổi đáng kể điều kiện sống trên Trái Đất, các thiên thạch rơi xuống Trái Đất gây nên sự tuyệt chủng hàng loạt của các loài sinh vật. cứ sau mỗi lần tuyệt chủng hàng loạt, những sinh vật sống sót lại nhanh chóng chiếm lĩnh các ổ sinh thái trống tạo nên sự bùng nổ tiến hoá hay tiến hoá tỏa tròn.
- Tranh minh hoạ có trong sgk hoặc sưu tầm.
-- Nghiên cứu sgk, xem hình, phim ảnh minh họa.
-Nêu vấn đề, thảo luận nhóm nhỏ.
.
26
35
Bài 34. Sự phát sinh loài người.
- Nêu được các điểm giống nhau giữa người hiện đại với các loài linh trưởng hiện đang sống.
- Giải thích được những đặc điểm thích nghi đặc trưng của loài người.
- Giải thích được quá trình hình thành loài người Homo Sapiens qua các loài trung gian chuyển tiếp.
- Giải thích được thế nào là tiến hóa văn hóa và vai tró của tiến hóa văn hóa đối với sự phát sinh, phát triển cũa loài Người.
Tập trung vào 2 vấn đề:
- Quá trình tiến hoá dẫn đến hình thành loài người hiện đại .
- Vai trò của quá trình tiến hoá văn hoá từ sau khi loài ngừơi hiện đại được hình thành.
- Tranh phóng to hình 34.1-2 sgk và 34.1-2 sgv.
-Nêu vấn đề, thảo luận nhóm nhỏ.
36
Phần Bảy: SINH THÁI HỌC.
Chương I.
CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT.
Bài 35.
Môi trường sống và các nhân tố sinh thái.
- Nêu được khái niệm môi trường sống của SV, các loại môit trường sống.
- Phân tích được ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh của MT tới đời sống SV.
- Nêu được khái niệm về giới hạn sinh thái và ổ sinh thái, cho VD, phân biệt nơi ở với ổ sinh thái, VD.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích các yếu tố MT và xây dựng được ý thức bảo vệ MT thiên nhiên..
-Khái niệm về môi trường sống của sinh vật, phân biệt 2 nhóm nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh của môi trường sống.
-Khái niệm về giới hạn sinh thái và ổ sinh thái.
-Sự thích nghi của sinh vật với ánh sáng và nhiệt độ của môi trường sống.
Tranh, hình vẽ sưu tầm
Tranh phóng to hình 35.1-2 -Nêu vấn đề, thảo luận nhóm nhỏ.
27
37
Bài 36. Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể.
- Trình bày được thế nào là một Quần Thể SV, lấy được ví dụ minh họa về QT.
- Nêu được các quan hệ hỗ trợ, quan hệ cạnh tranh trong QT, lấy được VD minh họa và nêu được nguyên nhân, ý nghĩa sinh thái của các mối quan hệ đó.
- Khái niệm quần thể sinh vật
- Quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh trong quần thể.
Tranh phóng to hình 36.1-4 sgk.
-Nêu vấn đề, thảo luận nhóm nhỏ.
38
Bài 37. Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật.
- Nêu được các đặc trưng cơ bản về cấu trúc dân số của QT SV, lấy đượv VD minh họa.
- Nêu được ý nghĩa của việc nghiên cứu các đặc trưng cơ bản của QT trong thực tế sản xuất, đời sống.
- Khái niệm về 4 đặc trưng cơ bản: tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi, sự phân bố cá thể và mật độ cá thể của quần thể.
- Phân tích một số nhân tố sinh thái chủ yếu ảnh hưởng tới các đặc trưng đó.
Tranh phóng to hình 37.1-3 -Nêu vấn đề, thảo luận nhóm nhỏ.
28
39
Bài 38. Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật (TT)
- Nêu được khái niệm kích thước QT, những yếu tố ảnh hưởng tới kích thước của QT.
- Nêu được thế nào là tăng trưởng QT, lấy VD minh họa 2 kiểu tăng trưởng QT.
- Rèn liuyện kĩ năng phân tích, khả năng đề xuất các biện pháp bảo vệ QT, góp phần bảo vệ môi trường.
- Có nhận thức đúng về chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình.
- Khái niệm về kích thước quần thể, kích thước tối thiểu và tối đa.
- Ảnh hưởng của 4 yếu tố: mức độ sinh sản, tử vong, xuất cư và nhập cư tới kích thước quần thể.
- Phân biệt 2 kiểu đường cong tăng trưởng của quần thể
- Mức độ tăng dân số của quần thể người hiện nay.
Tranh phóng to hình 38.1-4 -Nêu vấn đề, thảo luận nhóm nhỏ.
40
Bài 39. Biến động số lượng cá thể quần thể sinh vật.
- Nêu được các hình thức biến động số lượng của QT, lấy được VD minh họa.
- Nêu được các nguyên nhân gây nên biến động số lượng cá thể trong QT và nguyên nhân QT tự điều chỉnh về trạng thái cân bằng.
- Nêu được cách QT điều chỉnh số lượng cá thể.
- Vận dụng những kiến thức của bài học vào giải thích các vấn đề có liên quan trong sản xuất nông nghiệp, bảo vệ MT
- Biến động số lượng của cá thể của quần thể theo chu kì và không theo chu kì, nguyên nhân của những biến động đó.
- Các nhân tố sinh thái điều chỉnh mật độ cá thể của quần thể và trạng thái cân bằng của quần thể.
Tranh phóng to hình 39.1-3 sgk.
 -Nêu vấn đề, thảo luận nhóm nhỏ.
29
41
Chương II. QUẦN XÃ SINH VẬT.
Bài 40. Quần xã
sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã.
- Nêu được định nghĩa và lấy VD minh họa về QX SV.
- Mô tả được các đặc trưng cơ bản của QX, lấy VD minh họa cho các đặc trưng đó.
- Trình bày được khái niệm quan hệ hỗ trợ và đối kháng giữa các loài trong QX và lấy được VD minh họa cho các mối quan hệ đó.
- Nâng cao ý thức bảo vệ các loài SV trong tự nhiên.
- Khái niệm về quần xã SV.
- Các đặc trưng về số lượng và sự phân bố trong không gian của quần xã.
- Phân biệt các mối quan hệ 
hỗ trợ (cộng sinh, hội sinh, hợp tác) và đối kháng (cạnh tranh, kí sinh, ức chế cảm nhiễm, sinh vật này ăn sinh vật khác) trong quần xã.
- Khái niệm về hiện tượng khống chế sinh học, nêu VD.
- Tranh phóng to hình 40.1-4 sgk.
-Nêu vấn đề, thảo luận 
nhóm nhỏ.
42
Bài 41. Diễn thế sinh thái.
- Trình bày được khái niệm diễn thế, các giai đoạn của từng loại diễn thế.
- Phân tích được nguyên nhân của diễn thế, lấy được VD minh họa các loại diễn thế.
- Nâng cao ý thức về khai thác hợp lí tài nguyên và bảo vệ MT.
- Khái niệm diễn thế sinh thái, sự khác nhau giữa các loại diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh
- Nguyên nhân bên ngoài và nguyên nhân bên trong của diễn thế.
Tranh phóng to hình 41.1-3 sgk.
 -Nêu vấn đề, thảo luận nhóm nhỏ.
30
43
Kiểm tra 1 tiết
- Củng cố, kiểm tra đánh giá quá trình dạy của GV và tiếp thu kiến thức của HS.
- Chương II: Sự phát sinh và phát triển sự sống trên Trái Đất
- Phần sinh thái học:
 + Chương I: Cá thể và quần thể sinh vật
 + Chương II: Quần xã sinh vật
Trắc nghiệm 100%
44
Bài 42. Hệ sinh thái
- Trình bày được khái niệm một hệ sinh thái, lấy được VD minh họa,đồng thời chỉ ra được các thành phần cấu trúc của các hệ sinh thái đó.
- Nâng cao ý thức bảo vệ MT thiên nhiên.
- Khái niệm về hệ sinh thái, các thành phần của một hệ sinh thái
- Phân biệt hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo, nêu ví dụ về một số hệ sinh thái tự nhiên trên cạn và hệ sinh thái tự nhiên dưới nước chủ yếu, ví dụ về hệ sinh thái nhân tạo.
Tranh phóng to hình 42.1-3 sgk.
-Nêu vấn đề, thảo luận nhóm nhỏ.
31
45
Bài 43. Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái.
- Nêu được khái niệm chuỗi, lưới thức ăn và bậc dinh dưỡng, lấy VD minh họa.
- Nêu nguyên tắc thiết lập các bậc dinh dưỡng, lấy VD minh họa.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích các thành phần của MT và nâng cao ý thức bảo vệ MT thiên nhiên.
- Khái niệm về chuỗi và lưới thức ăn, phân biệt 2 loại chuỗi thức ăn.
- Khái niệm về bậc dinh dưỡng và tháp sinh thái
Tranh phóng to hình 43.1-3 sgk.
 - Nêu vấn đề, thảo luận nhóm nhỏ.
46
Bài 44. Chu trình sinh địa hoá và sinh quyển
- Nêu khái niệm khái quát về chu trình sinh địa hoá. Nêu được các nội dung chủ yếu của chu trình cácbon, nitơ , nước trong tự nhiên.
-Nêu được khái niệm về sinh quyển, các khu sinh học trong sinh quyển và lấy VD minh họa các khu sinh học đó.
- Giải thích được nguyên nhân của một số hoạt động gây ô nhiễm MT, từ đó nâng cao ý thức bảo vệ MT thiên nhiên.
- Khái niệm khái quát về chu trình sinh địa hoá, cácbon, chu trình nitơ, nước trong tự nhiên.
- Khái niệm về sinh quyển, kể tên và vị trí phân bố của các khu sinh học (biôm) trên cạn và dưới nước.
Tranh phóng to hình 44.1-5 sgk. 
-Nêu vấn đề, thảo luận nhóm nhỏ.
32
47
Bài 45. Dòng năng lượng trong hệ sinh thái và hiệu suất sinh thái.
- Mô tả được một cách khái quát về dòng năng lượng trong hệ sinh thái và hiệu suất sinh thái.
- Nâng cao ý thức bảo vệ MT thiên nhiên.
- Mô tả dòng năng lượng trong hệ sinh thái
- Khái niệm về hiệu suất sinh thái, giải thích được sự tiêu hao năng lượng ở mỗi bậc dinh dưỡng.
Tranh phóng to hình 45.1-3 sgk.
-Nêu vấn đề, thảo luận nhóm nhỏ.
48
Bài 47. Ôn tập phân tiến hoá và sinh thái học
- Khái quát hóa được toàn bộ nội dung kiến thức của phần tiến hóa.
- phân biệt được giữa học thuyết tiến hóa của Lamac với học thuyết tiến hóa của Đacuyn.
- Hiểu được nội dung của học thuyết tiến hóa Tổng hợp cùng với các cơ chế tiến hóa dẫn đến hình thành loài mới.
- Khái quát hóa được toàn bộ nội dung của phần Sinh thái học từ mức độ sinh thái cá thể đến quần thể, quần xã và hệ sinh thái.
- Vì thời gian chỉ có 1 tiết nên cần cho hs ôn tập trước ở nhà và tự mình khái quát hoá các nội dung của từng phần tiến hoá cũng như sinh thái học dưới dạng các sơ đồ bảng biểu.
- Trên lớp sau khi hs trình bày, gv có thể điều chỉnh những chỗ chưa chính xác của hs.
Hs nộp giấy trong, dùng Over head để chiếu các nội dung khái quát hoá các nội dung kiến thức của phần tiến hoá, sinh thái học dứơi dạng sơ đồ, bản đồ.
Hoặc giấy khổ lớn
-Nêu vấn đề, thảo luận nhóm nhỏ tái hiện kiến thức.
33
49
Ôn tập thi học kì II (Bài tập)
- Củng cố các kiến thức đã học.
Làm được các bài tập theo yêu cầu trọng tâm.
- Rèn luyện kĩ năng tư duy logic.
- Vận dụng kiến thức và thực tế đời sống.
- Tính Tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể.
- Xác định tỉ lệ KG đồng hợp trội, đồng hợp lặn, dị hợp trong QT tự thụ phấn và giao phối gẩn.
- Xác định thành phần KG của QT ngẫu phối.
- Xác định trạng thái cân bằng thành phần KG của QT ngẩu phối.
- Di truyền học Người.
- Phiếu.
-Nêu vấn đề, thảo luận nhóm nhỏ tái hiện kiến thức.
PPCT bỏ bài 48 SGK
50
THI HỌC KÌ II
 Ngã Bảy, ngày  tháng  năm 2012
Duyệt của TTCM	GV lập kế hoạch
PHAN VĂN HỒ NGUYỄN VĂN TÂN

File đính kèm:

  • docKE HOACH GD SINH 12 (HỆ GDTX CHINH SUA XONG).doc