Kế hoạch phát triển giáo dục trung học cơ sở

 Tác dụng của kế hoạch trong quản lý

 - Để phối hợp các hoạt động trong nhà trường học.

 - Để khẳng định sự phát triển của nhà trường trong tương lai.

 - Để đảm bảo cơ sở hợp lý cho các hoạt động của nhà trường và tạo khả năng thực hiện các hoạt động một cách kinh tế.

 - Có tác dụng kiểm tra nên KH được xem như một công cụ quản lý.

 

ppt43 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 1033 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch phát triển giáo dục trung học cơ sở, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
g Kế hoạch chung.- Thể hiện sự thích ứng với mục đích và nhiệm vụ.- Thể hiện mối quan hệ ngang và dọc trong tổ chức của trường THCS.- Thể hiện sự tác động tương hỗ lẫn nhau giữa các kế hoạch bộ phận.166. Các kế hoạch cần phải linh hoạtPhù hợp với những thay đổi thông thường trong môi trường.Phải xây dựng nhiều tình huống để các Hoạt động của KH được tiến hành theo sự thay đổi.177. Kế hoạch phải được công khai hóa. Bằng cách cung cấp đầy đủ thông tin:Cho các cơ quan có liên quan.Các cấp thực hiện về:Những công việc cụ thể.Tiến độNguồn lực18 Thảo luận1. Anh/ Chị nêu những thuận lợi, khó khăn và nguyên nhân của những khó khăn trong việc lập kế hoạch ở trường THCS?2. Anh/ Chị cho biết tiến trình lập kế hoạch và cấu trúc nội dung cơ bản của bản kế hoạch năm học ở trường THCS?3. Anh/ Chị nêu những kinh nghiệm trong việc lập kế hoạch ở trường THCS?19Phần thứ nhất: Phân tích đặc điểm chủ yếu 	Phân tích, đánh giá tình hình đặc điểm bên trong và bên ngoài nhà trường :Tình hình, đặc điểm của nhà trường: Mặt mạnh, mặt yếu của trường (các yếu tố nội lực) về đội ngũ, học sinh, về CSVC, tài chính,.... cùng những phân tích về chúng.Cấu trúc nội dung của một bản kế hoạch năm học20Tình hình môi trường XH (các yếu tố ngoại lực): Những cơ hội mà nhà trường có thể tận dụng như sự quan tâm của Đảng và nhà nước, của chính quyền địa phương, nhu cầu học tập của học sinh....Những nguy cơ và thách thức mà nhà trường cần tránh và khắc phục như cơ chế hoạt động, sự quan tâm của cha mẹ học sinh, sự tác động của những tệ nạn XH.Thành tích nhà trường trong những năm qua, đặc biệt là trong một vài năm gần đây.21Phần thứ hai: Phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu, chỉ tiêu và biện pháp thực hiện các hoạt động của nhà trường trong năm học1. Hoạt động dạy - học và GD đạo đức cho HS2. Xây dựng đội ngũ và bồi dưỡng GV3. Công tác thi đua4. Hoạt động GD hướng nghiệp .5. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp6. Xây dựng CSVC trường học, thư viện và CSVC khác phục vụ DH-GD7. Xã hội hoá Giáo dục 8. Công tác giám sát, kiểm tra nội bộ.22TTNội dung Kế hoạchPhương hướng và yêu cầuChỉ tiêuBiện pháp1.Công tác XD CSVC2.Công tác tuyển sinh3.Công tác GD đạo đức cho HS4.Công tác GD VH cho HS5.Công tác XD đội ngũ và bồi dưỡng CM-NVVí dụ Kế hoạch năm học 2007 - 2008 ở trường THCS (phần 2)236.Công tác bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, 7.Công tác thực hiện các quy định, quy chế.8.Công tác bảo vệ an ninh trường học, phòng chống các TNXH9.Công tác bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu kém.10.Công tác thực hiện cuộc vận động “Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong GD, nói không với vi phạm đạo đức của nhà giáo và nói không với việc HS ngồi nhầm lớp”.2411.Công tác XD đội ngũ Chủ nhiệm giỏi, GV giỏi.12.Công tác GD thể chất, GD QPAN.13.Công tác phổ biến và GD Pháp luật14.Công tác thư viện thiết bị15.Công tác GD TTATGT16.Công tác y tế trường học.17.Công tác GD hướng nghiệp - dạy nghề cho HS.18.Công tác thi đua khen thưởng.25Cơ sở pháp lý 	- Các Nghị quyết từ các cấp Đảng (Trung ương và địa phương); - Các chỉ thị từ Chính phủ đến các cấp chính quyền; Các chỉ thị năm học từ Bộ GD&ĐT đến các cơ quan Quản lý GD&ĐT khác. - Nghị quyết Đại hội Chi bộ, và nghị quyết Hội nghị cán bộ công chức nhà trường.Cơ sở pháp lý và thực tế để xác định nhu cầu, chỉ tiêu kế hoạch26	 Các điều kiện nội lực của trườngCSVC và thiết bị : Phòng học, phòng học bộ môn; Khối phục vụ học tập (nhà tập đa năng, thư viện, phòng thiết bị GD, phòng hoạt động Đoàn - Đội,...) Khối hành chính quản trị; khu sân chơi bãi tập.... Đội ngũ cán bộ, GV, CBQLCác thành tích về GD&ĐT, nghiên cứu khoa học của nhà trường và các kết quả thực hiện kế hoạch của năm học trước...Các mục tiêu, chỉ tiêu cần thực hiện Các chỉ tiêu này có thể do đơn vị xây dựng và cũng có thể được giao từ cấp QL cấp trên (chẳng hạn như chỉ tiêu đào tạo, chỉ tiêu tuyển sinh, chỉ tiêu biên chế, chỉ tiêu về xây dựng CSVC...).27 Các điều kiện ngoại lực của trườngSự quan tâm của XH, các chủ trương và chính sách về GD.Sự phát triển của kinh tế - XH.Nhu cầu của XH, của phát triển kinh tế đối với GD.Sự phát triển dân số.Mặt bằng dân trí, truyền thống văn hoá.Các ảnh hưởng tiêu cực của môi trường tác động vào GD.Các cạnh tranh hiện hữu và tiềm ẩn đối với nhà trường.28Những cơ sở pháp lý của KH năm học 2007 - 2008 ở trường THCSChỉ thị về nhiệm vụ trọng tâm của GDMN, GDPT, GDTX, GDCN và các trường, khoa sư phạm trong năm học 2007 - 2008 của Bộ GD&ĐT số 39/2007/CT-BGDĐT ngày31/7/07.Các văn bản hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học của Sở GD&ĐT năm học 2007 - 2008Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ GD TrH năm học 2007 - 2008.Kế hoạch năm học 2007 - 2008 GD TrH.Quyết định về thực hiện KH thời gian năm học 2007 - 2008.29Chỉ thị về nhiệm vụ trọng tâm của GDMN, GDPT, GDTX, GDCN và các trường, khoa sư phạm trong năm học 2007 - 2008 của Bộ GD&ĐT số 39/2007/CT-BGDĐT ngày 31/7/2007.Gắn kết việc thực hiện nghiêm túc và hiệu quả Chỉ thị số 06-CT/TW của Bộ CT về cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” với việc thực hiện Chỉ thị số 33/2006/CT-TTg của TT CP về chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong GD, toàn ngành tiếp tục triển khai quyết liệt cuộc vận động “Nói không với tiêu cực và bệnh thành tích trong GD” (“Hai không”).30Tiếp tục thực hiện đổi mới CT, ND, PP GD, trọng tâm là tổ chức thực hiện tốt phân ban lớp 10, lớp 11 và khắc phục việc ngồi nhầm lớp. Phát triển và ứng dụng rộng rãi hệ thống các công cụ phục vụ đổi mới PPDH, đổi mới kiểm tra, đánh giá. Đẩy mạnh GD toàn diện, chú trọng GD đạo đức, lối sống, GD hướng nghiệp và GD pháp luật.Phát triển hệ thống khảo thí và kiểm định chất lượng, tiếp tục đổi mới công tác thi, Kiểm tra, đánh giá theo yêu cầu phản ánh đúng chất lượng.314. Xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và CBQL GD.Nâng cao năng lực của hệ thống QLGD từ TƯ đến địa phương và năng lực Quản lý của các trường.Củng cố và tăng cường CSVC-TBGD, phát triển mạng lưới trường, lớp học, phòng học bộ môn, nhà công cụ cho GV; thu hút các nguồn lực cho XD CSVC, trường, lớp học, TBGD bằng những chính sách và quy hoạch rõ ràng.32Đẩy mạnh công tác XHHGD, thực hiện GD cho mọi người,xây dựng XH học tập, đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân.Thực hiện công bằng trong GD, ưu tiên phát triển GD dân tộc, GD vùng khó khăn, GD khuyết tật.Đẩy mạnh công tác bồi dưỡng HS giỏi, HS năng khiếu nhằm tạo tiền đề cho công tác bồi dưỡng nhân tài.33 Kiểm tra, đánh giá, tái KH	 Xây dựng KH Tiền KH XD KH sơ bộ XD KH chính thứcTổ chức thực hiện KHChỉ đạo thực hiện KH Tiến trình lập và tổ chức thực hiện kế hoạch năm học trong trường THCS Tiến trình lập kế hoạch34 1.	Xây dựng kế hoạch- Xác định nhu cầu và thu thập thông tin- Dự báo, chẩn đoánb) Xây dựng kế hoạch sơ bộc) Xây dựng kế hoạch chính thứcTiền kế hoạch: Căn cứ những cơ sở pháp lý và thực tiễn đã nêu ở trên, giai đoạn tiền kế hoạch cần thực hiện các nội dung cơ bản sau :35Hiệu trưởngPhổ biến định hướng, mục tiêu, chỉ tiêuGiao kế hoạch sơ bộNhận kế hoạch phản hồiGiao kế hoạch chính thứcBáo cáo kế hoạch sơ bộtổ xd khcác tổ công tácSơ đồ: Quan hệ trong tổ chức lập kế hoạch năm học36 2.	Tổ chức thực hiện kế hoạchTruyền đạt, giải thích nhiệm vụ cho các bộ phận, các cá nhân thực hiện kế hoạch.Phân bổ kinh phí và các điều kiện vật chất cho việc thực hiện kế hoạch. Xác lập cơ chế phối hợp giữa các bộ phận và các thành viên; Thiết lập mối quan hệ quản lý, cơ chế thông tin.Lập kế hoạch cụ thể cho việc thực hiện các nhiệm vụ đã nêu trong kế hoạch. Ra các quyết định thực hiện kế hoạch 37 3. 	Chỉ đạo thực hiện kế hoạchChỉ huy, ra các quyết định làm cho hoạt động của nhà trường diễn ra thuận lợi theo đúng chương trình và đạt được mục tiêu mong muốn.Động viên, khích lệ mọi người khi họ gặp khó khăn, cần thiết có sự khen thưởng.Theo dõi và giám sát; Điều chỉnh sửa chữa.Chỉ đạo, kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện kế hoạch để quản lí và điều chỉnh. Trong bước chỉ đạo, người ta thường thực hiện theo chu trình “ hoạch định - kiểm soát “ .38 4.	Kiểm tra đánh giáXác định mức độ đạt được so với kế hoạch, phát hiện những sai lệch, những vấn đề mới nảy sinh trong thực tiễn, những việc chưa đạt và những nguyên nhân của hạn chế để uốn nắn, điều chỉnh kịp thời, phù hợp. Kiểm tra giai đoạn cuối kì và đánh giá tổng thể kế hoạch. Kết quả KT- ĐG là một trong những căn cứ để lập kế hoạch cho chu trình mới.Kiểm tra đánh giá không chỉ xác định thực chất trạng thái và những kết quả đạt được của nhà trường khi kết thúc một kì kế hoạch mà còn có tác dụng điều chỉnh khi xây dựng KH mới.39B. Một số Phương pháp xác định các chỉ tiêu cơ bản trong lập kế hoạch 1.	Hệ thống chỉ tiêu kế hoạchChỉ tiêu sự nghiệp : Thể hiện mục tiêu phát triển GD theo chiến lược phát triển KT – XH của đất nước Chỉ tiêu nhân lực : Là một trong những nhân tố để thực hiện các mục tiêu của GD&ĐTChỉ tiêu ngân sách và CSVC :Tổng ngân sách NN chi cho trường. Kế hoạch về CSVC-TBGDNguồn vốn : Ngân sách NN; XHH; Viện trợ; Các nguồn huy động khác.40 2.	Hệ thống chỉ tiêu giao kế hoạchChỉ tiêu phát triển sự nghiệp GD- ĐT: Chỉ tiêu này được giao từ cấp trên (Sở GD&ĐT; Bộ GD&ĐT) chia theo cấp học.Chỉ tiêu ngân sách: Căn cứ vào pháp lệnh của Thủ tướng chính phủ, chỉ tiêu này được phân theo định mức cho các cấp học, bậc học, theo vùng lãnh thổ.41 1. Laỡm vióỷc gỗ? Taỷi sao laỡm vióỷc õoù maỡ khọng phaới laỡm vióỷc khaùc?7 cỏu hoới taỷi sao vồùi ngổồỡi hióỷu trổồớng trong lỏỷp kóỳ hoaỷch, chố õaỷo kóỳ hoaỷch, thổỷc hióỷn kóỳ hoaỷch:2. Laỡm vióỷc õoù vồùi ai? Huy õọỹng ai? Taỷi sao laỡm vióỷc õoù vồùi ngổồỡi õoù maỡ khọng laỡm vồùi ngổồỡi khaùc?3. Laỡm vióỷc õoù khi naỡo? Taỷi sao laỡm vióỷc õoù vaỡo luùc õoù maỡ khọng laỡm vióỷc õoù vaỡo luùc khaùc?4. Laỡm vióỷc õoù ồớ chọự õoù? Taỷi sao laỡm ồớ chọự õoù maỡ khọng laỡm chọự khaùc?425. Laỡm vióỷc õoù bàũng nguọửn lổỷc naỡo? Taỷi sao bàũng nguọửn lổỷc õoù maỡ khọng laỡm bàũng nguọửn lổỷc khaùc?6. Laỡm vióỷc õoù õaỷt õóỳn mổùc õọỹ naỡo? Taỷi sao sọỳ lổồỹng õoù maỡ khọng phaới sọỳ lổồỹng khaùc?7. Laỡm vióỷc õoù õaỷt õóỳn chỏỳt lổồỹng naỡo? Taỷi sao chỏỳt lổồỹng õoù maỡ khọng phaới chỏỳt lổồỹng khaùc?43

File đính kèm:

  • pptKe hoach phat trien THCS than thien.ppt