Kĩ năng giải quyết các tình huống giáo dục

 Các yêu cầu khi giải quyết tình huống GD theo quan điểm giáo dục người học là trung tâm

Những tình huống cần giải quyết trong thực tiễn giáo dục thường là những tình huống như thế nào?

Theo thày, cô nếu coi HS là trung tâm thì khi GV giải quyết các tình huống giáo dục cần đảm bảo các nguyên tắc/ yêu cầu nào?

 

ppt15 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 808 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kĩ năng giải quyết các tình huống giáo dục, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KĨ NĂNG GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG GIÁO DỤC Những tình huống cần giải quyết trong thực tiễn giáo dục thường là những tình huống như thế nào?Theo thày, cô nếu coi HS là trung tâm thì khi GV giải quyết các tình huống giáo dục cần đảm bảo các nguyên tắc/ yêu cầu nào? Các yêu cầu khi giải quyết tình huống GD theo quan điểm giáo dục người học là trung tâm KẾT LUẬN* Tình huống chứa đựng mâu thuẫn giữa HS với người khác *Tình huống chứa đựng mâu thuẫn trong thái độ, hành vi , trách nhiệm, bổn phận của bản thân HS 1.Tình huống giáo dục là hiện tượng có vấn đề mang tính điển hình đối với HS nảy sinh trong bản thân quá trình GD, trong đời sống nhà trường, lớp học, hoặc trong gia đình, ngoài cộng đồng/ xã hội KẾT LUẬN HOẠT ĐỘNG 1Khi tình huống được giải quyết thì HS cảm thấy được thuyết phục về cả mặt nhận thức/lý trí, tình cảm Có mối quan hệ chặt chẽ giữa nhận diện hiện tượng, sự việc với thái độ và hành vi của con người ứng xử với hiện tượng đó3. Những yêu cầu mang tính định hướng cho việc giải quyết tình huống giáo dục:Đặt lợi ích, sự phát triển, sự tiến bộ của HS lên trên tất cảTôn trọng, đặt vào vị thế của HS và lắng nghe họKhách quan, công bằng khi giải quyết vấn đề/ tình huống....... Các bước giải quyết tình huống giáo duc 2) Những yếu tố nào đã giúp người chơi góp phần làm cho đội chơi thành công? Còn những yếu tố nào đã làm cho người chơi, đội chơi chưa thành công? 1) Trong số những chỗ có thể ngồi, người chơi đã chọn được chỗ ngồi tối ưu để giành thắng lợi cho đội mình chưa? Có thể vận dụng bài học kinh nghiệm nào từ trò chơi trên vào giải quyết tình huống giáo dục?Khi giải quyết tình huống giáo dục cần trải qua những bước nào?Cần tính đến những yếu tố, yêu cầu nào khi quyết định giải quyết vấn đề trong tình huống có liên quan đến học sinh? Hoạt động 2. Các bước giải quyết tình huống giáo duc KẾT LUẬN QUY LUẬT PHÁT TRIỂN TÂM LÍ- Sự phát triển tâm lí mang tính quy luật. Ở lứa tuổi học sinh THCS và THPT ngự trị quy luật về tính mất cân đối tạm thời, tính mâu thuẫn (THCS) và quy luật về tính không đồng đều của sự phát triển (THCS và THPT) thể hiện ở tất cả các lĩnh vực của nhân cách: trẻ phát triển với tốc độ khác nhau, nhg đó lại là Tính độc đáo.- Các điều kiện phát triển tâm lí ở lứa tuổi học sinh trung học: hoạt động học tập, các hoạt động chung khác, hoạt động giao tiếp với những người xung quanh (với người lớn và các bạn cùng tuổi). Đặc thù mang tính quy luật trong sự phát triển tâm lí của học sinh lứa tuổi trung học gây ra những khó khăn nhất định cho giáo viên trong việc nhận diện, đánh giá, có tác động phù hợp đến học sinh. Điều này đòi hỏi phải có những cách thức phù hợp, khoa học, để có thể tìm hiểu học sinh một cách khách quan, đúng đắn.Ở từng lứa tuổi (THCS hoặc THPT), có một số lĩnh vực thể hiện nét riêng, đặc thù của lứa tuổi, chi phối sự phát triển của các lĩnh vực khác và toàn bộ nhân cách học sinh. Đây là điều giáo viên chủ nhiệm cần nắm được để định hướng cho việc tìm hiểu học sinh một cách phù hợp.CÁC NGUYÊN TẮC, CÁC BƯỚC, CÁC ĐIỀU KIỆN, CÁC MẶT CẦN TÌM HIỂU Mục tiêu: - Xác định được các nguyên tắc chung trong tìm hiểu tâm lí học sinh; - Xác định được các bước tổ chức tìm hiểu tâm lí học sinh một cách phù hợp; - Xác định được các mặt phát triển tâm lí cần tìm hiểu ở học sinh phù hợp theo lứa tuổi;- Xác định được các điều kiện cần thiết để tìm hiểu học sinh phù hợp lứa tuổi.KẾT LUẬNHiện tượng tâm lí không thể được đo đạc một cách trực tiếp nhưng có thể đánh giá gián tiếp thông qua các sản phẩm hoạt động và các mối quan hệ giao tiếp. Đối với lứa tuổi học sinh trung học, đó là hoạt động học tập, các hoạt động chung khác của học sinh, giao tiếp của học sinh với người lớn (trong gia đình, ở nhà trường, ngoài xã hội) và với bạn cùng lứa. Điều này thể hiện nguyên tắc gián tiếp, khách quan, xã hội – lịch sử trong nghiên cứu tâm lí học. Các nguyên tắc này cần được quán triệt trong tổ chức tìm hiểu tâm lí học sinh để đảm bảo thu được tư liệu một cách tin cậy nhất. Ngoài ra, từ phía giáo viên chủ nhiệm cần tránh sự định kiến, nóng vội đối với học sinh.- Việc tổ chức tìm hiểu tâm lí học sinh cần tuân thủ các bước: xác định mục đích; thời gian; phạm vi; cách thức; điều kiện tìm hiểu; hướng phối hợp xử lí thông tin; hướng lưu trữ, khai thác thông tin về học sinh.- Nội dung tìm hiểu tùy theo mục đích và bám vào cấu trúc nhân cách học sinh.Kinh nghiệm tốt trong giáo dục HS chưa ngoanQuy tắc 2H (Hiểu rõ – Hợp tác)Quy tắc 2Q (Quan tâm – Quan sát)Quy tắc 2N (Nghiêm khắc – Ngọt dịu)Quy tắc 2Đ (Động viên – Định hướng)- Quy tắc 2T (Tâm huyết – Trách nhiệm) Kĩ năng lắng nghe tích cựcNgừng nóiTạo cho người nói cảm giác thoải máiThể hiện cho người nói thấy rằng mình muốn lắng ngheTránh làm những việc gây mất tập trungĐồng cảm với người nóiHãy kiên nhẫnGiữ bình tĩnhTránh tranh cãi hoặc phê phánĐặt câu hỏi

File đính kèm:

  • pptKi nang giai quyet cac tinh huong giao duc.ppt