Kỹ năng lãnh đạo

I. TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ.

1.1. Lịch sử quản lý.

Từ xa xưa, con người đã biết tiến hành hoạt động quản lý trong việc tổ chức các cộng đồng của mình.

Những khái niệm quản lý cơ bản đã có từ 5000 năm trước công nguyên.

Trong Kinh thánh, Jethro đã giảng giải cho Moses về lợi ích của uỷ quyền và tổ chức vững mạnh.

Thời cổ đại Hy Lạp, những kỹ xảo tinh vi như quản lý tập trung và dân chủ đã được áp dụng.

 

ppt188 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 586 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kỹ năng lãnh đạo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ự nỗ lực và ngăn chặn sự tự mãn.Một nhóm không liên tục phát triển sẽ lâm vào tình trạng trì trệ.Thành công ở những lần kế tiếp bao giờ cũng quan trọng hơn thành công đã qua.7 bí quyết dành cho người trưởng nhóm để xây dựng nhóm hiệu quả1. Có kỹ năng giao tiếp tốt.2. Có phương pháp phê bình một cách xây dựng.3. Có tính kiên định và khoan dung.4. Cởi mở và có khả năng tiếp nhận mọi ý kiến.5. Không gây mất đoàn kết nội bộ, không gây hiềm khích.6. ủng hộ mọi thành viên trong nhóm một cách công bằng.7.Luôn bình tĩnh, có khả năng tự kiềm chế cá nhân.(Bảo Việt thăng tiến)II. các kỹ năng làm việc theo nhómdoanh nghiệp cần gì ở người lao động trong thế kỷ xxi (1)1. Kỹ năng tư duy sáng tạo: Do công việc ngày càng phức tạp, đòi hỏi sự linh hoạt hơn của người lao động, nên các giải pháp mà người lao động đưa ra cũng phải có khả năng sáng tạo hơn.2. Kỹ năng đặt mục tiêu (tạo động cơ): Người lao động cần có khả năng đặt ra các mục tiêu và kiên trì theo đuổi những mục tiêu đó.3. Kỹ năng giao tiếp, ứng xử: Người lao động phải có kỹ năng giao tiếp, ứng xử tốt với các nhà cung cấp, đồng nghiệp và khách hàng. Đây là điều tối cần thiết với nghề nghiệp tương lai.4. Kỹ năng lãnh đạo: Người lao động phải có kỹ năng này, vì sẽ được yêu cầu đảm nhận nhiều trách nhiệm hơn và phải chỉ huy được các đồng nghiệp khi cần thiết.doanh nghiệp cần gì ở người lao động trong thế kỷ xxi (2)5. Kỹ năng học hỏi: Người lao động cần biết cách học hỏi để có thể thu được những thông tin cũng như các kỹ năng mới và có khả năng áp dụng thông tin và kỹ năng này vào công việc của mình.6. Kỹ năng lắng nghe: Kỹ năng lắng nghe tốt sẽ giúp người lao động hiểu được những mối quan tâm của đồng nghiệp, nhà cung cấp và khách hàng.7. Kỹ năng thương lượng: Người lao động cần phải có khả năng đạt được sự nhất trí thông qua quá trình "cho và nhận".8. Kỹ năng thuyết trình, thuyết phục: Người lao động phải có khả năng giải đáp rõ ràng các thắc mắc của đồng nghiệp, nhà cung cấp cũng như khách hàng.9. Kỹ năng đảm bảo tính hiệu quả của tổ chức (công ty): Người lao động phải hiểu rõ cách đạt được những mục tiêu kinh doanh của công ty và phải biết công việc của chính họ góp phần như thế nào voà việc đạt được những mục tiêu đó.doanh nghiệp cần gì ở người lao động trong thế kỷ xxi (3)10. Kỹ năng phát triển cá nhân/công việc: Người lao động có ích nhất là người hiểu được rằng họ cần phải hoàn thiện trong công việc của mình, liên tục phấn đấu vươn lên.11. Kỹ năng giải quyết vấn đề: Những hình thức tổ chức công việc mới sẽ đồng nghĩa với việc mọi người lao động đều sẽ đạt được yêu cầu giải quyết các vấn đề và tìm ra những giải pháp thích hợp.12. Lòng tự tôn: Các nhà quản lý cho biết rằng họ luôn muốn lựa chọn những người lao động tự hào về mình cũng như những khả năng của bản thân.13. Kỹ năng làm việc theo nhóm: Làm việc tập thể đồng nghĩa với việc người lao động phải biết cách phân chia công việc một cách công bằng và hiệu quả, đồng thời phải phối hợp với nhau để đạt được những mục tiêu của nhóm.	Nguồn: Nghiên cứu của Hội đào tạo và phát triển 	 Mỹ theo yêu cầu của Cục Lao động Mỹ2.1. Kỹ năng phối hợp2.1.1. Phối hợp - Hoạt động đặc trưng của làm việc theo nhóm.Công việc của nhóm do nhiều thành viên cùng thực hiện, vì vậy, bao giờ cũng xuất hiện vùng đan xen, ráp gianh hữu hình hoặc vô hình mà ở đó thường xảy ra 2 hiện tượng đặc trưng:- Có sự chồng chéo, dẫm đạp lên nhau.- Có việc bị bỏ sót không ai làm, và từ đó, sẽ có 2 kết quả:- Khi công việc trôi chảy, thì không có vấn đề gì.- Khi công việc bị trục trặc, nhiệm vụ không hoàn thành, thì mọi người đổ lỗi cho nhau.Đan xen vô hình: Sự phân công công việc, nhiệm vụ không rõ ràng, rành mạch. Trách nhiệm, quyền hạn không được phân định rõ, dễ hiểu lầm và đùn đẩy.Đan xen hữu hình:Sự không ăn khớp về địa điểm, vị trí thực hiện các công việc.	Sự phối hợp là khó nhất, là khâu yếu nhất trong làm việc chung của nhóm.Phối hợp là một công việc rất cụ thể, chi li, tỷ mỉ, chứ không chung chung, đại khái và trừu tượng.2.1.2. Các mặt hoạt động của nhóm cần được phối hợp.- Phối hợp mục tiêu hoạt động.- Phối hợp lợi ích.- Phối hợp các cách thức và phương tiện đạt mục tiêu.- Phối hợp về địa điểm.- Phối hợp về thời gian.phối hợp mục tiêu của nhómPhối hợp mục tiêu có nghĩa là tất cả các thành viên trong nhóm đều cùng nhau chia sẻ, thống nhất mục tiêu chung và cam kết hướng tới đạt được mục tiêu chung đó.Phối hợp mục tiêu chung là cơ sở để thống nhất hành động của mọi thành viên trong nhóm, đồng thời cũng là cơ sở để đạt tới sự phối hợp ở các mặt hoạt động khác.10 yêu cầu đối với các mục tiêu của mỗi thành viên trong nhóm1. Các mục tiêu cần được thoả thuận chung.2. Các mục tiêu định hướng theo các mục tiêu của cấp trên (Mục tiêu của phòng, ban và Công ty).3. Các mục tiêu phải thể hiện bằng kết quả.4. Các mục tiêu phải được định lượng cụ thể, có tính thời điểm và thời gian cụ thể.5. Các mục tiêu phải dựa trên khả năng thực tế của nhân viên.6. Các mục tiêu phải phù hợp với thực tế.7. Các mục tiêu phải có giới hạn rõ ràng.8. Các mục tiêu phải không được mâu thuẫn với nhau.9. Các mục tiêu không thể hiện sự giáo điều.10. Các mục tiêu phải được thể hiện văn bản.2.1.3. Các phương pháp phối hợp1. Hoàn thiện cơ chế quản lý:Hoàn thiện nội quy, quy chế quản lý mà trong đó quy định rõ ràng, mạch lạc, chính xác nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm và quan hệ công tác giữa các thành viên trong nhóm.2. Lập sơ đồ phối hợpTrong sơ đồ phối hợp, nêu rõ người chủ trị (trung tâm phối hợp) và những người cùng phối hợp.3. Phối hợp bằng văn hoá của tổ chức (công ty) mà trong đó đề cao tinh thần đồng đội, sự hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau giữa các thành viên trong nhóm.2.2. Kỹ năng giao tiếp trong nhóm2.2.1. Kỹ năng thuyết phụcCon người là một thế giới tư duy, mà tư duy của con người là vô cùng. Cùng một sự việc được mỗi người đánh giá rất khác nhau và ai cũng cho là mình đúng.Vì vậy, để phối hợp mục tiêu (cùng thống nhất và đạt mục tiêu chung), mỗi thành viên trong nhóm phải có kỹ năng thuyết phục người khác.Thuyết phụcLời nói ngọt ngào sẽ chiếm được trái tim người nghe, và do đó sẽ thắng được lý trí của họ.(Abraham Lincoln, Tổng thống Hoa Kỳ thứ 16, 1805 - 1865)lý lẽ cần thuyết phụcnóitrái timcon ngườilý lẽđược chấp nhậnđể ngườikhác nghe và chấpnhậnrung cảm, thiện cảm, yêu mến (Bị chinh phục)ngônngữnóingônngữcó lờingônngữkhônglời- Giọng nói- Lời nói- cách nói2.2.2. Kỹ năng nhận xét và phê bìnhCái tôi (bản ngã) của con người là quan trọng nhất.Tự ái, tự trọng, sĩ diện của con người là ghê gớm nhất.Từ đó, ai nêu ý kiến gì, thì họ cho mình là đúng.Nếu ta bảo họ là sai, thì họ càng cho họ là đúng, và giữ ý của họ đến cùng.Đừng phản bác bao giờ cả: Chúng ta sẽ không bao giờ làm cho người khác thay đổi lý lẽ của họ đâu. ý kiến của một con người như một cái đinh vậy: Càng đập vào nó (tức là càng bảo nó sai), thì càng làm cho nó lún sâu hơn (tức là càng làm cho người ta khẳng định người ta đúng).Dumas FillsHãy đừng nói ai sai, nhầm, không biết gì, vì như vậy, ta đã đụng chạm đến lòng tự ái sâu xa của họ.Hãy chấp nhận họ đúng theo lý lẽ của họ, vì trên đời này, không có gì đúng sai tuyệt đối. Đó là nguyên tắc khoan dung và nhường nhịn.Các thành viên trong nhóm hãy khoan dung, nhường nhịn.khoan dungDưới mắt tôi, khoan dung là đức tính đẹp nhất.Không có gì được thực hiện mà không có đức tính này. Nó là vấn đề tiên quyết trong mọi giao tiếp nhân sinh.Paul H.SpaakNguyên tắc vàng về cách cư xử là khoan dung cho nhau, vì chúng ta chỉ thấy một phần của chân lý theo những góc cạnh khác nhau.GandiHãy chia sẻ ý kiến của người khác bằng cách dùng các từ có thể, chứ đừng dùng từ "Nhất định không thể".Hãy lái ý kiến của người khác theo ta bằng lý lẽ của ta và mong người khác cùng chia sẻ.Khi đề nghị, hãy dùng chữ "Nên chăng", "Hy vọng".Khi phê bình, hãy tuân theo nguyên tắc ứng xử vàng:Chỉ đụng chạm và phê phán công việc, sự kiện, chứ không đụng chạm và phê phán nhân cách con ngườiKhông phải những gì bạn nói làm người khác chú ý, mà chính là cách bạn nói như thế nàoVà hãy biết cách nói:2.2.3. Giải quyết mâu thuẫn trong nhóm2.2.3.1. Các nguyên nhân gây ra mâu thuẫn trong nhóm:1. Các nguyên nhân xuất phát từ các cá nhân thành viên trong nhóm- Sự khác biệt về nhiều mặt (Như đã nêu ở trên).- Do tác động của quy luật tâm lý: Quy luật Dung hợp tâm lý.2. Các nguyên nhân từ cách ứng xử, giao tiếp trong nhóm mà trong đó nhóm trưởng đóng vai trò quan trọng.3. Các nguyên nhân từ bên ngoài.2.2.3.2. Các giải pháp nhằm tránh mâu thuẫn, mất đoàn kết trong nhóm1. Về phía các thành viên trong nhóm- Xác định được vị trí của mình trong nhóm (hiểu mình, hiểu những người khác): Mục tiêu chung của nhóm là mục tiêu của từng thành viên, sự phát triển của nhóm là điều kiện để mỗi thành viên trong nhóm phát triển, thăng tiến.- Đề cao tinh thần trách nhiệm với công việc của mình và với sự phát triển của nhóm.- Sẵn sàng tham gia các hoạt động của nhóm.- Lắng nghe, chia sẻ, thông cảm và quan tâm đến những thành viên khác.- Học hỏi người khác để tiến bộ.2. Về phía hoạt động của nhóm- Đề ra được mục tiêu phát triển cao hơn, có kế hoạch làm việc hướng tới kết quả cao hơn.- Hoàn thiện nội quy, quy chế làm việc tốt hơn để phối hợp tốt hơn, nhiệm vụ, trách nhiệm rõ hơn.- Tạo nên mối quan hệ tốt đẹp hơn trong nhóm.- Tạo điều kiện để mọi người gần gũi nhau hơn, quan tâm đến nhau hơn, hiểu biết nhau hơn.- Tạo không khí làm việc và giao tiếp thân thiện, cởi mở, không ghen tỵ và hiềm khích.3. Về phía người trưởng nhóm- Công nhận đóng góp của các thành viên trong nhóm một cách công bằng, công tâm.Không công nhận đóng góp của các thành viên trong nhóm, không những bạn đã tự bỏ đi cơ hội phát triển của nhóm, mà bạn còn đánh mất vai trò của người dẫn đầu và tự loại bỏ mình ra khỏi nhóm- Gương mẫu- Gây lòng tin cho các thành viên trong nhómMột số nguyên tắc để gây dựng niềm tin cho các thành viên trong nhóm:- Khoan dung, độ lượng.- Biết lo lắng cho công việc, đời sống của nhân viên.- Đặt lợi ích tập thể lên trên lợi ích cá nhân.- Biết cách đứng trên suy nghĩ của các thành viên của nhóm để giải quyết công việc.- Tôn trọng và hợp tác với nhân viên.

File đính kèm:

  • pptky nang lanh dao.ppt
Bài giảng liên quan