Kỹ năng tham vấn giáo dục

Tham vấn (counsling): là một quá trình tương tác tích cực giữa NTV với TC:

NTV sử dụng kiến thức, kĩ năng chuyên môn để tìm hiểu thấu đáo vấn đề của TC

Tìm hiểu, khơi dậy tìm năng của TC, giúp TC tự giải quyết vấn đề trên cơ sở hiểu biết đầy đủ thông tin và tạo ra sự thay đổi tích cực nơi TC

 

ppt46 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 1032 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kỹ năng tham vấn giáo dục, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
an của NTV 3. Dành quyền tự quyết cho TCYêu cầu+ Không cho lời khuyên, chỉ dẫn+ Không quyết định thay cho TCCách thực hiện	Để TC đưa ra cách giải quyết (tự quyết) và có trách nhiệm với cách giải quyết đó4. Bảo mật cho vấn đề của TCYêu cầuBảo mật thông tinCách thực hiện+ Không tiết lộ những thông tin liên quan đến TC với người khác+ Báo với cơ quan có trách nhiệm trong trường hợp đặc biệt (khi tính mạng của TC hoặc người có liên quan bị đe dọa)+ NTV luôn nhớ mỗi TC luôn có tính cá biệtIII. Đạo đức nghề nghiệpLuôn Ý THỨC mình đang là ai, đang làm gì và điều mình làm sẽ ảnh hưởng đến TC và người khác như thế nào?Là người CÓ TRÁCH NHIỆM VÀ DÁM CHỊU TRÁCH NHIỆM về sức khỏe tinh thần và sức khỏe xã hội của TCCÓ TAY NGHỀ và chỉ tác nghiệp sau khi đã được huấn luyện có bài bản và có kinh nghiệm về tham vấnIII. Đạo đức nghề nghiệpKHÔNG NGỪNG HỌC HỎI, tự học và học với đồng nghiệp để nâng cao tay nghềNhìn lại mình  tự phê bình và tự rút kinh nghiệm  nhận ra những giới hạn của mình biết rõ những gì mình có thể làm và không thể làmKhông hứa hẹn những gì mình không thể làm đượcKhông được tham vấn cho người thân (bà con họ hàng, đồng nghiệp, bạn bè, đồng nghiệp,) vì khó có thể bảo đảm tình khách quanIII. Đạo đức nghề nghiệpKhông quảng bá liều lĩnh và không tự đánh bóngNgay thẳng với lương tâm mình và luôn tự nhắc mình làm gì cũng vì lợi ích của TCTránh tạo cho TC tâm lý lệ thuộc vào NTVKhông gắn mình vào mối quan hệ riêng tư với TCViệc có quan hệ tình cảm quá mức với TC là vi phạm đạo đức nghề nghiệp (vi phạm tính khách quan)IV. Các phẩm chất tâm lýPhản tỉnh nội tâmTạo sự tin cậyTạo sự trung thựcNhiệt tình, biết quan tâmBiết quên mìnhKhả năng kiềm chế cảm xúcKhả năng chấp nhận người khácKhả năng thấu cảmCó một tấm lòng1. Phản tỉnh nội tâmLà khả năng tĩnh tâm, làm chủ cảm xúc để tự đánh giá bản thânSuy xét nội tâm  nhận biết mình và các giá trị  hoàn thiện hóa bản thân2. Tạo sự tin cậyNTV là chỗ dựa tinh thần đáng tin cậyCó chữ TÍN bảo mật cho TC3. Trung thựcTạo sự trung thực trong:Cảm giácÝ thứcLời nóiHành viMối tương giao với TC4. Nhiệt tình và biết quan tâmCó nhiều giá trị hơn sự thông minh và kiến thức của NTV trong giải quyết vấn đềSẵn sàng lắng nghe (bắt đúng tần số của TC, không phản ứng tức thì, thấu hiểu và thấu cảm TC), nhạy cảm với những tổn thương ở TC, thể hiện tinh thần và sự quý mến TC  TC cảm giác được quan tâm, an toàn và thoải mái, tự do và tự nhiên bộc lộ5. Có khả năng biết quên mìnhVì lợi ích của TC, của NTVPhản ánh lại cho TC những gì TC đã nói6. Kiềm chế cảm xúcCó khả năng kiềm chế cảm xúc thiên về giới tính với TC khác phái7. Có khả năng chấp nhận người khácKhông xét đoán và gán nhãn lên TC  chấp nhận TC như chính con người thực của họ, tôn trọng vô điều kiện giá trị xã hôi cá nhân nội tại ở TCSự chấp nhận người khác  mở đường cho tiến trình đổi khác (mọi người đều có thể đổi khác so với hiện tại)8. Có khả năng thấu cảmĐặt mình vào vị trí của TC cảm nghĩ, cảm giác và cảm nhận như chính ta là TCBước vào thế giới của TC về cả các mặt (quan điểm, nhận thức, tình cảm, hành vi,) và cố gắng hiểu thế giới và cảm xúc của TC  nhìn nhận như cách TC nhìn nhận 9. Có một tấm lòngKhông tính toán vụ lợi (hết lòng, toàn tâm toàn ý, mang lại niềm vui hạn chế nỗi bất hạnh cho TC), biết lạc quan (nhìn sự việc, cuộc đời, con người một cách tích cực, đầy thiện chí và đầy triển vọng)  lấy đi nỗi lo và mang đến niềm vui cho TCV. Các giai đoạn của quá trình tham vấnGiai đoạn 1: Thiết lập mối quan hệGiai đoạn 2: Thu thập thông tin, xác định nan đềGiai đoạn 3: Hình dung kết quả mà TC muốn đạt được và xác định mục tiêu của NTV Giai đoạn 4: Đề xuất những giải pháp giải quyết vấn đề để TC tự chọnGiai đoạn 5: Khái quát hóa và hoạch định thực hiện1. Giai đoạn 1Thiết lập mối quan hệTạo ấn tượng ban đầu tốt đẹp cho TCTạo niềm tin cho TC2. Giai đoạn 2Thu thập thông tin, xác định nan đề bằng kỹ năng:Lắng ngheĐặt câu hỏiQuan sátThảo luậnBình thường hóa vấn đềTóm tắt vấn đềGiới hạn vấn đề3. Giai đoạn 3Hình dung kết quả mà TC muốn đạt được và xác định mục tiêu của NTV Thực chất của giai đoạn này là xác định mục tiêu tham vấnTừ nan đề đã xác định ở giai đoạn 2  hình dung sự mong đợi của TC về những giải pháp cho nan đề đó  góp phần làm cho cuộc sống của TC trở nên tốt hơnNTV phải xác định rõ nhu cầu mà TC đang mong đợi  có sự đáp ứng phù hợp nhất, tốt nhất  định hướng cho các hoạt động trợ giúp dành cho TCKỹ năng cần thiết: lắng nghe, đặt câu hỏi, tóm tắt, nhạy cảm trong cảm nhận4. Giai đoạn 4Đề xuất những giải pháp giải quyết vấn đề để TC tự chọnThực chất của giai đoạn này là giải quyết vấn đềNTV đánh giá lại các giải pháp, hành động mà TC đã thực hiện trước khi đến tham vấn (bằng các kỹ năng: phân tích và giải quyết vấn đề, diễn đạt và cung cấp thông tin, xác định thế mạnh của TC) chỉ ra nguyên nhân sâu xa của vấn đề (thông qua các kỹ năng: phân tích nhạy bén, đặt câu hỏi)  khai thác quan điểm, tiềm năng và thế mạnh của TC  cùng TC đề ra các giải pháp  cùng TC đánh giá từng giải pháp  giúp TC tự chọn cho mình một giải pháp phù hợp nhất (bằng các kỹ năng: chia sẻ kinh nghiệm, diễn đạt,)5. Giai đoạn 5Khái quát hóa và hoạch định thực hiệnThực chất là giai đoạn “củng cố và dặn dò”NTV nhấn mạnh lại các việc phải làm, các bước phải thực hiện TC tự tiến hành nhằm cải thiện được vấn đề của mìnhNTV sẽ tiếp tục theo dõi việc thực hiện của TC và điều chỉnh kịp thời (nếu cần)VI. Các kỹ năng tham vấn cơ bảnKỹ năng thiết lập mối quan hệ tin cậy (tạo ấn tượng)Kỹ năng thu thập thông tinKỹ năng xử lý thông tin và gợi mở giải pháp1. Kỹ năng thiết lập mối quan hệ tin cậyẤn tượng ban đầu vô cùng quan trọng  TC tham gia chủ động và tích cực hơn vào quá trình tham vấnTC tin cậy ở NTV  NTV mới có thể ảnh hưởng và tạo động cơ cho TC  những thay đổi tích cực trong cuộc sống của TCLưu ý:Sử dụng ngôn ngữ và các hành vi giao tiếp phù hợpTư thếÁnh mắtCách tổ chức bàn ghế, bài trí văn phòng làm việcTrang phục, tác phongCách mở đầu ca tham vấn2. Kỹ năng thu thập thông tina.	Kỹ năng lắng ngheThể hiện:+ Nghe một cách lắng đọng và chủ động+ Có thái độ tích cực nghe+ Tập trung nghe+ Hiểu được ý đằng sau lời mà TC đang nói+ Khuyến khích sự thoải mái, tự do, tự nhiên và chân thực ở TC+ Sử dụng 2 dạng phản ánh: phản ánh nội dung và phản ánh cảm xúc2. Kỹ năng thu thập thông tin+ Vận dụng sự tóm tắt (khối lượng thông tin trong tóm tắt nhiều hơn trong phản ánh nội dung+ Giọng nói, tốc độ, âm lượng của NTV cần tương xứng với tình cảnh và năng lực của TC+ Biết im lặng đúng lúc Giúp TC:+ Nhẹ lòng, nhẹ nhõm về tinh thần+ Có cảm giác được chia sẻ, không còn cô độc+ Rút ngắn khoảng cách giữa NTV và TC2. Kỹ năng thu thập thông tinb.	Kỹ năng quan sátQuan sát  đón nhận thông tin một cách có chủ địnhQuá trình quan sát đi từ khái quát đến cụ thể, bên ngoài đến bên trong, hành vi đến cảm xúc, ngôn ngữ điệu bộ đến ngôn ngữ lời nói2. Kỹ năng thu thập thông tinLưu ý:+ Sử dụng tất cả các giác quan, kể cả giác quan thứ 6	+ Tập trung chú ý toàn diện  hiểu trạng thái tâm lý bên trong của TC	+ Tránh những điệu bộ, cử chỉ hoàn toàn tương phản với TC	+ Tránh làm cho TC cảm giác họ đang bi soi mói2. Kỹ năng thu thập thông tinc.	Kỹ năng đặt câu hỏiĐặt câu hỏi  TC trả lời tự nhiên, thoải mái, phóng ngoại tự do  NTV khai thác thêm thông tin cốt lõiBa loại câu hỏi:+ Câu hỏi đặt vấn đề+ Câu hỏi gợi mở+ Câu hỏi bổ sungTránh hỏi dồn dập, tới tấp 3. Kỹ năng xử lý thông tin và gợi mở giải phápa.	Kỹ năng cung cấp thông tin, tổng hợp và diễn đạt vấn đềCung cấp thêm những thông tin khoa học cần thiết một cách rõ ràng, súc tích và khúc chiết  giúp TC tham khảo, rút kinh nghiệm  Có thể tự tìm ra các giải pháp3. Kỹ năng xử lý thông tin và gợi mở giải phápTổng hợp ý kiến của TC và của NTV thành nan đề một cách cô đọngDiễn đạt vấn đề với lập luận vững chắc, rõ ràng, giọng nói điềm tĩnh, trầm đều, mạch lạc NTV không nên nói nhiều, không nên tỏ ra mình hiểu biết nhiều và giỏi hơn TC3. Kỹ năng xử lý thông tin và gợi mở giải phápb.	Kỹ năng thảo luận những vấn đề nhạy cảmNTV cần bình tĩnh, có bản lĩnh đối diện với những vấn đề khó nói và nói ra một cách tự nhiên nhấtNếu TC phát hiện NTV đang sợ hãi hay bối rối bởi câu chuyện của TC  sẽ không muốn chia sẻ nữa 3. Kỹ năng xử lý thông tin và gợi mở giải phápc.	Kỹ năng giới hạn vấn đềLà khả năng NTV đánh giá được mức độ quan trọng theo trình tự của các vấn đề trong nan đề của TC và đặt thứ tự giải quyết các vấn đề đó theo trình tựGợi cho TC khả năng giải quyết từng vấn đề theo trình tự một cách thấu đáo3. Kỹ năng xử lý thông tin và gợi mở giải phápd.	Kỹ năng bình thường hóa vấn đề Không có nghĩa là coi thường, xem nhẹ vấn đề của TC mà giúp TC đánh giá khách quan vấn đề của mìnhAn ủi, động viên, trấn an  TC bình ổn được cảm xúc, tâm trạng để tiếp tục trao đổi3. Kỹ năng xử lý thông tin và gợi mở giải phápe.	Kỹ năng phân tích và giải quyết vấn đềNhằm tìm ra nguyên nhân sâu xa của vấn đề (5W+H)  xác định cốt lõi của vấn đề các cách khác nhau để giải quyết vấn đềGiúp TC đánh giá các giải pháp đã xác định  tự chọn giải pháp tối ưu Cùng TC triển khai các kế hoạch thiết thực, cụ thể và rõ ràng  thực hiện giải pháp đã lựa chọnTiếp tục liên lạc với TC  xem xét, theo dõi việc thực hiện giải pháp và tính hiệu quả  điều chỉnh kịp thời3. Kỹ năng xử lý thông tin và gợi mở giải phápf.	Kỹ năng xác định thế mạnh của TCGiúp TC:Nhìn nhận vấn đề ở mặt tích cực nhấtNhận ra và phát huy ưu thế và ưu điểm của TCTự tin, tự lực và tự chủ tự quyết3. Kỹ năng xử lý thông tin và gợi mở giải phápg.	Kỹ năng tự bộc lộ, chia sẻ kinh nghiệmPhục vụ 2 mục tiêu:+ Tạo ra khung/ khuôn mẫu tích cực+ Giúp kiến tạo ra cách nghĩ mớiSử dụng kinh nghiệm  tạo niềm tin và chia sẻ cùng TC  TC nhận ra rằng NTV đã trải nghiệm qua hoàn cảnh phần nào giống với hoàn cảnh của TC  NTV có thể chia sẻ và giúp ích rất nhiều cho TC3. Kỹ năng xử lý thông tin và gợi mở giải pháph.	Kỹ năng hài hướcTạo nhịp cầu thông cảm, giảm thiểu sự căng thẳng  tạo sự phấn chấn ở TCTạo bầu không khí dễ chịuSửa chữa những sơ suất trong quá trình tham vấn  Giúp TC lạc quan  đối mặt với nan đề một cách tích cực

File đính kèm:

  • pptky_nang_tham_van_gd.ppt