Luận văn Tốt nghiệp môn thể dục - Trường đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh

Bóng đá là môn thể thao được nhiều người yêu thích, bởi vì tập luyện bóng đá ngoài việc nâng cao sức khỏe, làm cho cơ thể cường tráng, phát triển cân đối thông qua việc tập luyện và thi đấu bóng đá còn giáo dục tính dũng cảm, ngoan cường, tinh thần đồng đội, tình yêu thương lẫn nhau, tình đoàn kết hợp tác, sống chết có nhau và nhất là tinh thần chịu đựng gian khổ , khắc phục mọi khó khăn mà môn thể thao này đòi hỏi.

 

ppt31 trang | Chia sẻ: dung1611 | Lượt xem: 1602 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Tốt nghiệp môn thể dục - Trường đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHKHOA: GIÁO DỤC THỂ CHẤT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP SVTH: VÕ TRƯỜNG GIANG GVHD: PGS.TS NGUYỄN THIỆT TÌNH LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUANG ĐỀ TÀI CHƯƠNG 2:NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 3:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ LỜI NÓI ĐẦU Bóng đá là môn thể thao được nhiều người yêu thích, bởi vì tập luyện bóng đá ngoài việc nâng cao sức khỏe, làm cho cơ thể cường tráng, phát triển cân đối thông qua việc tập luyện và thi đấu bóng đá còn giáo dục tính dũng cảm, ngoan cường, tinh thần đồng đội, tình yêu thương lẫn nhau, tình đoàn kết hợp tác, sống chết có nhau và nhất là tinh thần chịu đựng gian khổ , khắc phục mọi khó khăn mà môn thể thao này đòi hỏi. Là một giáo viên thể dục tương lai, tôi cũng mong muốn đóng góp một ít công sức vào sự nghiệp của nền thể thao nước nhà. Và những điều trên đây là lí do vì sao mà tôi chọn đề tài : “sự phát triển thể lực và kĩ thuật của sinh viên lớp chuyên sâu bóng đá khóa 6 trường ĐHSP TPHCM sau 6 tháng tập luyện”. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI Khái quát tình hình phát triển bóng đá trong nước Việt Nam Cơ sở lý luận liên quan tới đề tài nghiên cứu: Cơ sở lý luận liên quan tới đề tài nghiên cứu: Cơ sở lý luận về các tố chất thể lực: Tố chất sức mạnh Tố chất sức nhanh Tố chất sức bền Tố chất mềm dẻo Tố chất linh hoạt khéo léo Cơ sở huấn luyện về kĩ thuật cơ bản Kĩ thuật đá bóng Kĩ thuật giữ bóng Kĩ thuật đánh đầu Kĩ thuật ném biên Kĩ thuật dẫn bóng Kĩ thuật tranh cướp bóng Chương II: nội dung nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kế hoạch nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sự phát triển kĩ thuật và thể lực của sinh viên nam chuyên sâu lớp bóng đá khóa 6 khoa giáo dục thể chất trường ĐHSP TPHCM sau 6 tháng tập luyện Nhiệm vụ nghiên cứu: Đánh giá sự phát triển kĩ thuật và tố chất thể lực của sinh viên chuyên sâu bóng đá khóa 6 khoa giáo dục thể chất trường ĐHSP TPHCM sau 6 tháng tập luyện. Lập thang điểm đánh giá trình độ kĩ thuật và tố chất thể lực cho sinh viên chuyên sâu bóng đá khóa 6 khoa giáo dục thể chất trường ĐHSP TPHCM. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu Phương pháp kiểm tra sư phạm Phương pháp thống kê toán Phương pháp kiểm tra sư phạm Các test thể lực Ném bóng nhồi Dẻo gập thân Bật xa 10 bước Chạy 30m Test cooper Các test kĩ thuật Đá bóng xa Đá bóng vào khung thành Dẫn bóng luồn cọc Dẫn bóng luồn cọc sút cầu môn Tâng bóng bằng mu bàn chân Phương pháp thống kê toán Số trung bình cộng Độ lệch chuẩn: Đánh giá độ tăng tiến Kiểm định t-student cho hai mẫu liên quan Lập thang điểm C Kế hoạch nghiên cứu: CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU. Nhiệm vụ 1: 	Đánh giá sự phát triển kĩ thuật và thể lực của sinh viên chuyên sâu bóng đá khóa 6 khoa giáo dục thể chất trường ĐHSP.TPHCM sau 6 tháng tập luyện Bảng tổng hợp về sự phát triển các tố chất thể lực: Bảng tổng hợp về sự phát triển trình độ kĩ thuật: Nhiệm vụ 2: 	Lập thang điểm đánh giá kĩ thuật và thể lực cho sinh viên lớp chuyên sâu bóng đá khóa 6 khoa giáo dục thể chất trường ĐHSP TPHCM sau 6 tháng tập luyện Thang điểm các test thể lực Thang điểm các test kĩ thuật KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: Kết luận: Sự tăng trưởng về các tố chất thể lực: Về tố chất sức mạnh: vì test ném bóng nhồi và bật xa 10 bước không có ý nghĩa thống kê nên sự tăng tiến về sức mạnh của test ném bóng nhồi (W=0.65%) và test bật xa 10 bước (W=1.02%) có thể là sự tăng trưởng ngẫu nhiên, không đáng kể Về tố chất sức nhanh thì lại giảm sút đáng kể, sự tăng trưởng của test chạy 30m là (W = 9.98%). Về tố chất sức bền của sinh viên bóng đá lớp chuyên sâu khóa 6 khoa giáo dục thể chất có sự tăng trưởng ( W = 5.39%). Đây là sự tăng trưởng khá. Về tố chất dẻo, thì lại giảm sút rất lớn, sự tăng trưởng của test dẻo gập thân là (W = -18.51%). Sự tăng trưởng về kĩ thuật: Nhìn tổng thể thì sự phát triển về kĩ thuật cơ bản của sinh viên lớp chuyên sâu bóng đá khóa 6 là tương đối tốt ngoại trừ test tâng bóng bằng mu bàn chân lại giảm (W = -0.86%) Test đá bóng vào khung thành (W = 35.91%), test này tăng trưởng rất lớn. Kĩ thuật đá bóng xa ta cũng thấy được sự tăng trưởng rõ rệt (W =7.09%). Hai test dẫn bóng luồn cọc và dẫn bóng sút cầu môn có sự phát triển rất rõ rệt, với độ tăng tiến lần lượt là (W = -8.85, W = -9.96) Kiến nghị: 	Cần tăng cường công tác huấn luyện về thể lực cho sinh viên nhằm đảm bảo đúng quy luật phát triển và đạt hiệu quả cao trong huấn luyện. Cần nâng cao hơn nữa về kĩ thuật với quả bóng. Xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong hội đồng đã lắng nghe báo cáo khóa luận này. Võ trường giang 

File đính kèm:

  • pptluan van.ppt
Bài giảng liên quan