Module 3: Tư duy độc lập và sự cộng tác

Giới thiệu: Trọng tâm của mô đun:

 Phát triển tư duy bậc cao của học sinh

Thúc đẩy sự cộng tác trong học tập và làm việc

Làm quen với chu trình 4 bước: Lập kế họach, Thực hiện, Xem lại và Chia sẻ.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1604 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Module 3: Tư duy độc lập và sự cộng tác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Ngày 1Module 1: Phát triển các kỹ năng của thế kỷ 21 Module 2: Cơ bản về máy tính và InternetModule 3: Tư duy độc lập và sự cộng tác Module 4: Trình soạn thảo văn bảnMô-đun 3: Thúc đẩy tư duy độc lập và sự cộng tácGiới thiệu: Trọng tâm của mô đun: Phát triển tư duy bậc cao của học sinhThúc đẩy sự cộng tác trong học tập và làm việcLàm quen với chu trình 4 bước: Lập kế họach, Thực hiện, Xem lại và Chia sẻ.Làm việc theo cặp và chia sẻ: Ôn lại Mô-đun 21. Bạn có thể sử dụng công nghệ thông tin để giải quyết vấn đề, để thu thập, sắp xếp và chia sẻ thông tin trong lớp của bạn như thế nào? 2. Bạn có thể sử dụng nguồn tài nguyên cụ thể nào trên Internet để nâng cao quả làm việc và các hoạt động chuyên môn của bạn? Bạn dự định sử dụng những nguồn tài nguyên đó như thế nào? 5’Bài tập 1: Kích thích Tư duy bậc cao Một mô hình hữu ích để thiết kế các câu hỏi dành cho học sinh.Độ khó tăng dần tương ứng các cấp độ tư duy Kiến thức ( biết) làm nền để xây dựng các cấp độ cao hơn.Đánh giáTổng hợpPhân tíchVận dụngHiểuBiết ( Kiến thức)Mô hình các cấp độ tư duy của BloomCác cấp độ tư duy bậc thấpCấp độKỹ năngBiếtNhớ hoặc nhận biết thông tin Học sinh: Nhớ, nhận biết, kể tên HiểuHiểu thông tin được cung cấp Học sinh : Giải thích, chứng minh, xác địnhVận dụngSử dụng các khái niệm trong những tình huống mới - Học sinh : Giải quyết vấn đề, minh họa, diễn giảiCác cấp độ tư duy bậc caoCấp độKỹ năngPhân tíchChia nhỏ thông tin thành những phần có liên quan với nhau Học sinh: Phân tích, thảo luận Tổng hợpSắp xếp thông tin để tạo ra một tổng thể mớiHọc sinh : Khái quát hóa, tạo sơ đồ, lên kế hoạchĐánh giáĐịnh giá trị dựa trên các tiêu chí Học sinh : Tranh luận, đánh giá, lựa chọnSau đó sói đi đường tắt đến nhà bà, nuốt chửng bà vào bụng , khoác áo quần của bà lên người nó rồi lên giường đắp chăn, giả làm bà đang ngủ. Khi cô bé đến, sói giả tiếng bà đối đáp với cô, rồi nuốt chửng cô vào bụng.Một người thợ săn đi qua, tình cờ chứng kiến sự việc, bắn chết sói và mổ bụng sói để cứu bà cháu cô bé. Cô bé Quàng Khăn ĐỏNgày xưa có một cô bé rất ngoan tên là Cô bé Quàng Khăn Đỏ. Cô bé sống với mẹ. Bà của cô bé sống ở một ngôi nhà nhỏ ở trong rừng. Một ngày nó, bà của cô bé bị bệnh, vì vậy mẹ cô bảo cô đem một ít trái cây và các thực phẩm khác đến cho bà.Mẹ cô giải thích rằng có hai con đường đến nhà bà, và cô bé phải đi theo con đường thứ hai bởi vì con đường thứ nhất thường có các con vật nguy hiểm rình rập.Cô bé đã không vâng lời mẹ. Trong khi cô đang rảo bước đi trên con đường thứ hai thì một con sói lần theo cô bé.Bài tập 1: Kích thích Tư duy bậc caoHoạt động: Những khám phá và phát minh hàng đầu. Bước 1- 5 trang 34-35. 34 35Bài tập 2: Thúc đẩy sự cộng tác Có ba cách để đạt được các mục tiêu học tập : Cạnh tranh: học sinh thi đua với nhau để xem ai giỏi nhất hoặc nhanh nhất để dành được phần thắng mà chỉ một hoặc một ít người có thể giành được. Cá nhân: học sinh làm việc một mình để đạt được những mục tiêu không liên quan đến những người khác. Hợp tác: học sinh làm việc cùng nhau để đạt được những mục tiêu chung. Mỗi phương cách học tập có thể có những ưu điểm và hạn chế nào? Bạn thích phương cách học tập nào hơn? Tại sao? Bài tập 2: Thúc đẩy sự cộng tácThành lập nhóm hoặc cặp cộng tác Những nhóm làm việc hoặc cặp cộng tác có thể được thành lập bằng nhiều cách : Bởi chính các học sinh dựa trên tình bạn hoặc sở thích. Bởi sự phân công ngẫu nhiên. Bởi giáo viên.Mỗi cách có thể có những ưu điểm và hạn chế nào? Bạn thích cách thành lập các nhóm làm việc hoặc các cặp cộng tác nào hơn? Tại sao? Mỗi cách có thể có những ưu điểm và hạn chế nào? Bạn thích cách thành lập các nhóm làm việc hoặc các cặp cộng tác nào hơn? Tại sao? P 36Bài tập 2: Thúc đẩy sự cộng tácKhuyến khích sự cộng tác Khi học sinh cộng tác và cùng nhau làm việc, giáo viên cần phải bảo đảm là: Tất cả thành viên trong nhóm đều tham gia và thấy được vai trò của mình. Tất cả thành viên trong nhóm đều đồng ý với các mục tiêu và kế hoạch làm ra sản phẩm của mình. Tất cả thành viên trong nhóm đều thực hiện các nhiệm vụ được phân công để hoàn thành sản phẩm. Tất cả thành viên trong nhóm cùng nhau xem lại công việc để tìm cách làm tốt hơn.Tất cả thành viên trong nhóm thảo luận về công việc của mình và giúp đỡ nhau khi triển khai thực hiện. P 37Bài tập 2: Thúc đẩy sự cộng tác1.Một học sinh từ chối làm việc với một bạn hoặc nhóm bạn. 2.Không ai muốn làm việc với một học sinh nào đó. 5. Học sinh không tôn trọng hoặc không lắng nghe ý kiến của bạn học.3. Học sinh nhút nhát và không cởi mở. 4. Học sinh không cho bạn học hoặc những thành viênkhác trong nhómdùng chung máy tính. Giải pháp?7’ Bài tập 3: Lập kế hoạch, Thực hiện, Xem lại và Chia sẻ Lập kế hoạchThực hiệnXem lạiChia sẻ 1234Bài tập về nhà: Ôn tập Mô-đun 3Bạn có thể làm gì trong lớp học của bạn để kích thích tư duy bậc cao như phân tích, tổng hợp và đánh giá? Có những cơ hội nào trong lớp học của bạn để học sinh cộng tác với nhau? P 40Tóm tắt Mô-đun 3Bước 1: Bạn học được gì ở mô-đun này? Bước 2: Những điểm trọng tâm của mô-đun này là gì? Liệt kê ý kiến của bạn và ý kiến của người khác theo hướng dẫn vào các dòng trống ở trang 41.Bước 3: Đặt câu hỏi và chia sẻ nhận xét, góp ý. Tìm hiểu và chuẩn bị cho Module 4: Trình Soạn thảo văn bản. P 41Module 2Module 1Module 4

File đính kèm:

  • pptModule 3 Tu duy doc lap va su cong tac.ppt
Bài giảng liên quan