Module Tư vấn nghề nghiệp, chăm sóc tâm lý và phát triển nghề nghiệp liên tục cho giáo viên THCS vùng khó khăn nhất

Thành đạt nghề: 1 người hoặc 1 nhóm người hoạt động nghề đạt được 1 tiêu chuẩn nhất định được xã hội, cộng đồng công nhận.

Thăng tiến nghề: 1 người hoặc 1 nhóm người hoạt động nghề đạt được các thang, các nấc quản lý.

- Phát triển nghề nghiệp giáo viên: là sự phát triển nghề nghiệp mà một GV đạt được do gặt hái được những kỹ năng nâng cao đáp ứng các yêu cầu sát hạch việc giảng dạy một cách hệ thống.

 

ppt40 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 681 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Module Tư vấn nghề nghiệp, chăm sóc tâm lý và phát triển nghề nghiệp liên tục cho giáo viên THCS vùng khó khăn nhất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
hiệp liên tục cho GV.3.2. Áp dụng mô hình phát triển nghề nghiệp	Phiếu học tập số 2: 	* Xác định hoạt động cho từng mô hình phát triển nghề nghiệp giáo viên dưới đây:Các mô hình tương tác (quan hệ ) có tổ chứcCác hoạt động của mô hìnhPhát triền nghề nghiệp giáo viên ở trương họcGiám sátQuan hệ trường học- trường đại họcĐánh giá công việc của học sinh/ sinh viên (phản hồi của học sinh, sinh viên)Hợp tác giữa các viện nghiên cứuHội thảo, seminars, các khóa họcMạng trường họcNghiên cứu trường hợpMạng giáo viênTự phát triển (giáo viên nghiên cứu để phát triển)Giáo dục từ xaPhát triển các quan hệ hợp tác, nghiên cứu hành vi, dùng các bài nói của giáo viên, tập huấnBài 2HƯỚNG DẪN VÀ TƯ VẤN1.Định nghĩa và vai trò1.1. Định nghĩa	Phiếu học tập số 1:	Hãy kể bốn hoạt động bạn đã thực hiện trong bộ môn của bạn trong vòng một năm qua mang tính chất của:Hoạt động hướng dẫnHoạt động tư vấnPhân biệt hoạt động hướng dẫn với hoạt động tư vấn.Tóm tắt 11.Hướng dẫn là quá trình tác động có chủ định của chủ thể đến quá trình phát triển tự nhiên của đối tượng được hướng dẫn, giúp đỡ nhằm làm cho người đó hiểu, chấp nhận và sử dụng được những năng lực, khả năng và những mối quan tâm của mình trong việc đạt đến các mục tiêu.2. Tư vấn là một quá trình tác động có định hướng của người tư vấn đến người được tư vấn nhằm đưa ra những gợi mở, định hướng, các phương án giải quyết khác nhau, trên cơ sở đó người được tư vấn có thể tự tin lựa chọn phương án, cách giải quyết tình huống phù hợp nhất với bản thân nhằm giải quyết những khó khăn của nhiệm vụ.3. Tư vấn thường được xem là một phần của các hoạt động hướng dẫn, gọi chung là sự hướng dẫn. Trong lĩnh vực giáo dục gồm: sự hướng dẫn về giáo dục, về nghề nghiệp và về ứng xử giữa cá nhân và xã hội.Nội dung trên đề cập đến hướng dẫn hay tư vấn? 1.2. Vai trò	Phiếu học tập số 1:	Những nội dưới đây, nội dung nào cho thấy vai trò của hướng dẫn và tư vấn đối với học sinh? Đặt tên cho các lĩnh vực hướng dẫn, tư vấn với những đáp án đúng sau khi sắp xếp theo nhóm.	(Ví dụ: hướng dẫn, tư vấn về học tập cho học sinh) STTNội dungĐặt tên1Giúp học sinh kém từ đó giảm sự lưu ban, bỏ họcHD, tư vấn htap2Giúp học sinh trung bình để duy trì sự ổn định và tiến tới cải thiện kết quả học tập.HD, tư vấn htap3Giúp học sinh khá để nâng cao sự tiến bộ từ mức này sang mức khácHD, tư vấn htap4Gắn kết mọi người lại với nhau5Hạn chế nảy sinh sự xích mích và bất ổn của học sinhHD, tư vấn ưxư6Giúp học sinh giải quyết được những vấn đề nhạy cảmHD, tư vấn ưxưTóm tắt 2:	- Để hoàn thành tốt chức năng chuyển giao kinh nghiệm xã hội cho thể hệ trẻ, người GV phải biết hình thành và phát triển HĐ học tập cho HS. Do đó phải đóng nhiều vai trò. Một trong những vai trò đó là vai trò của người hướng dẫn, tư vấn.	- GV ở các trường THCS vừa là chủ thể vừa là đối tượng (khách thể) của HĐ hướng dẫn, tư vấn trong nhà trường.	- Để phát triển nghề nghiệp của bản thân, mỗi GV cần được sự hỗ trợ bởi sự hướng dẫn, tư vấn của cán bộ quản lý và của đồng nghiệp. GV giỏi, có kinh nghiệm cùng cán bộ quản lý trường học là người hướng dẫn, tư vấn cho đồng nghiệp của mình, đặc biệt là GV trẻ. 2. Các lĩnh vực hướng dẫn và tư vấnPhiếu học tập 	- Bạn đã từng được các GV có kinh nghiệm hướng dẫn, tư vấn cho mình những vấn đề gì liên quan đến nghề nghiệp?	- Bạn đã từng hướng dẫn, tư vấn gì cho HS của bạn?Phiếu học tập:	- Hãy trình bày các phương pháp giúp bạn phát hiện những khó khăn của HS trong:	 + Môn học do bạn dạy.	 + Môn học do GV khác dạy.	- Sau khi chấm bài kiểm tra bạn giao cho HS, bạn phát hiện không có HS nào đạt điểm yêu cầu	 + Phản ứng tức thời của bạn?	 + Bạn sẽ làm gì để tìm ra đâu là nguyên nhân của những bài làm yếu, kém đó? 2.1. Hướng dẫn và tư vấn cho HS	- Hướng dẫn và tư vấn cho HS về học tập.	- Hướng dẫn và tư vấn cho HS về giáo dục.	- Hướng dẫn và tư vấn cho HS về mặt ứng xử xã hội. (lưu ý tuổi dậy thì)Tóm tắt 1Giáo viên cần giúp đỡ học sinh vượt qua những khó khăn trong học tập ở trường THCS.Nội dung cơ bản của hướng dẫn, tư vấn học sinh về mặt giáo dục là giúp học sinh lựa chọn, thiết kế, thực hiện đúng yêu cầu và sinh hoạt học đường của họ.Tấm gương của giáo viên có vai trò quan trọng trong việc hướng dẫn tư vấn học sinh. 2.2. Hướng dẫn và tư vấn cho đồng nghiệp	- Hướng dẫn và tư vấn cho đồng nghiệp về phát hiện khó khăn trong học tập của HS (trước, trong và sau khi giảng bài).	- Hướng dẫn và tư vấn cho đồng nghiệp trong việc gúp HS học tập, sinh hoạt học đường và vượt qua vướng mắc riêng tư có liên quan đến nhu cầu của cá nhân và các mối quan hệ. (qua quan sát, tìm hiểu nguyện vọng, hồ sơ và các tài liệu cập nhật).	- Hướng dẫn và tư vấn cho đồng nghiệp để giúp họ hoàn thiện các phẩm chất đạo đức nghề nghiệp và các quan hệ ứng xử.Tóm tắt 2Giáo viên có trách nhiệm vá có khả năng để hướng dẫn tư vấn cho học sinh.Những giáo viên có kinh nghiệm cần hướng dẫn, tư vấn cho đồng nghiệp để giúp đỡ họ. -Phát hiện các khó khăn trong học tập của học sinh -Giúp học sinh học tập, sinh hoạt học đường và vượt qua vướng mắc riêng tư có liên quan đến nhu cầu cá nhân và các mối quan hệ.3. Hình thức hướng dẫn và tư vấn	Phiếu học tập số 2 (tr.92)	Các hình thức hướng dẫn, tư vấn:	- Hướng dẫn, tư vấn trực tiếp.	- Hướng dẫn, tư vấn gián tiếp.	- Hướng dẫn, tư vấn chung (cộng đồng).	- Hướng dẫn, tư vấn cá nhân.4. Yêu cầu với GV trong vai trò người hướng dẫn, tư vấn	* Phiếu học tập số 1 (tr.100)	* Phiếu học tập số 2 (tr.101) 	Yêu cầu với GV trong vai trò người hướng dẫn, tư vấn:	- Nắm vững hoặc có kinh nghiệm về lĩnh vực cần hướng dẫn, tư vấn.	- Tôn trọng sở thích và tin tưởng vào khả năng của họ.	- Hiểu được nguyện vọng của đối tượng.	- Có thái độ thông cảm, đồng cảm với đối tượng.	- Biết lắng nghe, chia sẻ, thân thiện, yêu thương con người.	- Kiên trì, khách quan, chân thật, tế nhị, khéo léo.	- Công bằng, không vụ lợi.	- Khoan dung, độ lượng. 5. Nguyên tắc xử thế của GV trong hướng dẫn, tư vấn	Phiếu học tập số 3 (tr102)	Phiếu học tập số 4 (tr103)	Các nguyên tắc:	- Sự tin cẩn: những thông tin cá nhân hoặc vấn đề trao đổi phải được giữ bí mật. Đây là yếu tố hàng đầu.	- Sự tôn trọng: Chấp nhận đối tượng như một con người có giá trị riêng bất kể địa vị, đạo đức, tình cảm, hành vi tích cực hay tiêu cực ở họ.(câu chuyện 2 con chim)	- Sự kiên nhẫn: Kiên nhẫn lắng nghe đối tượng trình bày những vấn đề của họ.	- Tính tự nguyện: Quan tâm, tin tưởng và không áp đặt đối tượng.	- Tính khách quan: Hãy gợi ý các lựa chọn có thể, chỉ rõ những ưu điểm và những nhược điểm của các lựa chọn đó và dành sự quyết định cho họ.	BÀI 3CHĂM SÓC TÂM LÝQuan niệm và những yêu cầu 1.1. Chăm sóc tâm lý là gì?	Phiếu học tập số 1 tr.112	Chăm sóc tâm lý là sự quan tâm, tác động có chủ định nhằm giúp đối tượng vượt qua những rào cản về tâm lý trong cuộc sống cũng như khi tham gia vào các hoạt động ở một lĩnh vực nào đó để tạo ra sự phát triển bền vững cho đối tượng.1. 2. Các yêu cầu của GV trong vai trò người chăm sóc tâm lý	Phiếu học tập số 2 (tr.113)	Các yêu cầu: 	- Thái độ của GV làm cho đối tượng cảm thấy an toàn.	- Thái độ của GV làm cho đối tượng cảm thấy được yêu thương.	- Thái độ của GV làm cho đối tượng cảm thấy được hiểu, thông cảm.	- Thái độ của GV làm cho đối tượng cảm thấy được tôn trọng.	- Thái độ của GV làm cho đối tượng cảm thấy có giá trị.2. Phương pháp giúp GV trong vai trò người chăm sóc tâm lý	Phiếu học tập số (tr.112)	2.1. Lắng nghe tích cực.	Tóm tắt 1: để hiểu về đối tượng và phát hiện những vấn đề tâm lý của họ, bạn phải biết lắng nghe tích cực. Điều này có nghĩa:	- Lắng nghe một cách chân thành, gợi mở bằng ánh mắt và trái tim.	- Hiểu rõ nội dung và cảm xúc của họ khi họ nói. 	Phiếu học tập số 2 tr.123	Phiếu học tập số 3 tr.124	Phiếu học tập số 4 tr.125	Phiếu học tập số 5 tr.126	Phiếu học tập số 6 tr.1272.2. Khích lệ nâng cao lòng tự trọng, tự tin và động cơ cho đối tượngTóm tắt 2:	Để nâng cao lòng tự trọng, tự tin và động cơ cho đối tượng bạn cần biết khích lệ:	- Thể hiện sự hiểu biết, thông cảm và chấp nhận họ.	- Tập trung vào điểm mạnh của họ.	- Tìm điểm tích cực và nhìn nhận tình huống theo cách khác.	- Tập trung vào những điểm cố gắng mới, tiến bộ mới của họ.	 	3. Giúp người học vượt qua trạng thái tâm lý không tích cực 3.1. Thế nào là người học chán nản và mất động cơ	Phiếu học tập số 1 tr.134	- Chán nản và mất động cơ là một trong những mức độ biểu hiện tính tích cực của con người. Khi chán nản và mất động cơ tính tích cực của cá nhân ở mức độ rất thấp.	- Người học chán nản và mất động cơ là người thiếu tính tích cực, thiếu tự tin trong học tập và thường không thực hiện các nhiệm vụ học tập một cách trọn vẹn (bỏ giữa chừng). Nguyên nhân:	- Tính chất của các nhiệm vụ học tập.	- Sự thất bại của người học.	- Sự đánh giá.	- Môi trường học tập (vật chất, tâm lý, trí tuệ, xã hội)Tóm tắt 1:	Là một GV bạn cần ghi nhớ: Cuộc sống là một quá trình cố gắng liên tục của mỗi người, trong khi đó người học chán nản lại mất dần hứng thú và sự cố gắng.	Nhà giáo cần giúp đỡ người học vượt qua trạng thái chán nản và mất động cơ học tập bằng việc sử dụng tốt các yếu tố tạo động lực cho người học. 3.2. Căng thẳng và cách thức giảm sự căng thẳng	3.2.1. Căng thẳng (stress) là gì?	Phiếu học tập số 2 tr.135	 Stress là kiểu đáp ứng riêng và chung được sinh vật tạo ra đối với các sự kiện kích thích làm đảo lộn thế cân bằng của sinh vật và vượt quá năng lực ứng phó của nó. Nói cách khác stress là phản ứng của con người đối với một tác nhân khác được coi là có hại cho cơ thể và tâm lý con người.3.2.2. Cách thức giảm sự căng thẳng	- Làm thay đổi nhận thức.(video: đôi dép)	- Tìm sự hỗ trợ từ môi trường bên ngoài.	- Tăng cường bản lĩnh và kiểm soát cảm xúc.	- Thư giãn.Tóm tắt 2:	Căng thẳng là một thực tế của cuộc sống. Nó là thương số của áp lực cuộc sống và nội lực bản thân của mỗi người. Do đó, căng thẳng là một trạng thái dễ nảy sinh ở người học và đồng nghiệp.	Cần hướng dẫn người học và đồng nghệp chế độ ăn uống nghỉ ngơi, tham gia các hoạt động thể dục, thể thao và vận động khác, biết kiểm soát cảm xúc, thay đổi nhận thức và luyện tập thư giãn, đặc biệt cần hướng dẫn người học biết chia sẻ.

File đính kèm:

  • pptMODUNL4TU VAN NGHE NGHIEP VA PHAT TREN CMLT CHO GV THCS VUNG KHO KHAN.ppt
Bài giảng liên quan