Một số kỹ thuật dạy và học tích cực

Quan hệ phụ thuộc tích cực: Có sự hợp tác làm việc, chia sẻ của tất cả các thành viên trong nhóm.

Trách nhiệm cá nhân: Mỗi cá nhân đều được phân công trách nhiệm thực hiện một phần của công việc và tích cực làm việc để đóng góp vào kết quả chung. Tránh tình trạng chỉ nhóm trưởng và thư kí làm việc.

 

ppt44 trang | Chia sẻ: dung1611 | Lượt xem: 12356 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Một số kỹ thuật dạy và học tích cực, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Kính chúc các thầy giáo cô giáo về tham dự buổi tập huấn một số kỹ thuật dạy và học tích cực. MỘT SỐ KỸ THUẬT DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC UBND HUYỆN BUÔN ĐÔNPHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO A-MỘT SỐ KỸ THUẬT DẠY HỌC I. HỌC TẬP HỢP TÁC II. KỸ THUẬT MẢNH GHÉP III. SƠ ĐỒ TƯ DUY IV. KỸ THUẬT “KWL” I. HỌC TẬP HỢP TÁC 1. Học hợp tác là gì? 2.Các yếu tố học hợp tác Quan hệ phụ thuộc tích cực: Có sự hợp tác làm việc, chia sẻ của tất cả các thành viên trong nhóm. Trách nhiệm cá nhân: Mỗi cá nhân đều được phân công trách nhiệm thực hiện một phần của công việc và tích cực làm việc để đóng góp vào kết quả chung. Tránh tình trạng chỉ nhóm trưởng và thư kí làm việc. Khuyến khích sự tương tác: Cần có sự trao đổi, chia sẻ giữa các thành viên trong nhóm để tạo thành ý kiến chung của nhóm. Rèn luyện các kỹ năng xã hội: Để thành viên đều có cơ hội để rèn kĩ năng như: lắng nghe tích cực, đặt câu hỏi, đưa thông tin phản hồi tích cực, thuyết phục, ra quyết định… Kĩ năng đánh giá: Cả nhóm HS thường xuyên rà soát công việc đang làm và kết quả ra sao. HS có thể đưa ra ý kiến nhận định đúng hoặc sai, tốt hoặc chưa tốt góp phần hoàn thiện các hoạt động và kết quả của nhóm. 3.Quy trình thực hiện Là gì? Mục tiêu Tác dụng đối với HS 4.Một số lưu ý Nội dung phức hợp, nhiệm vụ học tập đủ khó để HS thực hiện học tập hợp tác. Lựa chọn phương pháp dạy học cụ thể và kỹ thuật dạy học phù hợp : 	 3. Tổ chức và quản lí : 3.1. Quy mô nhóm học sinh để học tập hợp tác có thể là: - Nhóm 2 người (cặp) Nhóm 3 người (bộ ba) Nhóm 4- 6 người (nhóm nhỏ) Trên 6 người (nhóm lớn - thường ít được sử dụng) 3.2. Tuỳ từng nhiệm vụ học tập, thời gian, đồ dùng học tập, yêu cầu kỹ năng,... mà giáo viên quyết định số thành viên trong nhóm cho phù hợp.3.3. Phân công cụ thể vai trò của các thành viên trong nhóm cả về chuyên môn (để hình thành các kiến thức, kỹ năng môn học) và phương diện hợp tác (để hình thành các kỹ năng xã hội) 4. Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học 	Đảm bảo các phương tiện, tài liệu đủ để HS hoạt động hiệu quả. Lớp học có thể bố trí cho HS ngồi theo các nhóm mặt đối mặt tạo điều kiện cho sự tương tác có hiệu quả,… 5. Thời gian hợp lí 	Thời gian để HS được làm việc cá nhân, thảo luận chia sẻ theo cặp/nhóm và tạo sản phẩm chung cũng rất cần thiết để bảo đảm thành công của dạy học hợp tác. 	 Ưu điểm và hạn chế Điều kiện thực hiện có hiệu quả Phòng học đủ không gian Bàn ghế dễ di chuyển Nhiệm vụ học tập đủ khó để thực hiện dạy học hợp tác GV phải hiểu rõ bản chất của PP Hình thành cho HS thói quen học hợp tác Thực hành : Thiết kế bài học và tổ chức dạy học hợp tác theo môn học III. Kĩ thuật “Các mảnh ghép” 1 1 1 2 2 2 3 3 3 2 3 1 2 1 2 3 3 1 2.Kĩ thuật “Các mảnh ghép” Là gì? Mục tiêu Tác dụng đối với HS 2.1.Cách tiến hành kĩ thuật “Các mảnh ghép” VÒNG 1: Nhóm chuyên sâu Hoạt động theo nhóm từ 3 đến 4 người;… Mỗi nhóm được giao một nhiệm vụ (Ví dụ : nhóm 1 : nhiệm vụ A; nhóm 2: nhiệm vụ B, nhóm 3: nhiệm vụ C;…) nghiên cứu sâu 1 nội dung học tập Đảm bảo mỗi thành viên trong nhóm đều trả lời được tất cả các câu hỏi trong nhiệm vụ được giao Mỗi thành viên trở thành “ chuyên sâu” của lĩnh vực đã tìm hiểu(đều trình bày được kết quả câu trả lời của nhóm) VÒNG 2: Nhóm mảnh ghép Hình thành nhóm 3 người mới;…(1người từ nhóm 1, 1 người từ nhóm 2 và 1 người từ nhóm 3;…) gọi là “nhóm mảnh ghép”. Các câu trả lời và thông tin của vòng 1 “chuyên sâu” được các thành viên nhóm mới chia sẻ đầy đủ với nhau “ lắp ghép các mảng kiến thức thành bức tranh tổng thể” Nhiệm vụ mới sẽ được giao cho nhóm “mảnh ghép” mang tính khái quát, tổng hợp toàn bộ nội dung 2.2.Thiết kế nhiệm vụ “Mảnh ghép” như thế nào? Lựa chọn một chủ đề thực tiễn Xác định một nhiệm vụ phức hợp – bao gồm các phần khác nhau (để thực hiện ở vòng 2) Xác định những yếu tố cần thiết để giải quyết nhiệm vụ phức hợp Xác định các nhiệm vụ mang tính chuẩn bị (cho vòng 1). Xác định các yếu tố hỗ trợ cần thiết để hoàn thành thành công vòng 1 2.4.Một số lưu ý Nhiệm vụ của các “nhóm chuyên sâu” phải có sự liên quan, gắn kết với nhau Nhiệm vụ phải hết sức cụ thể, dễ hiểu và vừa sức HS Trong khi các nhóm chuyên sâu làm việc GV cần quan sát, hỗ trợ kịp thời để đảm bảo thời gian quy định và các HS đều có thể trình bày lại được KQ nghiên cứu, thảo luận của nhóm 2.3 Một số lưu ý (tiếp) Thành lập nhóm mảnh ghép phải có đủ thành viên của các nhóm chuyên sâu Khi các “nhóm mảnh ghép” hoạt động, GV cần quan sát, hỗ trợ kịp thời để đảm bảo các thành viên nắm được đầy đủ các ND từ nhóm chuyên sâu. Nhiệm vụ mới được giao cho “nhóm mảnh ghép” phải mang tính khái quát, tổng hợp các ND kiến thức đã nắm được từ các nhóm chuyên sâu Ví dụ Chủ đề: Câu tiếng Việt * Vòng 1: Nhiệm vụ 1: Thế nào là câu đơn? Nêu và phân tích VD minh họa Nhiệm vụ 2: Thế nào là câu ghép? Nêu và phân tích VD minh họa Nhiệm vụ 3: Thế nào là câu phức? Nêu và phân tích VD minh họa * Vòng 2: Câu đơn, câu phức và câu ghép khác nhau ở điểm nào? Phân tích VD minh hoạ Bài tập Thực hành thiết kế hoạt động áp dụng kĩ thuật “ Các mảnh ghép” theo môn học, trong một bài học cụ thể IV.SƠ ĐỒ TƯ DUY PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC Sơ đồ tư duy 1. Sơ đồ tư duy là gì ? 2. Cách vẽ sơ đồ tư duy 3. Một số lưu ý 4. Thực hành Tổ chức “động não” Sơ đồ tư duy Sơ đồ tư duy là gì? 1. Sơ đồ tư duy là gì? Sơ đồ tư duy giúp gì cho bạn? 2.Cách lập sơ đồ tư duy Ví dụ về Sơ đồ tư duy Quả Các loại quả Nơi trồng Ích lợi Cách sử dụng Đặc điểm 3. Một số lưu ý 3.1. Trước khi có được các ý tưởng để vẽ được sơ đồ tư duy theo nhóm, GV cần dạy HS cách động não để tìm ra ý tưởng theo quy trình sau : Tìm ý tưởng để lập sơ đồ tư duy Tìm ý tưởng như thế nào? 1. Để các ý tưởng phát triển tự do 2. Tôn trọng ý kiến của người khác (Không phê phán) 3. Kết hợp các ý tưởng 4. Đặt câu hỏi để phát triển các ý tưởng 5. Cử một thành viên ghi lại tất cả các ý tưởng 6. Khi không có thêm ý tưởng mới, bắt đầu lập sơ đồ tư duy 2. Tôn trọng ý kiến của người khác (Không phê phán) 3. Kết hợp các ý tưởng 1. Để các ý tưởng phát triển tự do 2. Tôn trọng ý kiến của người khác (Không phê phán) 3. Kết hợp các ý tưởng 6. Khi không có thêm ý tưởng mới, bắt đầu lập sơ đồ tư duy 1. Để các ý tưởng phát triển tự do 2. Tôn trọng ý kiến của người khác (Không phê phán) 3. Kết hợp các ý tưởng 5. Cử một thành viên ghi lại tất cả các ý tưởng 6. Khi không có thêm ý tưởng mới, bắt đầu lập sơ đồ tư duy 1. Để các ý tưởng phát triển tự do 2. Tôn trọng ý kiến của người khác (Không phê phán) 3. Kết hợp các ý tưởng 4. Đặt câu hỏi để phát triển các ý tưởng 5. Cử một thành viên ghi lại tất cả các ý tưởng 6. Khi không có thêm ý tưởng mới, bắt đầu lập sơ đồ tư duy 1. Để các ý tưởng phát triển tự do 2. Tôn trọng ý kiến của người khác (Không phê phán) 3. Kết hợp các ý tưởng Tìm ý tưởng như thế nào? 4. Đặt câu hỏi để phát triển các ý tưởng 5. Cử một thành viên ghi lại tất cả các ý tưởng 6. Khi không có thêm ý tưởng mới, bắt đầu lập sơ đồ tư duy 1. Để các ý tưởng phát triển tự do 2. Tôn trọng ý kiến của người khác (Không phê phán) 3. Kết hợp các ý tưởng 3.2. Lưu ý khi lập sơ đồ tư duy Các nhánh chính cần được tô đậm, các nhánh cấp 2, cấp 3,… mảnh dần. Từ cụm từ/hình ảnh trung tâm toả đi các nhánh nên sử dụng các màu sắc khác nhau. Màu sắc của các nhánh chính được duy trì tới các nhánh phụ. Thảo luận 	Theo anh/chị GV cần lưu ý những gì khi tổ chức cho HS vẽ sơ đồ tư duy ? 4. Thực hành : Thiết kế hoạt động tổ chức dạy học sinh lập sơ đồ tư duy theo môn học V.Kỹ thuật KWL 1. Kỹ thuật KWL là gì ? 2. Cách tiến hành 3. Một số lưu ý 4. Thực hành 1. Kỹ thuật KWL là gì? 1.1. Giải thích thuật ngữ: K (Know) : Những điều đã biết W (Want) : Những điều muốn biết L (Learned) : Những điều đã học được 1.2. KWL là sơ đồ liên hệ các kiến thức đã biết liên quan đến bài học, các kiến thức muốn biết và các kiến thức học được sau bài học. 2. Cách tiến hành Bước 1. Phát phiếu học tập “Sơ đồ KWL” (sau khi GV đã giới thiệu bài học, mục tiêu cần đạt của bài học) Bước 2. Hướng dẫn HS điền các thông tin vào phiếu  HS điền các thông tin trên phiếu sau: Tên bài học (hoặc chủ đề) :……………………………………… Tên HS (hoặc nhóm) : ……………………….. Lớp : ………………… 3. Một số lưu ý 3.1. Nếu HS làm việc theo nhóm cần trao đổi thống nhất về những điều đã biết trước khi điền vào cột K. 3.2. Có thể đưa ra các câu hỏi gợi ý (nếu cần). Ví dụ: Tôi đã biết những kiến thức, kĩ năng nào liên quan đến nội dung … của bài học ? Tôi cần biết những kiến thức, kĩ năng nào ở bài học này? Sau khi học xong bài này, tôi đã học được những kiến thức, kỹ năng nào ? HS điền các thông tin trên phiếu sau: Tên bài học (hoặc chủ đề) : Tìm hiểu đại dịch EBOLA. Tên HS (hoặc nhóm) : Nguyễn Văn A Lớp : B Ví dụ về sơ đồ kỹ thuật KWL Bài tập số 2 Thực hành thiết kế hoạt động áp dụng kĩ thuật “KWL” theo môn học, trong một bài học cụ thể 

File đính kèm:

  • pptMot so ki thuat day hoc tich cuc (Thay Toan).ppt
Bài giảng liên quan