Ngoại khóa Cách phòng tránh tai nạn thương tích và một số bệnh thường gặp

ỹ Tai nạn:

 - Theo tổ chức y tế thế giới đã định nghĩa: Tai nạn là một sự kiện không định trước gây ra thương tích có thể nhận thấy được

 Ví dụ:

 + Một đứa trẻ chạy và va vào phích nước bị bỏng.

 + Một học sinh đi ngang qua đường bị xe cán.

 + Một đứa trẻ trèo cây bắt tổ chim, bị ngã gãy chân.

 

ppt30 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 983 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ngoại khóa Cách phòng tránh tai nạn thương tích và một số bệnh thường gặp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 NGOẠI KHểACÁCH PHềNG TRÁNHTAI NẠN THƯƠNG TÍCH VÀ MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶPY tế học đường: Nụng Thị TuyềnTìm hiểu các khái niệm về TNTTTai nạn là gì?Thương tích là gì?Tìm hiểu các khái niệm về TNTTTai nạn:	- Theo tổ chức y tế thế giới đã định nghĩa: Tai nạn là một sự kiện không định trước gây ra thương tích có thể nhận thấy được	Ví dụ:	+ Một đứa trẻ chạy và va vào phích nước bị bỏng.	+ Một học sinh đi ngang qua đường bị xe cán.	+ Một đứa trẻ trèo cây bắt tổ chim, bị ngã gãy chân.Tìm hiểu các khái niệm về TNTTThương tích:	Thương tích là tổn thương của cơ thể do có sự va đập mạnh hoặc cọ sát hay bị các vật sắc nhọn đâm gây hậu quả.	- Tai nạn thường gây ra thương tích ở mức độ nhẹ hoặc nặng.	- Các vật sắc nhọn đâm như: dao, kéo, mảnh thuỷ tinh  gây qua hậu quả rách da, gẫy xương, chảy máu, dập nát các phủ tạng. Nguy cơ, rủi ro gây ra TNTT Nguy cơ xảy ra TNTT trẻ em khi ở nhà? Nguy cơ xảy ra TNTT trẻ em khi ở trường?Nguy cơ xảy ra TNTT trẻ em ở nơi công cộng?Nguyên nhân gây ra TNTT (từ phía con người).	Nguy cơ, rủi ro gây ra TNTTNguy cơ xảy ra TNTT trẻ em ở nhàBỏng: nước sôi (canh, nước uống, cám lợn, mỡ, hơi nước nồi áp suất). Bưng bê không cẩn thận nên bị nước sôi đổ vào người. Khi sử dụng bếp, bàn là, ổ điện, dây điện hở, bình nóng lạnh. Bố mẹ cho con ăn cháo, cơm, canh nóng. Đốt vàng mã, nghịch bật lửa, diêm, đốt giấy, rơm, nướng khoai. Chập điện đứt dây. ống bô xe máy, que cời lửa. Nhà gần đường điện cao thế nên bị tia lửa điện đánh.Nguy cơ, rủi ro gây ra TNTTNgã: Trèo ghế, cửa sổ, thang, cầu thang, vấp ngã. Trượt chân do sàn nhà ướt. Đùa nghịch, xô đẩy nhau. Chị bế em. Ngã từ tầng cao xuống. Ngủ ngã từ giường xuống đất. Tập xe đạp, xe máy (THCS).Chết đuối: Ngã vào chậu, xô, chum, giếng, cống, hố, bể cá.Nguy cơ, rủi ro gây ra TNTTNgộ độc: Thức ăn ôi thiu, quá hạn, nấm độc, rửa không kĩ, nấu không chín. Thức ăn đối chọi nhau: tỏi – trứng ngỗng, chuối lá - đường. Đồ uống có ga. Thuốc không theo chỉ dẫn (thuốc nhỏ lại uống, ), uống nhầm thuốc. Dị ứng thuốc, mĩ phẩm, phấn rôm. Đồ ăn tẩm thuốc diệt chuột, thuốc trừ sâu. ăn cá nóc, thịt cóc.Nguy cơ, rủi ro gây ra TNTTNgạt, tắc đường thở: Vật nhỏ (lạc, bi, đậu, đỗ, khuy áo, ngô); sặc thức ăn (bột, cơm); hóc đồ chơi; trùm kín chăn khi ngủ; đùa nghịch dùng túi nilon trùm lên đầu nhau; dùng than để sưởi khi ngủ dẫn đến ngộ độc thán khí.Động vật cắn: chó, mèo, lợn, ong, kiến, côn trùng (rết, bọ cạp), rắn, Nguy cơ xảy ra TNTT trẻ em ở trườngBỏng: Cho HS làm thí nghiệm hoá học.Ngã: Đùa nghịch, xô đẩy nhau. Nhảy dây, nhảy ngựa, chạy nhảy. Tập TDTT. Leo trèo cây, cổng, cửa, bàn ghế.Chết đuối: Ngã vào giếng, cống, hố, Ngộ độc thực phẩm bếp ăn tập thể, ăn uống ở căng tin, cổng trường những đồ ăn không rõ nguồn gốc (tương ớt, pate, thịt có hàn the). Nước uống có phẩm màu, quá hạn. Không đảm bảo vệ sinh khi ăn uống (rửa tay, hoa quả trước khi ăn). Thực hành hoá học, vật lí, sinh vật.Nguy cơ xảy ra TNTT trẻ em nơi công cộngBỏng: Sét đánh do thả diều, bắt chim. Nghịch đốt pháo. Dây điện đứt do cột điện đổ, gió bão. Chơi dưới dưới đường dây điện (khi nắng và khi mưa). Hố vôi không có rào chắn bảo vệ. Những nơi hàn điện. Nơi sản xuất hoá chất (axit).Tai nạn giao thông: Không tuân thủ luật giao thông, đua và đi xe đạp, xe máy. Đi hàng hai, hàng ba, đùa nghịch, xô đẩy nhau. Chạy qua đường. Đá bóng, chơi đùa dưới lòng đường.Chết đuối: Bơi ở hồ, ao, sông, biển. Biết bơi nhưng bị chuột rút. Cứu người chết đuối không đúng cách. Sụt cát, sa lầy, hố vôi, công trường đang xây dựng. Bị cảm khi bơi. Ngã nước bất ngờ. Ngã sấp mặt xuống bùn. Nước xoáy, lật thuyền, bơi xa đuối sức. Gặp độ sâu bất ngờ bị hụt chân. Kẹp chân vào đá. Vật sắc nhọn (cọc tre) đâm vào chân, vào người.Ngộ độc: Thức ăn ôi thiu. Kem có đường hoá học. Đá làm từ nước lã. Phẩm mầu công nghiệp trong thực phẩm. Chơi, tham quan khu sản xuất có hoá chất, axit, bụi bẩn (làm nhựa, nơi bán xăng dầu). ăn hoặc bị dính quả dại, phấn hoa, nhựa cây.Khác: bom mìn sót lại, mảng tường trần, vật nặng rơi từ trên cao xuống. Dao kéo, vật sắc nhọn. Tai nạn do máy móc (tuốt lúa, máy nghiền). Chơi đồ chơi nguy hiểm (súng bắn đạn nhựa)Nguyên nhân (Từ phía con người)Do trẻ: hiếu động, tò mò, nghịch ngợm, thiếu hiểu biết về nguy cơ và tác hại, không được chỉ dẫn, không biết cách sơ cứu.Do người lớn: Vì lợi nhuận (bán hàng quá hạn, kém chất lượng).	+ Lơ là, mất cảnh giác, không kiểm tra, giám sát thường xuyên.	+ Nhận thức không đầy đủ, thấu đáo.	+ Do nội quy, quy định không chặt chẽ, đầy đủ (rào hố vôi, công trường,  không cảnh báo nguy hiểm).Hậu quả của tai nạnBạn hãy cho biết hậu quả của tai nạn đối với trẻ em?Nhẹ nhất là rách da, đụng dập cơ, bỏng nhẹ, nặng hơn là gãy chân, tay, bỏng diện tích lớn, đứt mạch máu lớn, dập nát phủ tạng, chấn thương sọ não,  hoặc tử vong.Các biện pháp phòng tránh tai nạn	Hãy nêu một số biện pháp chính để phòng tránh tai nạn cho cá nhân, gia đình, tập thể và cộng đồng?Một số biện pháp chính để phòng tránh tai nạn cho cá nhân, gia đình, tập thể và cộng đồngTrong gia đình: Có biện pháp bảo vệ để các đồ dùng có thể gây tai nạn cho trẻ sẽ không gây nguy hiểm như: có cầu dao điện, ổ căm điện để cao và có nắp bảo vệ an toàn, bếp ga, diêm, bật lửa, bàn là điện phải để trong tủ có khoá an toàn, phích nước, dao, kéo để xa tầm với của trẻ. Giếng nước, chum, vại có nắp đậy an toàn.	Không cho trẻ leo trèo cầu thang, bàn ghế, nơi dễ ngã.Nơi công cộng: Trường học, nhà trẻ, đường giao thông, nơi sản xuất cần có biển báo nơi nguy hiểm cho mọi người biết để phòng tránh và có phương tiện bảo vệ cho người lao động và những người khác.	Luôn có sự giám sát của người lớn đối với trẻ.Dạy trẻ biết bơi và phòng tránh tai nạn chết đuối (đối với vùng sông nước). Trong gia đình, trường học, nhà trẻ nên có túi thuốc, tủ thuốc cấp cứu để phòng khi TNTT bất ngờ xảy ra.Cỏch sơ cứu ban đầu một số trường hợp thường gặpBONG GÂNNgay sau khi bị bong gõn dự nặng hay nhẹ cũng cần được chườm lạnh ngay lập tức bằng hỡnh thức dựng nước đỏ đập thành cục nhỏ, cho vào tỳi ni lụng, đặt tỳi nước đỏ này lờn vựng bong gõn sau khi đó phủ lờn da một lớp khăn, vải mỏng (trỏnh khụng cho nước đỏ tiếp xỳc trực tiếp lờn da cú thể gõy bỏng lạnh). Tỏc dụng của chườm đỏ sẽ làm dịu đau, co mạch, ngưng chảy mỏu, và bớt phự nề. Nờn kờ cao đầu chi bị bong gõn khi nghỉ ngơi và nằm ngủ. Cú thể dựng băng thun để băng ộp khớp bong gõn, giữ ớt nhất 48 giờ nhưng khụng băng chặt quỏ sẽ hạn chế lưu thụng mỏu.Gẫy xương	Việc bất động khi bị gẫy xương là quan trọng nhất. Cú thể dựng nẹp tự tạo để bất động, như cỏc miếng gỗ, cành cõy dài thẳng bọc vải để cố định ổ gẫyXử trớ khi găp trường hợp bi ngừng tim, ngừng thởCầm mỏu và băng bú vết thương	- Cầm mỏu tạm thời :Khi gặp bị thương chảy mỏu thỡ+ Nhanh chúng làm ngưng chảy mỏu bằng tay ấn vào động mạch, hoặc dựng khăn quàng đỏ, xộ quần ỏoNạn nhõn bị cụt chi, đứt động mạch (mỏu đỏ tươi, phụt thành tia): Phải garo cầm mỏu ngay,- Cỏch đặt garụ: Đặt sỏt ngay phớa trờn vết thương.Dựng vải hay gạc lút chỗ định đặt garụ. Đặt garụ và xoắn dần, vừa theo dừi vừa xoắn mỏu ngừng chảy là được. Cố định que xoắn. Vết thương cú dị vật:-Tuyệt đối khụng rỳt dị vật mà ộp trực tiếp 2 mộp vết thương- Đặt NN nằm nõng cao vựng tổnthương.-Chốn băng , gạc cố định đị vật tạivết thương nhưng khụng qua dị vậtNgộ độc thức ănĐể hạn chế độc tố ngấm vào cơ thể, điều đầu tiờn bạn nờn làm là kớch thớch để người bị ngộ độc nụn những thức ăn trong dạ dày ra ngoài. Đờ̉ người bợ̀nh nằm nghỉ, sau đú hũa 1 lớt nước với một gúi orezol hoặc nếu khụng cú sẵn gúi orezol thỡ cú thể pha 1/2 thỡa cà phờ muối cộng với 4 thỡa cà phờ đường trong 1 lớt nước rồi cho người bệnh uống để bự và chống mất nước cho cơ thể. Xử trớ khi bị chú, mốo cắn	Người bị chú, mốo cắn vết thương bị bầm tớm, rỏch da, chảy mỏu. Đầu tiờn cần rửa ngay thật kỹ vết thương bằng xà phũng dưới vũi nước mạnh ớt nhất là 5 phỳt rồi tiến hành sỏt trựng vết thương bằng dung dịch cồn 70% hoặc dung dịch iode, nhằm làm giảm tối thiểu lượng vi rỳt xõm nhập băng kớn vết thương. 	Nếu vết cắn nhẹ, xa thần kinh trung ương thỡ cú thể tiờm phũng uốn vỏn và theo dừi con vật đó cắn. Chảy mỏu cam- Điều cần làm đầu tiờn là dựng ngún ta ấn chặt vào bờn cỏnh mũi cú ra mỏu trong vũng 10 phỳt và nghiờng đầu về phớa trước.Để người bệnh cảm thấy dễ chịu hơn, nờn cho người bệnh chống khuỷu tay lờn mặt bàn hoặc lờn tay vịn ghế tựa.Người bệnh cũng cú thể dựng bụng gạc cầm mỏu và làm liền sẹo bỏn tại cỏc hiệu thuốc để dịt vào nơi chảy mỏu. Một cục nước đỏ đặt vào gốc mũi cũng cú tỏc dụng làm cho mỏu ngừng chảy.Nếu đó làm cỏc động tỏc trờn mà mỏu vẫn chảy, nhất thiết phải gọi bỏc sĩ.Xin chân thành cảm ơn! Chúc các bạn thành công! Cùng suy ngẫm	- Hãy hướng đến những điều lớn lao nhưng cũng đừng nên quá tuyệt vọng khi sự việc diễn ra không như những gì bạn mong đợi.	- Hãy để lòng dịu lại và lắng nghe con tim mách bảo, dũng cảm đối diện với khó khăn, thách thức.	- Cuộc sống sẽ không có ý nghĩa nếu chúng ta cứ luôn sợ hãi, đắn đo và không dám mạo hiểm trước những gì cần mạo hiểm.

File đính kèm:

  • pptY te(1).ppt
Bài giảng liên quan