Ngoại khóa Chương trình phòng tránh tai nạn thương tích

TÌNH HÌNH TNTT Ở TRẺ EM

-Tai nạn thương tích (TNTT) đang là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở Việt Nam.

-Ước tính cứ mỗi giờ qua đi, trung bình có 175 trẻ em và người dưới 19 tuổi bị chấn thương

-Theo Bộ Y tế 2002:

 + Đuối nước là nguyên nhân phổ biến nhất gây tử vong cho trẻ (Chiếm 48,8% các trường hợp TV).

 

ppt34 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 2062 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ngoại khóa Chương trình phòng tránh tai nạn thương tích, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Y tế học đường: Nông Thị TuyềnNgoại khóa:CHƯƠNG TRÌNH PHÒNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH .TÌNH HÌNH TNTT Ở TRẺ EMTai nạn thương tích (TNTT) đang là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở Việt Nam.Ước tính cứ mỗi giờ qua đi, trung bình có 175 trẻ em và người dưới 19 tuổi bị chấn thương Theo Bộ Y tế 2002:	+ Đuối nước là nguyên nhân phổ biến nhất gây tử vong cho trẻ (Chiếm 48,8% các trường hợp TV). TÌNH HÌNH TNTT Ở TRẺ EMTNGT là nguyên nhân T2 gây TV cho trẻ nói chung nhưng là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở trẻ lứa tuổi từ 15-19 tuổi. Tử vong do vật sắc nhọn cắt, đâm đứng T3, ngộ độc đứng thứ 4 thứ 5 là do ngã. Ỏ Đắk Lắk theo thống kê của TTYTDP tỉnh năm 2012 có 7219 trẻ bị TNTT6 tháng năm 2013 là 4590 trẻ bị mắc, 6 tháng 2013 là 44 trẻ, TÌNH HÌNH TNTT Ở TRẺ EMTNGT chiếm tỷ lệ mắc cao nhất (từ 35,5% đến 36,0% ) và tử vong do TNGT cúng chiểm tỷ lệ cao nhất (từ 32%-40%), đuối nước tỷ lệ chết/số mắc rất cao 2012 có 54 trẻ bị đuối nước thì có 19 trẻ bị chết, như vậy 35,2% trẻ bị đuối nước bị tử vong. TÌNH HÌNH TNTT Ở TRẺ EMNguyên nhân: do kiến thức về an toàn trong cuộc sống của người dân còn thấp, ý thức chấp hành luật pháp và các quy định về an toàn chưa nghiêm. Chưa dự phòng dược các nguyên nhân có thể gây TNTTTÌNH HÌNH TNTT Ở TRẺ EMNguyên nhân: Môi trường sống của trẻ ở GĐ, nhà trường XH chưa thực sự an toàn, các nguy cơ gây TNTT cho trẻ em vẫn luôn hàng ngày rình rập. Phân bố tử vong theo nguyên nhânBiểu đồ 4: Tử vong do TNTT theo nguyên nhân 2005-2009PHÒNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCHPhần lớn TNTT đều có thể phòng tránh được bằng các phương pháp đơn giản và không tốn kém. Chúng ta có thể xây dựng cho gia đình, nhà trường mình một ngôi nhà AT cho trẻ để phòng tránh TNTT: Đó là ngôi nhà:Bố , mẹ, thầy cô, bạn bè quan tâm chặt chẽ và hướng dẫn đúng cách.Sắp xếp ngăn nắp, hợp lý, đồ đạc không để bừa bãi, tránh cho các em không bị các loại TNTT như sau:1. Phòng tránh tai nạn giao thôngPhòng tránh tai nạn giao thông cho trẻ : Nhà phải có rào, cổng, cửa chắn an toàn ngăn cách trẻ với đường và các phương tiện giao thông. Hướng dẫn học sinh luật ATGT.Phải đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.Phòng tránh tai nạn giao thôngPhòng tránh tai nạn giao thông2. Phòng tránh đuối nước :- Đuối nước:Trường gần ao, hồ, sông, suối phải có hàng rào ngăn cách, phải có biển báo nguy hiểm.Giếng, bể nước trong trường học phải có nắp đậy AT.Không rủ nhau đi chơi ở những nơi có ao , hồ, sông, suối không đảm bảo an toànNếu gia đình sống ở vùng sông nước thì nhà phải có cửa chắn, rào cổng an toàn.Khuyến khích trẻ học bơi, có sự giám sát của người lớnDạy bơi để phòng, chống đuối nước cho trẻ em 3. phòng tránh tai nạn thương tích: ngãCác bậc thềm cao, cầu thang phải có tay vịn, gác xép phải có thành chắn, các cây cao xung quanh nhà có rào ngăn.Kiểm tra, báo cáo kịp thời khi bàn ghế, các đồ dung, dụng cụ hỏng, không chắc chắn, dễ đổQuét dọn nền nhà, sân khuôn viên trường phải quét, lau dọn sạch sẽ, tránh bị trơn trượt.-	Các hố sâu như hố đào đất lấy cát, làm gạch, hố phân, hố vôi phải lấp kín, làm rào chắn an toàn xung quanh khi sử dụng.phòng tránh ngãThức ăn nóng, phích nước sôi để ngoài tầm tay với của trẻ, tránh để những nơi trẻ chơi đùa, qua lại.Các thiết bị nấu ăn như bếp lò, bếp ga phải được che chắn bảo vệ.Không sử dụng các thiết bị gây cháy, bỏng trong phòng ở4. phòng tránh tai nạn thương tích: Bỏng, nhiễm độc4. phòng tránh tai nạn thương tích: Bỏng, nhiễm độc- Phòng học, phòng thí nghiệm, phòng chức năng khác phải có nội quy hướng dẫn sử dụng AT hóa chất, AT điện.Không cho HS tới bếp nấu nướng và chỉ ăn ở nhà ăn.Cần chú ý để trẻ tránh xa các tác nhân gây bỏng. 5. Phòng tránh điện giật :Hệ thống điện trong lớp phải AT: Không để dây trần, dây điện hở, bảng điện phải để cao.Dụng cụ điện phải đảm bảo AT khi cho HS thực hành.Hệ thống điện phải có thiết bị bảo vệ.Phòng tránh điện giật :6. Phòng tránh ngộ độc thức ăn- Ăn quà, bánh phải có nhãn mác rõ ràng, chú ý ngày sản xuất, hạn sử dụng.Thực phẩm nhập vào nhà ăn, bếp ăn tập thể phải có nguồn gốc rõ ràng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, nước uống đảm bảo vệ sinh có giấy kiểm nghiệm.Không ăn các loại thức ăn, ôi thiu, ẩm mốcPhòng tránh ngộ độc hóa chất:7. Phòng tránh tắc nhân gây ngạt, tắc thở :Không chơi Các vật nhỏ dễ lọt vào đường thở như đồng xu, cúc áo, nút chai, kim băng, cặp tóc, túi nylon, hạt trái cây, không nói chuyện, đùa nghịch trong khi ăn.Không mua các loại đồ chơi trò chơi nguy hiểm như kiếm, súngbắn đạn vào mắt, gây trầy xượcPhòng tránh tắc nhân gây ngạt, tắc thở :Phòng tránh bom mìn, vật nổ : Trong nhà không tàng trữ bom, mìn, vật nổ KHÔNG tàng trữ bom, MÌN8. Phòng tránh chấn thương, bạo lực học đường Giáo dục cho các em không được gây gỗ, đánh nhau.- 	Không đùa nghịch quá trớnKhông mang đến trường các vật sắc nhọn nguy hiểm như: dao, súng cao su, các hung khí Cẩn thận khi tham gia tập luyện thể dục, thể thaoXây dựng lớp tự quản, đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau.Không nên chơi đồ chơi bạo lựcKHÔNG TRÒ CHƠI BẠO LỰC chân thành cám ơn

File đính kèm:

  • pptY te(3).ppt
Bài giảng liên quan