Ngoại khóa tổ Văn - Văn học Việt Nam: Hồ Chí Minh

Quan điểm sáng tác văn học của Hồ Chí Minh được biểu hiện qua những điểm nào sau đây?

a. Văn học phải phục vụ có hiệu quả cho sự nghiệp cách mạng.

 b. Văn chương cách mạng phải coi quần chúng là đối tượng phục vụ.

 c. Tác phẩm văn chương phải có tính chân thực.

 d. Cả ba điểm trên.

 

ppt51 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 669 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ngoại khóa tổ Văn - Văn học Việt Nam: Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
trình Ngoại khóaHình ảnh con người ở câu cuối bài thơ “ Giải đi sớm” là : a. Người tù b. Người đi đường c. Thi sĩ d. Vẫn là người tù nhưng tạm quên là hoàn cảnh chuyển lao, tâm hồn tràn đầy thi hứng trước bình minh.Chương trình Ngoại khóaVăn 12 Dữ kiện nào sau đây nêu chính xác về hoàn cảnh sáng tác bài thơ “Mới ra tù, tập leo núi” của Hồ Chí Minh: Văn 12 a. Bài thơ sáng tác khi Người lên núi để ngắm cảnh. b. Bài thơ sáng tác khi Người tập leo núi như một hoạt động thể dục thể thao bình thường. c. Sau hơn một năm bị giam hãm, ra tù sức khỏe của Người suy giảm,chân yếu mắt mờ. Người tập leo để nhanh chóng về nước hoạt động. Chương trình Ngoại khóa Bức tranh phong cảnh trong hai câu thơ đầu bài “Mới ra tù, tập leo núi” của Hồ Chí Minh có hình ảnh nào sau đây?Văn 12 a. Mây b. Núi c. Lòng sông d. Cả ba hình ảnh trên e. Điểm b,c Chương trình Ngoại khóa Trong bài thơ “Mới ra tù, tập leo núi”của Hồ Chí Minh, câu thơ thứ hai có giá trị : Văn 12a.Tả vẻ đẹp trong sáng, lấp lánh, không chút bụi bẩn của lòng sông b. Khẳng định sự trong sạch của lòng người c. Tả vẻ đẹp của lòng sông và ngụ ý khẳng định sự trong sạch của lòng người Chương trình Ngoại khóa Đánh giá nào sau đây là phù hợp với bức tranh thiên nhiên trong hai câu đầu bài “Mới ra tù, tập leo núi”?Văn 12a. Đăng đối, hài hòa.b. Trong sạch, hùng vĩ. c. Tĩnh, buồn. d. Cả ba đều phù hợpe. Dữ kiện a, b.Chương trình Ngoại khóa Mục đích mà bản “Tuyên ngôn độc lập” đạt tới là: Văn 12 a. Khẳng định quyền tự do, độc lập của dân tộc. b. Tranh luận nhằm bác bỏ lý lẽ xảo quyệt của bọn xâm lược trước dư luận thế giới. c. Tranh thủ sự đồng tình của dư luận thế giới. d. Cả ba mục đích trên. e. Điểm a,cChương trình Ngoại khóa Màu sắc cổ điển của bài “Mới ra tù, tập leo núi” được biểu hiện ở điểm nào sau đây?Văn 12a. Chọn vị trí quan sát cảnh từ trên cao. b. Bút pháp miêu tả thiên nhiên – chỉ vài nét chấm phá mà tạo được bức tranh cân xứng, sinh động, có hồn. c. Nhân vật trữ tình có phong thái ung dung, hòa vào thiên nhiên. d.Cả ba điểm trên.e. Điểm b, c. Chương trình Ngoại khóa Thông tin nào sau đây nói về hoàn cảnh sáng tác bản “Tuyên ngôn độc lập” của Hồ Chí Minh là đúng: Văn 12 a. Ngày 19/8/1945, khi chính quyền Hà Nội về tay nhân dân, Hồ Chí Minh viết “Tuyên ngôn độc lập”. b.Ngày 26/8/1945, Bác từ chiến khu Việt Bắc về tới Hà Nội, tại căn cứ 18 phố Hàng Ngang, Người soạn thảo “Tuyên ngôn độc lập” . c.“Tuyên ngôn độc lập” được viết vào ngày 02/9/1945. d. Cả ba thông tin trên đều không chính xác. Chương trình Ngoại khóa Hồ Chí Minh chọn hai đoạn tiêu biểu trong Tuyên ngôn độc lập của Pháp và Mĩ để mở đầu “Tuyên ngôn độc lập” với dụng ý: Văn 12Làm cơ sở tuyên bố độc lập tự do cho nước mình.Đặt cuộc Cách mạng tháng Tám-1945 của nước ta ngang hàng với cuộc cách mạng của Mĩ (1796), của Pháp (1789). c. Dùng lí lẽ của đối thủ để bác bỏ luận điệu và hành động của chúng. Cả ba dụng ý trên.Điểm a, c. Chương trình Ngoại khóa Trong “ Tuyên ngôn độc lập” Hồ Chí Minh sử dụng sự thật nào sau đây? Văn 12 a. Từ mùa thu 1940 nước ta thành thuộc địa của Nhật chứ không phải của Pháp nữa. b. Khi Nhật hàng Đồng minh, nhân dân cả nước nổi dậy giành chính quyền. c. Dân ta đã lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật chứ không phải từ tay Pháp. d. Cả ba điều trên. e.Điểm a,b. Chương trình Ngoại khóa Kết thúc “Tuyên ngôn độc lập”, Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời tuyên bố với thế giới: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do, độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải vật chất để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”. Nội dung lời tuyên bố ấy: Khẳng định quyền hưởng tự do, độc lập của Việt Nam. Khẳng định quyết tâm bảo vệ đến cùng nền độc lập. Kêu gọi đấu tranh. Cả ba nội dung trên.Điểm a,b. Chương trình Ngoại khóa “Tuyên ngôn độc lập”là áng văn chính luận đầy tính nghệ thuật. Hồ Chí Minh đã sử dụng biện pháp tu từ nào để tăng sức truyền cảm cho lý lẽ và dẫn chứng : Văn 12Cường điệu. Nhân hóa. Điệp ngữ. Cả ba biện pháp tu từ trên.Điểm a,c.Chương trình Ngoại khóa Bài thơ “Tây Tiến” được Quang Dũng sáng tác trong thời gian nào?Năm 1947, khi Quang Dũng còn là Đại đội trưởng của đoàn quân Tây Tiến. Cuối năm 1948, khi Quang Dũng không còn ở đoàn quân Tây Tiến mà đã chuyển sang đơn vị khác.Khi Quang Dũng làm công tác văn nghệ ở chiến khu Việt Bắc.Cả ba dữ kiện không chính xác.Chương trình Ngoại khóaNhiệm vụ của đoàn quân Tây Tiến là:Văn 12Giúp bộ đội Lào bảo vệ nước Lào. Bảo vệ biên giới Tây Bắc của Tổ quốc.Phối hợp với bộ đội Lào bảo vệ biên giới Việt – Lào.Đánh tiêu hao lực lượng quân đội Pháp ở Thượng Lào và miền Tây Bắc Bộ Việt Nam.Dữ kiện c,d. Chương trình Ngoại khóa Lời giới thiệu nào sau đây về lính Tây Tiến là cụ thể và chính xác nhất?Văn 12Lính Tây Tiến là nông dân từ khắp mọi miền. Lính Tây Tiến là thanh niên Hà Nội.Lính Tây Tiến phần đông là thanh niên Hà Nội, trong đó có nhiều học sinh, trí thức.Chương trình Ngoại khóa Cảm xúc bao trùm bài thơ “Tây Tiến” là nỗi nhớ. Nỗi nhớ ấy hướng về hình ảnh nào sau đây?Văn 12Rừng núi Tây Bắc với những cuộc hành quân gian khổ của lính Tây Tiến. Cảnh và người Tây Tiến. Chân dung người lính Tây Tiến. Cả ba hình ảnh trên.Dữ kiện a,cChương trình Ngoại khóaKhổ thơ: “Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi”là bức tranh về cảnh rừng Việt Bắc. Tác giả đã dùng thủ pháp nghệ thuật nào để tả cảnh đó?a. Từ láy b. Hình ảnh đối lập. c. Thanh điệu d. Tất cả các thủ pháp trên e. Dữ kiện a,b. Chương trình Ngoại khóa Đối tượng mà bản “Tuyên ngôn độc lập” của Hồ Chí Minh hướng tới là:Văn 12Đồng bào cả nước.Nhân dân thế giới.Bọn đế quốc thực dân âm mưu xâm lược nước ta.Cả ba đối tượng trên.Chương trình Ngoại khóaHình ảnh trong câu thơ: “Kìa em xiêm áo tự bao giờ” (“Tây Tiến” – Quang Dũng )là hình ảnh của: Văn 12Các cô gái Kinh Bắc.Các cô gái Hà Nội.Các cô gái dân tộc (nơi đoàn quân Tây Tiến đóng quân)Các cô gái nói chung (không mang màu sắc của địa phương nào)Chương trình Ngoại khóa Chân dung người lính Tây Tiến được phác họa ở đoạn 3 của bài thơ là ở điểm nào sau đây?Văn 12 a. Diện mạo, tư thế. b. Tâm hồn. c. Chí khí. d .Tất cả những điểm trên. e. Điểm a,cChương trình Ngoại khóa Con sông Đuống là hình ảnh được Hoàng Cầm nhớ đến đầu tiên trong bài thơ “Bên kia sông Đuống”. Hình ảnh nào được tác giả dùng để tả sông Đuống: a. Cát trắng phẳng lì. b. Một dòng sông lấp lánh. c. Mằm nghiêng nghiêng trong kháng chiến.d . Cả ba hình ảnh.e. Dữ kiện a,c.Chương trình Ngoại khóa Trong bài thơ “Bên kia sông Đuống” của Hoàng Cầm có câu : “Tranh Đông Hồ gà lợn nét tươi trong” Theo em hiểu Đông Hồ là:Văn 12 a. Tên gọi một bức tranh. b. Tên của thôn Đông Hồ và Bắc Hồ ghép lại. Đây là nơi nổi tiếng về vẽ tranh dân gian. c. Tranh của tác giả Đông Hồ. Chương trình Ngoại khóa Hình ảnh nào sau đây được Hoàng Cầm dùng để nói đến khuôn mặt mặt xinh đẹp của các cô gái Kinh Bắc (trong bài “Bên kia sông Đuống”) ? a/ Khuôn mặt trái xoan . b/ Khuôn mặt tựa vầng trăng. c/ Khuôn mặt búp sen. d/ Khuôn mặt chữ điền. Chương trình Ngoại khóa Trong bài thơ “Bên kia sông Đuống”, Hoàng Cầm viết : “Mẹ con đàn lợn âm dương Chia lìa đôi ngả Đám cưới chuột đang tưng bừng rộïn rã Bây giờ tan tác về đâu? Theo em, trong đoạn thơ trên Hoàng Cầm muốn nói điều gì? a.Hình ảnh loài vật trong chiến tranh.b.Hình ảnh trong các bức tranh Đông Hồ.c.Mượn hình ảnh trong các bức tranh dân gian để ngụ ý chỉ cuộc sống chia lìa, tan tác của nhân dân trong chiến tranh.Chương trình Ngoại khóa Để thể hiện lòng căm thù giặc, trong bài thơ “Bên kia sông Đuống” Hoàng Cầm đã dùng hình ảnh nào sau đây? Văn 12Chó ngộ một đàn. Lũ quỷ mắt xanh. Cả hai hình ảnh trên. Cả hai đều không phải.Chương trình Ngoại khóa Bài thơ “Tây Tiến” của Quang Dũng còn có tên nào khác trong các tên sau đây?Văn 12 a.Lên Tây Tiến. b.Nhớ Tây Tiến. c.Tây Tiến ơi!d.Chỉ có tên là “Tây Tiến”Chương trình Ngoại khóaChúc các em học tốt!Nội dung chương trình: 	Bùi Văn Bình	Huỳnh Văn Dũng 	Nguyễn Huy	Nguyễn Thị Thanh Thủy Thiết kế chương trình : Bùi Văn BìnhChương trình Ngoại khóaChịu trách nhiệm chương trình:Phạm Hùng Chúc các em học tốt!Chúc các em học tốt!Chúc các em học tốt!Chương trình Ngoại khóaChương trình Ngoại khóaNói rằng bài thơ “Mới ra tù, tập leo núi” của Hồ Chí Minh không có trong “Nhật ký trong tù”, khi xuất bản mới được đưa vào.a.Đúng .b. Sai.Chương trình Ngoại khóaChương trình Ngoại khóaBút pháp tiêu biểu của bài thơ “Tây Tiến” là: Hiện thực.Lãng mạn.Trào lộng Chương trình Ngoại khóaEm hãy đọc thuộc lòng đoạn thơ miêu tả toàn cảnh quê hương sông Đuống trong bài “Bên kia sông Đuống” của nhà thơ Hoàng Cầm. Em hãy nói đúng tên của bức tranh này.

File đính kèm:

  • pptNgoai_khoa_van_hoc_0809.ppt
Bài giảng liên quan