Nội dung Hướng nghiệp lớp 9

Nội dung tập huấn

Phần I: Một số vấn đề chung về GDHN

Phần II: Chương trình và SGV GDHN cho HSPT

Phần III: Phương pháp tổ chức GDHN

 

ppt29 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 846 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nội dung Hướng nghiệp lớp 9, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Nội dung tập huấnPhần I: Một số vấn đề chung về GDHNPhần II: Chương trình và SGV GDHN cho HSPTPhần III: Phương pháp tổ chức GDHNPhần 1Những vấn đề chungCơ sở tâm lí học của HNThực trạng công tác HNHN cho học sinh phổ thôngCơ sở tâm lí học của hướng nghiệp X X X XX X X X XX XX X0 0 0 0O 0 00 0 0 0 0 0 0NghềNhân cáchSự phù hợp nghềPhân loại nghề (Theo đối tượng lao động) Loại nghề Đối tượng lao động Ví dụ Người-Thiên nhiên Sinh vật, tổ chức hữu cơ, các quá trình vi sinh vật... Nông – lâm - ngư nghiệp Người-Kĩ thuật Thiết bị kĩ thuật, đối tượng vật chất, nguyên vật liệu, năng lượng... Kĩ sư, các nghề thợ ... Người -Người Con người, nhóm người, tập thể... Dạy học, nghề y, bán hàng, quản lí, ... Người-Dấu hiệu Dấu hiệu, con số, mã số, công thức,ngôn ngữ Kế toán, xếp chữ, lập trình máy tính... Người-Nghệ thuật Các loại hình NT, bộ phận, thuộc tính của chúng Nhạc, hoạ, điêu khắc, thêu, sơn mài, nhà thơ... . Cấu trúc nhân cáchXu hướng nghề nghiệpKinh nghiệm nghề nghiệp.Những đặc điểm của các quá trình phản ánh tâm lí.Đặc điểm về khí chất, giới tính, lứa tuổi và bệnh lí. Sự phù hợp nghề : Mối quan hệ tương xứng: yêu cầu của nghề và các phẩm chất tâm, sinh lí.- Các tiêu chí về sinh lí: thể lực, hệ thần kinh ...- Các tiêu chí về tâm lí: năng lực, đặc điểm tâm lí ...Đặc điểm Sự phù hợp nghề :- Mang tính tương đối: Mỗi người phù hợp với 1 nhóm nghề.- Một số nghề phù hợp tuyệt đối- Phù hợp nghề hình thành và phát triển trong quá trình học tập, học nghề và hoạt động nghề nghiệp.Quy trình hướng nghiệpĐịnh hướng nghềChọn nghềThích ứng nghềHọc nghềPhù hợpnghềHoạt động nghềBồi dưỡngĐào tạo lạiHướng nghiệp trên bình diện xã hộiLà hệ thống tác động của xã hội: GD học Y học Xã hội học Kinh tế họcGiúp thể hệ trẻ chọn nghề phù hợp hứng thú, năng lực bản thân, nhu cầu nhân lực các ngành, nghề trong nền KTQD(Khâu tuyển chọn nghề)Hướng nghiệp cho HSPTGồm các biện pháp giáo dục của GD , NT và XH.Trong đó NT đóng vai trò chủ đạo nhằm hướng dẫn, chuẩnbị cho thế hệ trẻ về tư tưởng, ý thức, tâm lí, kĩ năng để họ lựa chọn và đi vào lao động ở các ngành, nghề XH đang cần phát triển đồng thời lại phù hợp với hứng thú, năng lực cá nhân.Nhiệm vụ công tác HN cho HSPTGiúp HS tìm hiểu thế giới NN: TĐ đối với nghề, nghề cần PT; y/c của nghề; đào tạo nghề.Hình thành hứng thú NN: quan trọng nhất tạo nên phù hợp nghề.Hình thành, phát triển năng lực NN.Tư vấn chọn nghềGiáo dục thái độ LĐ -GD đạo đức và lương tâm NNCác con đường hướng nghiệp1. HN qua dạy học các môn văn hoá 2. HN qua dạy học môn Công nghệ, Nghề phổ thông, LĐSX...3. HN qua các buổi giáo dục hướng nghiệp 4. HN qua các phương tiện thông tin đại chúng, gia đình, các tổ chức xã hội ...Thực trạng của công tác HNNhận thức:- Quen thuộc: bao cấp; HN vào DN, CQ nhà nước, tập thể (chưa tự tạo việc làm).HN theo xu hướng chuyển đổi cơ cấu KT; Con người năng động, thích ứng với thị trường Thực hiện công tác HN:Nhận thứcĐiều kiện thực hiệnPhần IIChương trình GDHN cho HSPT1. Quan điểm xây dựng chương trìnhHoạt động giáo dục Kế thừa ưu điểm chương trình cũNội dung được cấu trúc thành các chủ đề.HS là chủ thể của hoạt động chọn nghề. 2. Nội dung chương trìnhĐịnh hướng phát triển KT-XH của địa phương, cả nước.Nhu cầu về thị trường lao động.Thông tin nghề nghiệp và cơ sở đào tạo Năng lực bản thân, hoàn cảnh và truyền thống nghề nghiệp gia đình.Lập kế hoạch nghề nghiệp tương lai.Chủ động lựa chọn được hướng đi sau khi tốt nghiệp THCS.3. Chương trình GDHN lớp 99ý nghĩa, tầm quan trọng của việc chọn nghề có cơ sở khoa họcý nghĩa, cơ sở khoa học Những nguyên tắc chọn nghề 10Tìm hiểu năng lực bản thân và truyền thống nghề nghiệp gia đìnhTự đánh giá năng lực bản thân. Phát triển năng lực 11Thế giới nghề nghiệp quanh taTính đa dạng, phong phú của TGNNBản mô tả nghề 12Tìm hiểu thông tin một số nghề phổ biến ở địa phươngPhương pháp tìm hiểu thông tin nghề Tìm hiểu thông tin một số nghề phổ biến ở ĐP1Tìm hiểu hệ thống giáo dục phổ thông và GDNN Thông tin các trường THPTTCCN, DNPP tìm thông tin 2Các hướng đi sau khi tốt nghiệp THCSCác hướng đi sau THCSLựa chọn hướng đi3Tư vấn hướng nghiệp Những sai lầm khi chọn nghề Tư vấn cho HS4ĐH phát triển KT-XH của địa phương và cả nướcĐặc điểm phát triển KT-XHNhu cầu việc làm5Tìm hiểu TT về thị trường LĐĐặc điểm và yêu cầu của thị trường LĐThông tinPhần III Phương pháp tổ chức GDHN1. Một số quan điểm đổi mới PPCoi trọng tớnh GD của cụng tỏc HNPhỏt huy tớnh năng động, sỏng tạo của HSTự học, tự tu dưỡng để tạo sự phự hợp nghềQuan điểm hoạt động trong dạy họcGắn GDHN với thực tiễn cuộc sống2.2.2. PP điều tra tìm thông tin 1. Chuẩn bị điều traXác định vấn đề: Điều tra cái gì?Nội dung điều tra: bảng câu hỏiTổ chức điều tra: nhóm, nguồn, thời gian, kết quả.2. Tiến hành điều traNguồn thông tin: hỏi ai? tìm ở đâu?Tìm thông tin gì?Cách ghi chép.3. Xử lí thông tin Các nhóm trình bày kết quả, hoặc thảo luận tại lớp.4. GV bổ sung, kết luận.Phương phápthảo luận 1. GV muốn biết ý kiến, kinh nghiệm hs; hay những ý kiến, kinh nghiệm này giúp ích cho hs khác.2. Hình thành cho HS các khái niệm, giá trị, thái độ và cảm xúc.3. Giúp cho HS đánh giá một vấn đề, ý kiến nào đó.Chuẩn bị cho buổi thảo luận1. Xác định mục tiêu buổi thảo luận.2. Lập kế hoạch cho buổi thảo luận. Nội dung thảo luận Bố cục nội dung thảo luận:+ Tình huống + Hệ thống các câu hỏi v.v.Một buổi thảo luận thành công cần có bố cục chi tiết, rõ ràng, cẩn thận.3. Chuẩn bị về tổ chức. GV : HS :Điều khiển buổi thảo luận1. Bố trí chỗ ngồi.2. Khởi động3. Đặt câu hỏi hoặc tạo tình huống Câu hỏi mởCâu hỏi vòng trònTình huống hấp dẫn và dễ lôi cuốn HS khác tham gia.4. Đi đến 1 kết luận chung, tránh phản bác nhau.5. Thảo luận và tranh luậnThảo luậnTranh luận- Mang tính khám phá.- Cùng đi đến 1 kết luận chung.- Tự suy đoán và tự thay đổi quan điểm - Phong cách mang tính cạnh tranh.- Có thắng, thua. Một số tình huống có thể gặptrong buổi thảo luậnTRề CHƠI1. Thi tàiMỗi HS đều cú thể là thớ sinh hoặc giỏm khảo.Bài thi nhằm tạo cơ hội cho HS thể hiện tài lẻ của mỡnh. Cú phần thưởng.Mọi hoạt động đều cú thể biến thành trũ chơi.Cú thể dựng những test đặc biệt3. Đi tỡm kho bỏu : tỡm kiếm thụng tin.4. Dũ đoỏn nghề Đoỏn nghề qua tả tranhViết 1 cõu chuyện: cho biết cõu đầu và cõu cuối.5. Diễn kịch6. Mụ phỏngMỘT SỐ LOẠI CHỦ ĐỀ CƠ BẢNChủ đề tìm hiểu thông tin.Chủ đề thảo luậnChủ đề cung cấp thông tin và giao lưu.Chủ đề tư vấn chọn nghề Chủ đề tổ chức cho HS tìm thông tin I- Mục tiêu1. Nêu tầm quan trọng, vị trí xã hội của nghề (thái độ đối với nghề ).2. Tìm được thông tin nghề và thông tin đào tạo của nghề 3. Liên hệ bản thân để chọn nghề II- Tổ chức các hoạt động dạy học1. Nêu mục tiêu 2. Khởi động3. Tầm quan trọng, vị trí nghề trong XH4. Đặc điểm nghề, yêu cầu đối với người LĐ5. Nơi đào tạo6. Liên hệ bản thânChủ đề dùng hình thức giao lưu(chủ đề rõ ràng)I- Mục đích1. HS giao lưu, học tập kinh nghiệm những gương điển hình.2. HS chủ động, tự tin vào quyết định chọn nghề của bản thânII- Tổ chức các hoạt động 1. Chuẩn bị- Quy mô: khối lớp- Chọn đối tượng giao lưu- Số lượng khách mời: ?- Người gần gũi với HS, giao tiếp có khả năng thuyết phục- Người thành đạt trong nghề, vượt khó khăn bằng nỗ lực bản thân.- Nội dung giao lưu: được chuẩn bị, thống nhất trước với khách mời.2. Tổ chức: Học tập chương trình VTVXen lẫn các hoạt động văn nghệ Xin chân trọng cám ơn

File đính kèm:

  • pptNoi dung Huong nghiep lop 9.ppt