Ôn tập học kỳ II Sinh học 6

1. Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió

- Hoa thường tập trung ở ngọn cây.

- Bao hoa thường tiêu giảm.

- Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng.

- Hạt phấn rất nhiều, nhỏ và nhẹ.

- Đầu hoặc vòi nhụy dài, có nhiều lông.

 

pptx12 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1119 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập học kỳ II Sinh học 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ÔN TẬP HỌC KỲ IISINH HỌC 6Giáo viên: Nguyễn Tiến CườngChương VI. HOA VÀ SINH SẢN HỮU TÍNH1. Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió- Hoa thường tập trung ở ngọn cây.- Bao hoa thường tiêu giảm.- Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng.- Hạt phấn rất nhiều, nhỏ và nhẹ.- Đầu hoặc vòi nhụy dài, có nhiều lông.2. Một số cây có hoa thụ phấn nhờ gió- Cây lúa.- Cây bắp (ngô).- Cây phi lao.Quan sát hình ảnh bên, em hãy cho biết một số đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió?Em hãy nêu một số cây có hoa thụ phấn nhờ gió?Chương VII. QUẢ VÀ HẠT1. Các loại quả chínhCÓ 2 LOẠI QUẢQuả khôKhi chín vỏ quả khô, mỏng, cứng Quả thịtKhi chín vỏ quả mềm, dày, chứa thịt quả.Quả khô nẻKhi chín vỏ quả tự nứt, tách thành các mảnh vỏ.(quả cải, quả đậu, quả chi chi,)Quả khô không nẻKhi chín vỏ quả không tự nứt.(quả chò, quả bồ kết, )Quả mọngQuả gồm toàn thịt quả nạc hoặc mọng nước.(quả chuối, quả cà chua, quả dưa hấu,)Quả hạchTrong phần vỏ quả có hạch cứng bọc lấy hạt.(quả mơ, quả táo, )Theo các em, có mấy loại quả?2. Các cách phát tán quả và hạt2.1. Phát tán nhờ gió.- Đặc điểm: Quả, hạt thường nhỏ nhẹ, có cánh hoặc có túm lông nên có thể bị gió thổi đi rất xa.- Ví dụ: Quả bồ công anh, quả chò, hạt hoa sữa, 2.2. Phát tán nhờ động vật.- Đặc điểm: Quả có hương thơm, vị ngọt, hạt vỏ cứng, quả có nhiều gai, nhiều móc bám.- Ví dụ: Quả ké đầu ngựa, quả cây xấu hổ, 2.3. Tự phát tán.- Đặc điểm: Vỏ quả tự nứt để hạt tung ra ngoài- Ví dụ: Quả cải, quả chi chi, quả đậu đen, quả đậu bắp, Quả và hạt có mấy cách phát tán?Chương VIII. CÁC NHÓM THỰC VẬTI. Rêu1. Cấu tạo của rêu- Lá: Nhỏ, mỏngLáThânRễ- Thân: Ngắn, không phân cành- Rễ: Giả, có chức năng hút nước.Chưa có mạch dẫnĐặc điểm cấu tạo của rêu là: Đã có thân, lá và rễ giả.Chương VIII. CÁC NHÓM THỰC VẬTII. Dương xỉ1. Đặc điểm sinh sản của dương xỉLá nonLá già- Dương xỉ sinh sản bằng bào tử. - Các túi bào tử nằm ở mặt dưới của lá già.Mặt dưới lá giàTúi bào tửChương VIII. CÁC NHÓM THỰC VẬTIII. Hạt trần – Cây thôngCơ quan sinh sản của cây thông:	Gồm nón đực và nón cái.Cơ quan sinh sản của cây thông là nónIV. Phân biệt lớp một lá mầm và lớp hai lá mầmChương VIII. CÁC NHÓM THỰC VẬTLớp một lá mầmLớp hai lá mầm- Phôi có một lá mầm.- Có rễ chùm.- Lá có gân hình cung hoặc song song.- Cây thân cỏ, thân cột- 3 hoặc 6 cánh hoa.- Phôi có hai lá mầm.- Có rễ cọc.- Lá có gân hình mạng. - Cây thân gỗ và cây thân cỏ.- 4 hoặc 5 cánh hoa.I. Thực vật góp phần hạn chế ngập lụt và hạn hánChương IX. VAI TRÒ CỦA THỰC VẬTI. Thực vật góp phần hạn chế ngập lụt và hạn hánChương IX. VAI TRÒ CỦA THỰC VẬTI. Thực vật góp phần hạn chế ngập lụt và hạn hánChương IX. VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT- Ở những nơi không có rừng, sau khi mưa lớn đất bị xói mòn, rửa trôi làm lấp lòng sông suối, nước không thoát kịp, tràn lên các vùng thấp, gây ngập lụt. - Mặt khác, tại nơi đó đất không giữ được nước gây ra hạn hán.II. Sự đa dạng của thực vật1. Các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật+ Không chặt phá, đốt rừng, ngăn chặn phá rừng, không buôn bán và xuất khẩu các loài quý hiếm đặc biệt. + Tham gia trồng rừng, bảo vệ rừng và bảo vệ môi trường sống của thực vật . Tuyên truyền cho mọi người để cùng tham gia bảo vệ rừng. I. Cách dinh dưỡng của vi khuẩnChương X. VI KHUẨN – NẤM – ĐỊA Y1. Hoại sinh: Vi khuẩn sống bằng các chất hữu cơ có sẵn trong xác động, thực vật đang phân huỷ.2. Kí sinh: Vi khuẩn sống nhờ trên cơ thể sống khác.3. Tự dưỡng: Tự tổng hợp chất hữu cơ.II. Cấu tạo của địa y- Địa y gồm những sợi nấm xen kẽ các tế bào tảo.- Cộng sinh: Là hình thức sống chung giữa hai cơ thể sinh vật Hình thức sống chung của tảo và nấm trong địa y được gọi là «Cộng sinh». 

File đính kèm:

  • pptxÔN TẬP HKII CƯỜNG.pptx