Ôn thi Hóa học Học kì 1 Khối 12

Câu 1: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2 là

A. 5. B. 4. C. 2. D. 3.

Câu 2: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là

 A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 3: Số đồng phân đơn chức ứng với công thức phân tử C3H6O2 là

 A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 4: Số đồng phân đơn chức ứng với công thức phân tử C4H8O2 là

 A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 5: Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là

A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.

 

doc16 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1716 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn thi Hóa học Học kì 1 Khối 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
nh khử?
A. Al, Mg, Ca, K	B. K, Ca, Mg, Al	C. Al, Mg, K, Ca	D. Ca, K, Mg, Al
Câu 23. Để điều chế các kim loại Na, Mg, Ca trong công nghiệp, người ta dùng cách nào trong các cách sau?
A. Điện phân dung dịch muối clorua bão hoà tương ứng có vách ngăn B. Dùng H2 hoặc CO khử oxit kim loại tương ứng ở nhiệt độ cao
C. Dùng kim loại K cho tác dụng với dung dịch muối clorua tương ứng D. Điện phân nóng chảy muối clorua khan tương ứng
24./ Cho phản ứng: aFe + bHNO3 ---> cFe(NO3)3 + dNO + eH2O. Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Tổng (a + b) bằng:
A. 3	B. 5	C. 4	D. 6
Câu 25. Kết luận nào sau đây không đúng?
A. Các thiết bị máy móc bằng kim loại tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn hoá học
B. Nối thanh Zn với vỏ tàu thuỷ bằng thép thì vỏ tàu thủy sẽ được bảo vệ
C. Để đồ vật bằng thép ra ngoài không khí ẩm thì đồ vật đó sẽ bị ăn mòn điện hoá
D. Một miếng vỏ đồ hộp làm bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây xát tận bên trong, để trong không khí ẩm thì Sn sẽ bị ăn mòn trước.
Câu 26. Câu nào đúng trong các câu sau? Trong ăn mòn điện hoá, xảy ra
A. sự oxy hoá ở cực dương	B. sự khử ở cực âm
C. sự oxi hoá ở cực dương và sự khử ở cực âm	D. sự oxi hoá ở cực âm và sự khử ở cực dương
Câu 27. Câu nào sau đây đúng:
Cho bột sắt vào dung dịch HCl sau đó thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO4. Quan sát thấy hiện tượng nào sau đây?
A. Bọt khí bay lên ít và chậm dần	B. Bọt khí bay lên nhanh và nhiều dần lên
C. Không có bọt khí bay lên	D. Dung dịch không chuyển màu
Câu 28. Có các kim loại Mg, Ni, Sn, Cu. Kim loại nào có thể dùng để bảo vệ điện hoá vỏ tàu biển làm bằng thép?
A. Ni	B. Mg	C. Sn	D. Cu
Câu 29. Ngâm một lá kẽm trong 100ml dung dịch AgNO3 nồng độ 0,1M. Khi phản ứng kết thúc, khối lượng lá kẽm tăng thêm bao nhiêu gam?
A. 0,65g	B. 1,51g	C. 0,755g	D. 1,30g
Câu 30. Một cation kim loại M có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là : 2s22p6. Vậy cấu hình electron phân lớp ngaòi cùng của nguyên tử kim loại M không thể là cấu hình nào?
A. 3s1	B.3s23p1	C. 3s23p3	D. 3s2
Câu 31. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào kim loại bị ăn mòn điện hoá?
A. Cho kim loại Zn vào dung dịch HCl	B. Thép cacbon để trong không khí ẩm
C. Đốt dây Fe trong khí O2	D. Cho kim loại cu vào dung dịch HNO3 loãng
Câu 32. Một sợi dây Cu nối với một sợi dây Fe để ngoài không khí ẩm, sau một thời gian có hiện tượng gì?
A. Dây Fe và dây Cu bị đứt	B. Ở chỗ nối dây Fe bị mủn và đứt C. Ở chỗ nối dây Cu bị mủn và đứt D. Không có hiện tượng gì
Câu 33. Kim loại M được tác dụng với các dung dịch HCl, Cu (NO3)2, HNO3 đặc nguội, M là kim loại nào?
A. Al	B. Ag	C. Zn	D. Fe
Câu 34. Cho các cặp oxi hoá - khử sau: Zn2+/Zn, Cu2+/Cu, Fe2+/Fe. Biết tính oxi hoá của các ion tưng dần theo thứ tự: Zn2+, Fe2+, Cu2+ tính khử giảm dần theo thứ tự Zn, Fe, Cu. Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào không xảy ra?
A. Cu+FeCl2	B. Fe+CuCl2	C. Zn+CuCl2	D. Zn+FeCl2
Câu 35. Tính chất vật lý nào dưới đây của kim loại không phải do các electron tự do gây ra?
A. Ánh kim	B. Tính dẻo	C. Tính cứng	D. Tính dẫn điện và nhiệt
Câu 36. Kim loại nào dưới đây không phản ứng với nước ở điều kiện thường?
A. Na	B. Ba	C. Ca	D. Al
Câu 37. Kim loại nào dưới đây có thể tan trong dung dịch HCl?
A. Sn	B.Cu	C. Ag	D. Hg
Câu 38. Kim loại nào sau đây có thể đẩy sắt ra hỏi dung dịch muối Fe (NO3)2?
A. Ni	B. Sn	C. Zn	D. Cu
Caâu 39. Söï aên moøn kim loaïi khoâng phaûi laø:
A. Söï khöû kim loaïi	B.Söï oxi hoaù kim loaïi C.Söï phaù huyû kim loaïi hoaëc hôïp kim do taùc duïng cuûa caùc chaát trong moâi tröôøng
D.Söï bieán ñôn chaát kim loaïi thaønh hôïp chaát 
Caâu 40. Ñinh saét bò aên moøn nhanh nhaát trong tröôøng hôïp naøo sau ñaây?
A. Ngaâm trong dung dòc HCl 	B. Ngaâm trong dung dòch HgSO4 
C. Ngaâm trong dung dòch H2SO4 loaõng	D. Ngaâm trong dung dòch H2SO4 loaõng coù nhoû theâm vaøi gioït dung dòch CuSO4 
Câu 41. Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau phản ứng thu được 2,24 lit khí H2 (đktc), dung dịch X và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là:
	A. 6,4 gam	B. 4,4 gam	C. 5,6 gam	D. 3,4 gam
Caâu 42. Saét taây laø saét traùng thieác. Neáu lôùp thieác bò xöôùc saâu tôùi lôùp saét thì kim loaïi bò aên moøn tröôùc laø:
A. Thieác	B. Saét 	 C. Caû hai ñeàu bò aên moøn nhö nhau	D. khoâng kim loaïi naøo bò aên mòn
Caâu 43. Phöông phaùp ñieàu cheá kim loaïi baèng caùch duøng ñôn chaát kim loaïi coù tiùnh khöû maïnh hôn ñeå khöû ion kim loaïi khaùc trong dung dòch muoái ñöôïc goïi laø:
A. Phöông phaùp nhieät luyeän	B. Phöông phaùp thuyû luyeän C. Phöông phaùp ñieän phaân	D. Phöông phaùp thuyû phaân
Caâu 44. Kim loaïi Ni phaûn öùng ñöôïc vôùi taát caû muoái trong dung dòch ôû daõy naøo sau ñaây?
A. NaCl, AlCl3, ZnCl2	B. MgSO4, CuSO4, AgNO3 C. Pb(NO3)2, AgNO3, NaCl	D. AgNO3, CuSO4, Pb(NO3)2
Caâu 46. Cho ba kim loaïi laø Al, Fe, Cu vaø boán dung dòch muoái rieâng bieät laø ZnSO4, AgNO3, CuCl2, MgSO4. Kim loaïi naøo taùc duïng ñöôïc vôùi caû boán dung dòch muoái ñaõ cho?
A. Al	B. Fe	C. Cu	D. Khoâng KL naøo
Caâu 47. Cho khí CO dö ñi qua hoãn hôïp goàm CuO, Al2O3 vaø MgO (nung noùng). Khi phaûn öùng xaûy hoaøn toaøn thu ñöôïc chaát raén goàm:
A. Cu, Al, Mg	 	B. Cu, Al, MgO	C. Cu, Al2O3, Mg	D. Cu, Al2O3, MgO
Caâu 48: Trong tröôøng hôïp naøo sau ñaây laø aên moøn ñieän hoùa?
A. Theùp ñeå trong khoâng khí aåm. B. Keõm ñeå trong dung dòch H2SO4 loaõng.
C. Keõm bò phaù huûy trong khí clo. D. Natri chaùy trong khoâng khí.
Caâu 49: Khi nhieät ñoä taêng, ñoä daãn ñieän cuûa caùc kim loaïi thay ñoåi theo chieàu.
A. Taêng; B. Giaûm; C. Khoâng thay ñoåi; D. Vöøa giaûm vöøa taêng.
Caâu 50: Cho caùc daõy kim loaïi sau, daõy naøo ñöôïc saép xeáp theo chieàu taêng cuûa tính khöû?
 A. Al, Fe, Zn, Mg. B. Ag, Cu, Mg, Al. C. Na, Mg, Al, Fe. D. Ag, Cu, Al, Mg.
Caâu51: Ñeå haïn cheá söï aên moøn cuûa thuyeàn ñi bieån (baèng theùp),ngöôøi ta gaén vaøo voû thuyeàn (phaàn ngaâm döôùi nöôùc)nhöõng taám kim loaïi naøo döôùi ñaây : 
 A.Cu B. Pb C.Zn D.Ag
Câu 52:. Những kim loại nào sau đây có thể được điều chế từ oxit, bằng phương pháp nhiệt luyện nhờ chất khử CO? 
A. Fe, Al, Cu.	B. Zn, Mg, Fe.	C. Fe, Mn, Ni.	 D. Ni, Cu, Ca.
Câu53: Cho phản ứng: aAl + bHNO3→ cAl(NO3)3 + dNO + eH2O.Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản. Tổng (a + b) bằng
 A.6 B.5 C.4 D.4
Câu 54: Cho 0,64 gam Cu tác dụng với axit HNO3 đặc, dư. Thể tích khí NO2 (đktc) thu được sau phản ứng là:
A. 22,4 ml	B. 224 ml	C. 448 ml	D. 44,8 ml
Câu 55: Cặp kim loại nào sau đây thụ động trong axit HNO3 đặc, nguội?
A. Mg, Fe	B. Al, Ca.	C. Al, Fe.	D. Zn, Al
Caâu 56: Cho 1,53 g hoãn hôïp Mg, Cu, Zn vaøo dung dòch HCl dö thaáy thoaùt ra 448 ml ( ñktc) H2. Coâ caïn hoãn hôïp sau phaûn öùng roài nung trong chaân khoâng seõ thu ñöôïc chaát raén coù khoái löôïng laø: 
 A. 2,95 g; B. 3,9 g; C. 2,24 g; D. 1,885 g; 
Câu 57. Cho 8,3 gam hỗn hợp Al và Fe tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được 45,5 gam muối nitrat khan. Thể tích khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) thoát ra là: 
	A. 4,48 lít. 	B. 6,72 lít. 	C. 2,24 lít. 	D. 3,36 lít. 
Câu 58. Cho 1,86 gam hỗn hợp Al và Mg tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được 560 ml lít khí N2O (đktc, sản phẩm khử duy nhất) bay ra. Khối lượng muối nitrat tạo ra trong dung dịch là: 	 	
	 A. 40,5 gam. 	B. 14,62 gam. 	C. 24,16 gam. 	D. 14,26 gam.
Câu 60. Cho 5 gam hỗn hợp bột Cu và Al vào dung dịch HCl dư thu 3,36 lít H2 ở đktc. Phần trăm Al theo khối lượng ở hỗn hợp đầu là 
	A. 27%. 	B. 51%. 	C. 64%. 	 D. 54%. 
Câu 61. Thổi một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp Fe3O4 và CuO nung nóng thu được 2,32 gam hỗn hợp rắn. Toàn bộ khí thoát ra cho hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 5 gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 3,22 gam.	 	B. 3,12 gam.	C. 4,0 gam.	D. 4,2 gam.	
Câu 62. Để khử hoàn toàn 30 gam hỗn hợp CuO, FeO, Fe2O3, Fe3O4, MgO cần dùng 5,6 lít khí CO (ở đktc). Khối lượng chất rắn sau phản ứng là 
A. 28 gam. 	B. 26 gam.	C. 22 gam. 	D. 24 gam.	
Câu 63. Khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 cần 2,24 lít CO (ở đktc). Khối lượng sắt thu được là	A. 5,6 gam. 	B. 6,72 gam. 	C. 16,0 gam.	D. 8,0 gam.
Câu 64. Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al2O3 nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là
	A. 0,8 gam.	B. 8,3 gam.	C. 2,0 gam.	D. 4,0 gam.
Câu 65. Cho dòng khí CO dư đi qua hỗn hợp (X) chứa 31,9 gam gồm Al2O3, ZnO, FeO và CaO thì thu được 28,7 gam hỗn hợp chất rắn (Y). Cho toàn bộ hỗn hợp chất rắn (Y) tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít H2 (đkc). Giá trị V là 
	A. 5,60 lít. 	B. 4,48 lít. 	C. 6,72 lít. 	D. 2,24 lít. 
Câu 66. Khi cho dòng điện một chiều I=2A qua dung dịch CuCl2 trong 10 phút. Khối lượng đồng thoát ra ở catod là 
	A. 40 gam. 	B. 0,4 gam. 	C. 0,2 gam. 	D. 4 gam. 
Câu 67. Điện phân đến hết 0,1 mol Cu(NO3)2 trong dung dịch với điện cực trơ, thì sau điện phân khối lượng dung dịch đã giảm bao nhiêu gam?
A. 1,6 gam. 	B. 6,4 gam.	C. 8,0 gam. 	D. 18,8 gam.
Câu 68. Điện phân dùng điện cực trơ dung dịch muối sunfat kim loại hoá trị 2 với cường độ dòng điện 3A. Sau 1930 giây thấy khối lượng catot tăng 1,92 gam. Muối sunfat đã điện phân là 
	A. CuSO4. 	B. NiSO4. 	C. MgSO4. 	D. ZnSO4. 
Câu 69. Nhúng một đinh sắt có khối lượng 8 gam vào 500ml dung dịch CuSO4 2M. Sau một thời gian lấy đinh sắt ra cân lại thấy nặng 8,8 gam. Nồng độ mol/l của CuSO4 trong dung dịch sau phản ứng là: 
	A. 0,27M 	B. 1,36M 	C. 1,8M 	D. 2,3M 
Câu 70. Ngâm lá kẽm trong dung dịch chứa 0,1 mol CuSO4. Phản ứng xong thấy khối lượng lá kẽm:
A. tăng 0,1 gam.	B. tăng 0,01 gam.	C. giảm 0,1 gam.	D. không thay đổi.
Câu 71. Hoà tan hoàn toàn 28 gam bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư thì khối lượng chất rắn thu được là 
A. 108 gam.	B. 162 gam.	C. 216 gam.	D. 154 gam.
câu 72. Nhúng 1 thanh nhôm nặng 50 gam vào 400ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau một thời gian lấy thanh nhôm ra cân nặng 51,38 gam. Hỏi khối lượng Cu thoát ra là bao nhiêu?
	A. 0,64gam. 	B. 1,28gam.	C. 1,92gam.	D. 2,56gam.	 

File đính kèm:

  • docde_cuong_hoa_12_hoc_ki_1__nam_2011.doc
Bài giảng liên quan