Phương pháp giảng dạy Ngữ văn 1

Muc luc:

Câu 1;nêu các nguyên tác xd ctrinh SGK ngu van THPT trình bày tự chọn 1nguyen tac 2

Câu 2;trình bày những ngtac cban chỉ đạo việc dạy học ngu van o trg THPT? 2

Câu 3;phân tích vtro khâu ktra đánh giá trong giáo dục?những căn cứ để ktra đánh giá và những định hướng đổi mới khâu ktra đánh giá trong dạy học ngu van? 2

CÂU 4;phân tích nhiệm vụ môn NGỮ VĂN ở trường THPT? 3

CÂU 5;trình bày những định hướng đổi mới PPDH,đặc trưng của ppdh tích cực và những ppdh tích cự cần dc phát triển o truong THPT? 4

CÂU6 ;trình bày những đổi mới về nd,pp của chương trình ngu van THPT? 5

CÂU7;trình bày những hiểu biết của anh chị về năng lực ngữ văn của hs THPT? theo anh chi đe rừn luyện ,phát triển năng lực ngu van cho hs người gv cần phai lam gj? 6

CÂU 8;trình bày những hiểu biết của anh chị về cơ chế dạy ngu van đổi mới, biện pháp để dạy ngu văn có cơ chế đổi mới? 7

CÂU 9;TRÌNH BÀY VTRI ,MỤC TIÊU MÔN NGỮ VĂN Ở TRG THPT?XĐINH MÔN NGỮ VĂN LÀ MÔN CÔNG CỤ,CTRINH NGỮ VĂN CÓ NHỮNG ĐỔI MỚI GÌ? 8

CÂU 10;trình bày nhiệm vụ môn ppdh ngu văn trong trg sư phạm?người sv sư phạm sẽ phải học tập,rèn luyện,phấn đấu như thế nào để trở thành người gv nghu văn trong tương lai? 8

PHẦN THỰC HÀNH 9

Câu 1: xd hệ thống câu hỏi và dự kiến câu trả lời cho bài thơ từ ấy – Tố Hữu? 9

Câu 2: trình bày nd ghi bảng cho bài dạy văn bản: đây thôn vĩ dạ của HMTử. 10

Câu 3: xác định mục tiêu bài học và đơn vị kiến thức trọng tâm bài Tấm cám (SGK năn 10 tập 1)? Anh chị định sd những PP nào để dạy bài học trên giải thích lí do? 11

CÂU 10:Dựa vào kiến thức về g tiep ptich bài ca dao sau 11

“Bai 1: thân em như tấm lụa đào 11

BÀI2 12

“thân em như củ ấu gai 12

CÂU 4 ;anh chị hãy xd hệ thống câu hỏi (ko nêu dự kiến trả lời)hướng dẫn hs tìm hiểu vb TỰ TÌNH ?(hxh-tap1 sgk11) 13

CÂU5;TRẢ lời các câu hỏi sau khi đọc vb “TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU TRỌNG THỦY” 14

CÂU 6 CHẾP LẠI BÀI THƠ THƯƠNG VỢ CỦA TRẦN TẾ XƯƠNG ?ANH CHỊ HÃY GIÚP HS TRẢ LỜI NHỮNG CÂU HỎI HD HỌC BÀI THƠ SAU 15

CÂU8 ;1) chép bài thơ độc tiểu thanh kí của ng du 2)viết 1 đoạn văn bình hai dong cuoi của btho 16

CÂU 9 ; DỰA VÀO KIẾN THỨC VỀ Giao TIEP, PT BÀI CA DAO “khăn thương nhớ ai 17

CÂU7 chép lại bài thơ “câu cá mùa thu” của NK?từ btho anh chị cảm nhận như thế nào về tấm lòng của nhà thơ NK đối với TN 18

 

doc20 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 675 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phương pháp giảng dạy Ngữ văn 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
oạn văn bình hai dong cuoi của btho
Phiên âm;
Tây hồ hoa uyển tẫn thành khư
Độc điếu song tiền nhất chỉ thư
Chi phấn hữu thaanflieen tử hậu
Cv vô mệnh lụy phần dư
Cổ kim hận sự thiên nan vấn
Phong vận kì oan ngã tự cư
Bất tri tam bách dư niên hậu
Thiên hạ hà nhân khấp tố như’
DỊCH NGHĨA
Vườn hoa bên tây hồ đã thành bãi hoang rồi
Chỉ viếng nàng qua 1 táp sách đọc trc cửa sổ
Son phấn có thần chắc phải xót xa vì những việc sau khi chết
Vc ko có số meenhjmaf cũng bị đốt dở
Những mối hận cổ kim khó mà hỏi trời dc
Ta tự coi như ng cùng 1 hội với kẻ mắc nỗi oan lạ lùng vì nết phong nhã
Ko biết hơn ba trăm năm sau
Thiên hạ ai ng khóc tố như
DỊCH THƠ
Tây hồ cảnh đẹp hóa gò hoang
thổn thức bên song mảnh giấy tàn
son phấn có thần chôn vẫn hận vc ko mệnh đốt còn vương
nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi
cái án phong lưu khách tự mang
chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa
người đời ai khóc tố như chăng?
*BÌNH HAI CÂU THƠ
Btho kết thúc bằng hai câu thơ, ko phải nói về tiểu thanh,mà trực tiếp thể hiện tâm sự của ng du:
“bất tri tam bách dư niên hậu
Thiên hạ hà nhân khấp tố như’
Thúy kiều có điểm đến là sông tiền dường đó ấy mồ hồng nhan’và dc ng du dựng lại cuộc đời sinh động bầng ‘đôạn trg tân thanh’ để ng đời nhơ mãi/đến cả ĐẠM TIÊN cũng dc TK khóc bằng dòng lệ “đầm đầm châu xa’.nàng tiểu thanh bất hạnh,có ND làm thơ khoc nàng. nhưng đến lượt TỐ NHƯ mất thì hơn ba trăm năm sau có ai khóc cho nhà thơ không?
Với ND. tương lai thật mịt mờ, ông đã gọi thời đại của mh là “đêm trg dạ tối tăm trời đất”, ba trăm năm lẻ là con số thời gian ước lệ. đó là 1 quãng tg lâu, rất lâu. tự xưng tên chữ của mh là TỐ NHƯ để rồi hỏi vào thăm thẳm của tg. tiếng nói tự gan ruôt của thi sĩ thật tha thiết, nhưng thi sĩ lại hết sức cô đơn trg hiện tại.
Trong câu thơ chữ hán, ND viết ‘thiên hạ hà nhân ’-‘hà nhân” là ng nào, là số ít ở câu thừa đề, ND viết ‘độc điếu” cũng mang ý nghĩa cô đơn (1mih ta viếng). mặc cảm cô đơn là 1 mặc cảm mang tính nhân loại. nhưng mặc cảm cô đơn của ND dc đẩy lên đến tột đỉnh. btho kết thúc bằng 1 câu hỏi buồn ,thống thiết-thể hiện cảm nhận cô đơn và mong đợi vào hậu thế _ vấn đề ko phải là khóc TỐ NHƯ mà còn khóc cho bao kiếp nguoi tài tình như ông .
Ko đợi đến hơn 300 năm, ngững ng đời sau đã phần nào hiểu dc tâm sự của ND,hiểu dc tấm lòng thương ng cao cả, vô bờ bến của ông,biết nâng niu những gtri tinh thần quý báu của nhân loại:
‘hỡi ng xưa của ta nay
Khúc vui xin lại so dây cùng người’ (kính gửi cụ ND_TH)
-----------------
CÂU 9 ; DỰA VÀO KIẾN THỨC VỀ Giao TIEP, PT BÀI CA DAO “khăn thương nhớ ai
Khăn rơi xg đất
.
Lo vì một nỗi ko yên 1 bề’
A)VB là sp của gtiep muốn đọc hiểu vb phải xác lập lại các nhân tố đã tham gia vào gtie
1.lời ai đang nói trg bài ca dao
2.nói trong hoàn cảnh nào?(ở đâu khi nào su viec gj)
3. phương thức lời nói (kể tả than thở đối đáp)
4.nội dung lời nói (nói gì kết cấu lòi nói, cách nói các biện pháp tu từ)
5. đích cuarl loi nói (chủ đề ý nghĩa)
B)phân tích
Bài ca dao là lời của cô gái,bộc lộ tc nhớ thương thầm kín của mh. Nỗi nhớ vốn khó hình dung nhất là thuong nho trong ty nhung o bài ca dao này dc diễn tả rất sinh động, tinh tế và gợi cảm.
Qua bài ca dao ta biết dc hoàn cảnh của cô gái cô gái đang yêu cô gái mộ mh cô đơn, nhớ thg lo phiền ko ngủ dc .Thời xhpk với những lễ giáo khắt khe đã ko cho ng con gái có cơ hội để bày tỏ tc. Họ có ty tha thiet nhưng chẳng thể bày tỏ cùng ai, chỉ biết thấp thỏm đợi chờ, thầm thương trộm nhớ. Cho nên , ng con gái trg bài ca dao gủi gắm tâm sự của mh với những vật dụng thân quen :chiếc khăn ngọn đèn và độc thoại với chính mh.
Bài ca dao gồm 12 dòng .10 dòng đầu cô gái hỏi khăn, hỏi đền, hỏi mắt như hỏi những ng bạn thân thiết. cô gái hỏi đấy nhưng thực chất là bày tỏ tâm trạng của chính mh. Hai dòng cuối , cô gái nhu thàm nói với ng mh yêu –nói lên một niềm lo lắng khôn nguôi của ng con gái đang yêu.
Nỗi nhớ của cô gái da diêt, kéo dài thể hiện những câu lặp đi lặp lại nhiều lần : ‘khăn thương nhớ ai” “đèn thương nhớ ai” ‘mắt thg nhớ ai”.hình ảnh cô gái dần dần hiện len qua những động tác của khăn, hiện trạng của đèn, của mắt.
Gắn liền với những hình ảnh biểu tượng ấy là các thủ pháp nt nhân hóa (khăn ,đèn) và hoán dụ (hình ảnh mắt).
Trong 3 hình nảh biểu tượng thì khăn dc nhắc đến đầu tiên và dc hỏi nhiều nhát (6 dòng thơ chiếm 1 nửa bài ca dao) trong quan niệm từ xưa, khăn thường là một vật trao duyên, một kỉ niệm gơih nhớ ng đi xa ,khăn lịa luôn quân quýt bên mh ng con gái như cùng chia sẻ với họ trong niềm thg nhớ:
“khăn thương nhớ ai\
.. ,
Khăn chùi nc mắt”
Sự láy lại 6 lần từ khăn ở vị trí đầu câu thơ và câu hỏi da diết “khăn thg nhớ ai” dc lặp lại 3 làn như 1 điệp khúc khẳng định nỗi niềm thuong nhớ của cô gái da diết, triền mien .dương như mỗi làn hỏi nối nhớ lại trào dâng.
Hình ảnh vận động trái chiều của khăn (rơi xg đất,vắt lên vai) cho thấy tâm trạng ngổn ngang trăm nối tơ vò của ng con gái dang yeu.
Hình ảnh “khăn chùi nc mắt’ gợi ra cho cta thấy cảnh khóc thầm cuarbieets bao cô gái trong bài ca dao xưa
‘nhớ ai em những khóc thầm
Hai hang nc mắt đầm đầm như mưa’
Khăn ko chỉ gắn bó quấn quýt như ng bạn,mà còn biết an ủi nỗi lòng kẻ đang yêu “khăn chùi nc mắt’ hình ảnh chiếc khăn hiện ra ở nhiều chiều ko gian nỗi nhớ như ngập tràn ko gian,quanh quẩn ở mọi hướng,nỗi nhớ khiến con ng ko thể đứng yen đó dc.
Đó là khi nỗi nhớ dâng trào, nỗi nhớ cồn cào da diết, ko thể giải tỏa,chỉ có thể hóa thành những dòng nc mắt ngậm ngùi mà thôi. 6 câu thơ hỏi khăn, với 24 chữ có đến 16 thanh bằng (mà hầu hết là thanh ko) gợi nỗi nhớ bâng khuâng da diết, đầy nữ tính của ng con gái biets ghìm nén cảm xúc của mh, ko bộc lộ 1 cách dễ dãi.
Điệp khúc “thương nhớ ai” vẫn tiếp tục nhưng từ hỏi khăn sang hỏi đèn cũng có nghĩa nỗi nhớ chất chữa,dồn nén trong khoảng tg dài và tĩnh lặng trong đêm khuya:
“đèn thg nhớ ai
Mà đen ko tắt”
Theo dó nỗi nhớ của cô gái đã dc đo theo tg, đó là nỗi nhớ triền miên, kéo dài. ta cũng từng bắt gặp ngọn đền nhớ nhung ở một số bài ca dao khác:
‘đêm đêm khêu ngọn đèn đèn loan
Nhớ chàng quân tử thở than mấy lời’
ở bài ca dao này ngon đèn ko tất hay chính là cô gái đang trầm trọc thâu đêm trong nỗi nhớ thương đằng đẵng với thời gian.
Biện pháp tu từ nhan hóa đã làm cho khăn biết thương nhớ; đèn biết thổ lộ tâm tư cùng ng con gái đang yêu. dù kín đáo gợi cảm, hai hình ảnh đó cũng là cách nói gián tiếp thong qua những đồ vật quên thuộc. mắt mới là hình ảnh thực chất, gần nhất về cô gái-là cửa sổ tâm hồn dang yêu, cô gái ko kìm lòng dc nũa, đã trực tiếp hỏi chính mh (nỗi ưu tư vẫn còn nặng trĩu) Đây là sự nhất quán tự nhiên giữa đèn ko tắt và mắt ko ngủ yên cô gái khóc thầm.thức trắng đêm ko ngủ dc.
Như vậy nối nhớ cứ liên tiếp dồn dập nhau trong 10 câu thơ 4 chữ, cô gái chỉ hỏi mà ko có lời đáp. nhưng thực chất là đã có câu trả lời rồi, câu trả lời nầm trg điệp khúc “thương nhớ ai” tất cả bất đầu từ tình yêu chân thành, tha thiết dành cho chàng trai.
Bài ca dao đang từ thể thơ 4 chữ đến thợ lục bát:
;đêm qua em những lo phiền
Lo vì 1 nỗi ko yên 1 bề”
Cô gái nhớ thương nhiều nhưng lo lắng cũng nhiều .Hp lứa đôi tình yêu thương bấp bênh vì ty tha thiết đâu dễ dẫn dến hôn nhân ,mà vẫn nơm nớp những lo sợ mênh mông. Cô gái nhớ thương,lo phiền ko yên 1 bề vì ty còn nhiều trắc trở, khó khăn.
Mặc dù chủ đè trong bài ca dao là một ty đẹp, với tình cảm chân thành, thầm kín mà mạnh mẽ, sâu sắc của ng phụ nữ xưa, nối nhớ đó ko bị lụy mà chan chứa tình yeu thương. nhung qua chủ đề bài ca dao chúng ta vẫn thấy dc vể đẹp của cô gái việt ở làng quê xưa. đó là vể dẹp tâm hồn ko dc yêu thương,
“gửi khăn gửi áo gửi lời
Gửi đôi chàng mạng cho ng đàng xa”
Cũng như: “đất nc là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm’-NKĐ-trg ca mặt dg khát vọng)
Ty thật trong sáng , chân thành, yêu da diết nhưng nỗi nhớ ko bị lụy mà chan chúa những nỗi yeu thg.
--------------
CÂU7 chép lại bài thơ “câu cá mùa thu” của NK?từ btho anh chị cảm nhận như thế nào về tấm lòng của nhà thơ NK đối với TN
a)chép bài thơ:
ao thu lạnh lẽo nc trong veo
1 chiếc thuyền câu bé tẻo teo
Sóng biếc theo làn hơi gợi tí
lá vàng trước gió khẽ đua vèo
tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt
ngõ trúc quanh co khách váng teo
tựa gối ôm cần lâu chẳng dc
cá đâu đớp động dưới chân bèo
b)cảm nhận
cảm nhạn về btranh mùa thu với điểm nhìn ao thu dó là thu cổ điển; “thu thủy .thu thiên” kết hợp với lá thu, ng câu cá.
‘sóng ,trời xanh” nhà thơ lấy tĩnh tả động: thấy thanh vắng hiu quạnh. nhà thơ tả ao thu cổ điển nhưng ông đua vào trong thơ với nhiều điểm nhìn mới lạ; đưa hình ảnh ao tù quen thuộc của nông thôn vn vào trong thơ kết hợp với hình ảnh cánh bèo đường nết thật mảnh mai tinh tế “rặng trúc, gợi sóng’
Với màu sắc xanh ao, xanh bờ, xanh sóng , xanh tr, xanh trời ,xanh vèo” tất cả mau xanh nhưng lại xuát hien ‘1 chiec lá khẽ bay vèo” đây là đặc trưng mùa thu ở đồng bằng bắc bộ, quê huong NK. chỉ với tấm lòng yêu thiên nhiên dn thiết tha mói có những quan sát và phát triển tinh tế, sinh động chính xác đến vậy.
Đồng thời thể hiện tâm trạng của tác giả ‘lá đưa vèo” thời thế thay đổi nhanh va ‘ngõ trúc’hình ảnh cây trúc chính la biểu tượng cho ng quân tử hình ảnh này cho thấy tâm trạng băn khoăn,day dứt của NK, dó phải chăng là tâm trạng cô đơn, cô quạnh của nhà thơ trước thái độ ‘xuất sử’ của mh.
“xanh ngắt ,lơ lửng’ là màu tận trung, là trạng thái cảm xúc xót xa, lưỡng lự băn khoăn giữa về hay ở của NK .NG câu đâu có để tâm vào việc đi câu, nhà thơ đi câu là để tìm thấy sự thanh thản,truy cầu một cs thanh bạch,nhung ko thể bỏ qua tấm lòng ‘ưu đời” với đát nc,ko thể ko nghĩ về dn, sự bất lực của NK càng làm cho tâm trạng u hoài, xót xa của NK phat triển lên gấp bội
Nhà thơ của làng cảnh vn. một tâm hồn thiết tha với thiên nhiên đất nc, thật dân dã, có lẽ cuộc đời phần lớn nhà thơ gắn bó với mảnh đất Yên dổ, bình lụcđã giúp ông khám phá và gợi về cái hồn riêng của thu dân tộc giua một rừng thơ thu cổ điển, ước lệ từ vc sách vở. Từ đây toát len một tấm lòng tha thiết nạng tình sâu nặng của nhà thơ đối với thiên nhiên đát nc.

File đính kèm:

  • docpp van1.doc
Bài giảng liên quan