Rèn luyện kỹ năng nghiên cứu khoa học giáo dục

1/ Sự cần thiết phải tăng cường nghiên cứu KHGD

2/ Ba bộ phận hợp thành của KHGD

3/ Chu trình phương pháp hệ “Nhận thức – Hành động” đối với công tác nghiên cứu KHGD

4/ Các cấp độ nghiên cứu KHGD

5/ Cấu trúc tổng quát một đề tài KHGD

6/ Phần mở đầu cho một đề tài KHGD

7/ Phân biệt khách thể nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu trong đề tài KHGD

8/ Thí dụ phân biệt KTNC và ĐTNC trong đề tài KHGD

9/ Điều cần lưu ý khi đặt tên đề tài KHGD

10/ Giả thuyết nghiên cứu trong đề tài KHGD

 

ppt38 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 806 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Rèn luyện kỹ năng nghiên cứu khoa học giáo dục, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 đồS (điểm mạnh)---W (điểm yếu)---O (cơ hội)---T (thách thức)---b/ Biến thể của SWOT*/ Điểm mạnh hay ưu điểmĐiểm yếu hay thiếu sótCơ hội hay thuận lợiThách thức hay khó khăn*/ Phân tích SWOT là phân tích các vấn đề chủ quan – khách quan, nội lực – ngoại lực của thực thể nghiên cứu.*/ S và W, O và T trong các hoàn cảnh động thái cụ thể có thể chuyển hoá cho nhau.2117/ Phân tích SWOT cấp độ 2 để xác định biện pháp/ giải pháp hành động.DCOABMNQPyxOTWSa/ Sơ đồb/VùngTrạng tháiBiện pháp giải pháp hành độngOAQCCQ: Yếu, KQ: Khó khănPhòng thủ – ổn địnhABPQCQ: MạnhKQ: Khó khănổn định – Thích ứngQMDCCQ: YếuKQ: Thuận lợiổn định – Tăng trưởngPNMQCQ: MạnhKQ: Thuận lợiTăng tốc – Phát triển2218/ Lúc nào dùng “Biện pháp”, lúc nào dùng “Giải pháp”a/ Dùng BP hay GP không thể tuỳ hứngb/ Khi dung BP có hàm ý nêu ra một cách làm mới mà trước đó người ta chưa làm hoặc làm còn đơn giản.c/ Khi dùng GP (cách gỡ, cách giải quyết) có hàm ý vấn đề nghiên cứu đang có nhiều thách thức, mâu thuẫn cần phải hoá giải mâu thuẫn.d/ Thực ra trong BPcó GP và trong GP có BP. Hai vấn đề này có thể chuyển hoá cho nhau khi diễn đạt phải thật tường minh, tinh tế.2319/ Cách viết biện pháp / giải phápa/ Tên biện pháp/ giải phápb/ ý nghĩa của biện pháp / giải pháp (WHY)c/ Tiến hành biện pháp / giải pháp đó cần phải thực hiện các công việc gì (WHAT)d/ Phải tiến hành biện pháp/ giải pháp đó như thế nào, cách tiến hành biện pháp (HOW).e/ Mục tiêu cần đạt được về số lượng khi thực hiện B/ GP (QUANTITY).f/ Mục tiêu cần đạt được về chất lượng khi thực hiện B/GP (QUALITY)Các biện pháp/ giải pháp thường gắn với nhân lực cụ thể (WHO), thời kỳ cụ thể (WHEN), địa điểm cụ thể (WHERE) Tổng hợp lại thành công thức 5W + H + 2Q2420/ Kiểm chứng thực tiễn về biện pháp, giải phápCác biện pháp giải pháp nêu ra nói chung phải được thực nghiệm, kiểm chứng, không được tư biện. Nếu có đủ thời gian và kinh phí phải thực nghiệm so sánh đối chứng. Trường hợp không đủ thời gian và kinh phí thì tiến hành khảo nghiệm bằng phương pháp lấy ý kiến chuyên gia và nhà hoạt động thực tiễn qua hai tiêu chí: Tính cấp thiết và tính khả thi của B/GP.Một sự xử lý thông tin phản hồi chu đáo sẽ cho biết biện pháp hay giải pháp nêu ra có cấp thiết và khả thi không.Có trường hợp cấp thiết mà ít khả thi lại có trường hợp khả thi mà ít cấp thiết.2521/ Thí dụ một mẫu kiểm chứng trong thực tiễn (qua việc lấy ý kiến chuyên gia).Kính gửi: a/ Kính mong  cho ý kiến về các B / GP sau đây (phục vụ cho công tác ) theo hai tiêu chí: Tính cấp thiết và tính khả thi.Xin cho điểm từ 1 – 5 và điền vào ô trống, điềm 1 là tối thiểu, điềm 5 là tối đa.Biện pháp/giải phápTính cấp thiếtTính khả thi12345123451/2/3/b/ Ngoài những biện / giải pháp nêu trên, thấy cần thêm biện pháp/ giải pháp nào?Xin chân thành cảm ơn 2622/ Các viết kết luận của đề tàia/ “Kết luận” là phần quan trọng của đề tài không nên viết mục này hình thức dông dài mà phải viết cho thật ngắn gọn sâu sắc.b/ Mở đầu cho kết luận thường có lời dẫn: “Kết quả trình bày ở các chương trên cho phép khẳng định mục đích, nhiệm vụ của đề tài đã hoàn thành. Tác giả (hoặc nhóm cán bộ phụ trách đề tài) rút ra một số kết luận sau”.c/ Trình bày khoảng 3 kết luận (Nếu đề tài có 3 chương).Kết luận 1: Tóm tắt được ý tưởng nổi bật của chương 1Kết luận 2: Tóm tắt được ý tưởng nổi bật của chương 2Kết luận 3: Nêu các biện pháp hoặc giải pháp để thực hiện mục đích nghiên cứu.2723/ Kiến nghị hay Khuyến nghị trong đề tài KHGDCuối đề tài, người nghiên cứu thường đề xuất với một số cơ quan có trách nhiệm một số công việc để thực hiện biện pháp, giải pháp nêu ra. Không nên gọi là kiến nghị (kiến nghị là văn phong hành chính) mà gọi là khuyến nghị (Recomendation), đó là văn phong khoa học.	Kiến nghị có hàm ý gây sức ép.	Khuyến nghị là những lời khuyên, đề nghị.Cũng lưu ý là không viết phần này với những lời chung chung, chiếu lệ, hình thức, vô thưởng vô phạt, ồn ào. Khuyến nghị phải thật sự là những đề nghị mang tính hành động cho cơ quan hướng tới mà trước đó họ chưa làm hay làm chưa tốt.2824/ Viết danh mục tài liệu tham khảoTrước đây viết danh mục tài liệu tham khảo thường chia làm hai phần: Văn kiện Đảng, Nhà nước và các tác giả kinh điển xếp vào phần I, các tác giả khác xếp vào phần II.Ngày nay theo quy định viết chung một phần theo thứ tự A, B, C với sự khu biệt sau:Tài liệu của một tổ chức ban hành/ ấn hành thì lấy vần đầu xếp vào thứ tự A, B, C.Tài liệu của cá nhân ấn hành thì lấy vần cuối xếp vào thứ tự A, B, C.Với trình tự: tên tác giả, tên tài liệu, cơ quan xuất bản/ ấn hành, nơi xuất bản, năm xuất bản.Thí dụ: 1/ Đảng Cộng sản Việt Nam. Báo cáo Chính trị tại Đại hội Đảng lần thứ X.NXB Chính trị Quốc gia – Hà Nội 2005 (Tài liệu này xếp vào vần Đ)2/ Phạm Minh Hạc. Văn hoá con người nguồn nhân lực đi vào CNH, HĐH.NXB Chính trị Quốc gia – Hà Nội 2007 (Tài liệu này xếp vào vần H)2925/ Gợi ý một số hướng nghiên cứu KHGDa/ Đề tài tâm lý học1- Thực trạng hứng thú học tập của học sinh trường THPT đối với môn Toán (Lý)2- Các biểu hiện động cơ học tập của sinh viên khoa thuộc trường Đại học ...3- Các đặc điểm tình bạn của học sinh THCS4- Thực trạng kỹ năng giao tiếp của sinh viên sư phạm5- Biểu hiện xung đột tâm lý trong các mối quan hệ xã hội của sinh viên và biện pháp hoá giải.6- Các đặc điểm tư duy sáng tạo của học sinh THPT7- Các đặc điểm trí nhớ của học sinh - sinh viên8- Các đặc điểm ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo9- Đặc điểm nhân cách sinh viên trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.10- Đặc điểm hoạt động trí óc của học sinh THPT (hay sinh viên...).3025/ Gợi ý một số hướng nghiên cứu KHGDb/ Đề tài giáo dục học1- Thực trạng giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT2- Biện pháp tổ chức công tác chủ nhiệm lớp trong các trường THPT3- Các tiếp cận với vấn đề giáo dục học sinh cá biệt4- Phương thức tổ chức liên kết các lực lượng giáo dục trong công tác thanh vận.5- Biện pháp tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp cho HS THPT đối với công tác giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên (hay GD môi trường).6- Biện pháp quản lý hành vi của học sinh THPT trong lớp học.7- Biện pháp quản lý giờ học hiệu quả ở tiểu học.8- Các biện pháp thực hiện khen – chê trong giáo dục đối với học sinh THPT (hoặc Tiểu học, THCS, Mẫu giáo...)3125/ Gợi ý một số hướng nghiên cứu KHGDc/ Đề tài phương pháp dạy học1- Thực trạng đổi mới thực hiện phương pháp dạy học của giáo viên THPT hiện nay (môn ).2- Biện pháp triển khai PPDH theo nhóm trong dạy học môn toán (văn, sử ) ở các trường phổ thông hiện nay.3- Biện pháp tổ chức dạy học phần lý thuyết môn Vật lý (Hoá học) cho học sinh THPT.4- Vai trò của ngôn ngữ biểu cảm trong thực hiện phương pháp thuyết trình dạy học môn lịch sử.5- Biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn6- Phương pháp đánh giá kết quả học tập của học sinh tiểu học7- Biện pháp phát triển khả năng tự học của sinh viên, học sinh...8- Đổi mới phương pháp dạy thực hành môn cho học sinh THPT.9- Biện pháp kích thích khả năng cảm thụ văn học trong dạy học môn văn ở THPT.3225/ Gợi ý một số hướng nghiên cứu KHGDd/ Đề tài quản lý giáo dục, quản lý nhà trường1- Các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên theo yêu cầu chuẩn hoá giáo viên.2- Qui hoạch phát triển giáo dục THCS trên địa bàn quận huyện3- Biện pháp tăng cường nguồn lực tài chính phục vụ mục tiêu phổ cập giáo dục THCS4- Biện pháp cải tiến công tác kiểm tra nội bộ trường học tại 5- Biện pháp quản lý cơ sở vật chất và thiết bị dạy học tại6- Biện pháp chỉ đạo hoạt động dạy học đối với các trường tiểu học của phòng giáo dục quận (huyện) trong bối cảnh thực hiện đổi mới chương trình, sách giáo khoa.7- Phát triển chương trình dạy học gắn với kinh tế – xã hội địa phương tại các trung tâm học tập cộng đồng.3325/ Gợi ý một số hướng nghiên cứu KHGDd/ Đề tài quản lý giáo dục, quản lý nhà trường8- Biện pháp tăng cường công tác xã hội hoá giáo dục đối với ngành học  tại9- Biện pháp tổ chức quá trình giáo dục tại các trường phổ thông ngoài công lập trên địa bàn 10- Biện pháp tổ chức đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật nông nghiệp trên địa bàn11- Biện pháp quản lý chất lượng nuôi dạy tại trường mầm non nông thôn theo tiếp cận TQM.12- Tổ chức mối liên kết đào tạo giữa nhà trường và cơ sở sản xuất đối với các trường trung cấp chuyên nghiệp trên địa bàn3426/ Điều cần lưu ý khi trình bày kết quả của đề tàiKết quả nghiên cứu khoa học được trình bày trước một cử tọa hay hội đồng nghiệm thu với thời gian thường không quá 30 phút. Nên cô đọng thành các khuôn hình (Power point) khoảng trên 20 khuôn hình bao quát được các vấn đề chủ yếu trong kết quả.Trình bày phải gây được ấn tượng.Người ta thường nêu 2 chữ I và chữ R trong việc trình bày này.SRI1I2R1R2I1 : Informatif (cô đọng thông tin)I2: Impressif (gây ấn tượng tìm ra điểm nhấn ở mỗi tiểu mục)R1: Remark (có nhận xét tổng quan cho mỗi phần cấu thành đề tài.R2: Review (có sự tổng kết kết quả thật cô đọng).3527/ Menđêlêép trong 1 buổi bảo vệ đề tài KHCó lần Menđêlêép làm phản biện ở một buổi nghiệm thu đề tài khoa học.Khi chủ nhiệm đề tài báo cáo xong kết quả, với trách nhiệm phản biện, Menđêlêép đọc nhận xét.Ông tổng quan lại kết quả mà chủ nhiệm đề tài đã báo cáo nêu ra cái đúng, cái mới với lời lẽ phấn khích. Người thực hiện đề tài rất hoan hỉ trước nhận xét của ông.Cuối cùng Menđêlêép kết luận:"Tôi chỉ có một điều tiếc rằng: Cái đúng ở đề tài này thì không mới, còn cái mới ở đề tài này thì không đúng"!!!3628/ Chương 3 của một luận văn thạc sĩ QLGDở một buổi bảo vệ luận văn thạc sĩ KHQLGD, Học viên trình bày xong kết quả, phản biện đọc nhận xét.Ông nhận xét chương 1 (lý luận), học viên viết hay, ông "Hêlô".Ông cổ vũ chương 2 (thực tiễn), học viên viết sâu sắc, ông "Ôkê".Với chương 3, học viên hy vọng sẽ có những nhận xét tích cực và phản biện đã thốt lên "Môtê"?Ông không hiểu với giải pháp nêu ra vấn đề sẽ đi đâu? Về đâu?37- Vũ Cao Đàm	Phương pháp luận nghiên cứu khoa học	NXB KHKT – Hà Nội 2007- Vũ Cao Đàm	Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học	NXB Giáo dục – Hà Nội 2007- Hà Thế Ngữ và các tác giả khác	Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục	Viện Khoa học Giáo dục – Hà Nội - 1980Tài liệu tham khảo38

File đính kèm:

  • pptPhuong phap nghien cuu khoa hoc.ppt
Bài giảng liên quan